4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Kiến thức:
- HS nắm được một cách sơ lược về môn Lịch sử, cách tính thời gian trong lịch sử.
- Khái quát về LS thế giới Nguyên Thuỷ và cổ đại ; Sự hinh thành xã hội nguyên thuỷ và sự tan rã của nó để ra đời xã hội cổ đại với những nền văn minh Phương Đông và Phương Tây.
- Khái quát về LS VN từ nguồn gốc đến thế kỉ X. Những sự kiện lịch sử chính trong thời kì dựng nước và giữ nước, những nhân vật lịch sử dân tộc
- Biết được sự liên hệ và tương đồng giữa lịch sử VN với thế giới .
Kỹ năng:
- Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng:
+ Làm việc với SGK và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến
+ Phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS
+ Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống
- Hình thành năng lực phát hiện, đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS.
- Trân trọng đối với các dân tộc, các nền văn hoá trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc.
- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o huyÖn MƯỜNG ẢNG Trêng thcs ẲNG TỞ Tổ: Văn - Sử *****@***** KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: LỊCH SỬ 6 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Từ tuần 1 đến tuần 18) Học kì I; Năm học 2010 - 2011 1. Môn học: Lịch sử 6 2. Chương trình: Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011 Họ và tên giáo viên Nguyễn Thị Hồng Lâm Điện thoại: 0934157793 Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Trường THCS Ẳng Tở - Mường Ảng - Điện Biên Điện thoại: 02303868905 Lịch sinh hoạt Tổ: Một lần/tháng Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: Kiến thức: - HS nắm được một cách sơ lược về môn Lịch sử, cách tính thời gian trong lịch sử. - Khái quát về LS thế giới Nguyên Thuỷ và cổ đại ; Sự hinh thành xã hội nguyên thuỷ và sự tan rã của nó để ra đời xã hội cổ đại với những nền văn minh Phương Đông và Phương Tây. - Khái quát về LS VN từ nguồn gốc đến thế kỉ X. Những sự kiện lịch sử chính trong thời kì dựng nước và giữ nước, những nhân vật lịch sử dân tộc - Biết được sự liên hệ và tương đồng giữa lịch sử VN với thế giới . Kỹ năng: - Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng: + Làm việc với SGK và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến + Phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS + Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống - Hình thành năng lực phát hiện, đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế - Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS. - Trân trọng đối với các dân tộc, các nền văn hoá trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị - Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc. - Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp 6 Sơ lược về môn lịch sử -XH loài người có lịch sử hình thành và phát triển. - Mục đích học tập lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu hiện tại) - Nắm được khái niệm thế nào là lịch sử. - Biết liªn hÖ thùc tÕ vµ quan s¸t. - Biết liên hệ thực tế về sự cần thiết phải học lịch sử. Cách tính thời gian trong lịch sử - Nắm được cách tính thời gian trong lịch sử. - Hiểu được thế nào là dương lịch, thế nào là âm lịch. - Biết c¸ch ghi vµ tÝnh n¨m. - Biết được đơn vị và loại thời gian trong các từ lịch treo tường. - Vận dụng tính được khoảng cách thời gian của các sự kiện xảy ra trong lịch sử đến thời gian hiện tại. Xã hội nguyên thủy - Sự xuất hiện con người trên trái đất: thời diểm, động lực Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn. - Vì sao XH nguyên thuỷ tan rã.. -H×nh thµnh ý thøc ®óng ®¾n vÒ vai trß cña lao ®éng s¶n xuÊt trong sù ph¸t triÓn cña x· héi loµi ngêi. - Có thể khai thác kiến thức lịch sử qua quan sát tranh ảnh minh họa về xã hội nguyên thủy. Các quốc gia cổ đại phương Đông - Nắm được thời gian xuất hiện các quốc gia cổ đại Phương Đông. - N¾m ®îc s¬ lîc vÒ tæ chøc vµ ®êi sèng x· héi cña c¸c quèc gia cæ ®¹i. - §Æc ®iÓm nhµ níc cæ ®¹i ph¬ng ®«ng víi kinh tÕ n«ng nghiÖp vµ thÓ chÕ nhµ níc - Lµm quen víi b¶n ®å, tranh ¶nh kªnh h×nh. - Cã kiÕn thøc ®Çy ®ñ h¬n vÒ c¸c quèc gia cæ ®¹i Ph¬ng §«ng. - Hiểu được xã hội cổ đại phát triển cao hơn một bước xã hội nguyên thủy. - Có kĩ năng sử dụng và khai thác lược đồ và tranh ảnh minh họa. - Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước chuyên chế trong xã hội cổ đại. - Hiểu được nhà chuyên chế cổ đại như thế nào Các quốc gia cổ đại phương Tây - Nắm được thời gian xuất hiện các quốc gia cổ đại Phương Tây. - S¬ lîc vÒ tæ chøc vµ ®êi sèng x· héi ë c¸c quèc gia cæ ®¹i ph¬ng T©y. - §iÒu kiÖn tù nhiªn cña vïng ®Þa Trung H¶i kh«ng thuËn lîi cho sù ph¸t triÓn n«ng nghiÖp. - CÇn thÊy râ h¬n sù bÊt b×nh ®¼ng trong x· héi cã giai cÊp. - Bíc ®Çu thÊy râ mçi quan hÖ l« gÝch gi÷a ®iÒu kiªn tù nhiªn vµ sù ph¸t triÓn kinh tÕ ë mçi khu vùc. - Bíc ®Çu thÊy râ mçi quan hÖ l« gÝch gi÷a ®iÒu kiªn tù nhiªn vµ sù ph¸t triÓn kinh tÕ ë mçi khu vùc. - Bước đầu biết so sánh về các mặt kinh tế, tổ chức xã hội, giai cấp giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. - Bước đầu hiểu được nhà nước chiếm hữu nô lệ, so sánh với giai đoạn lịch sử sau này. Văn hóa cổ đại - N¾m ®îc qua mÊy ngh×n n¨m tån t¹i, thêi cæ ®¹i ®· ®Ó l¹i cho loµi ngêi mét di s¶n v¨n ho¸ ®å sé, quý b¸u. - Ngêi ph¬ng §«ng vµ ph¬ngT©y ®· t¹o ra nh÷ng thµnh tùu v¨n ho¸ ®a d¹ng, phong phó, rùc rì: Ch÷ viÕt, ch÷ sè, lÞch, to¸n häc, kiÕn tróc, ®iªu kh¾c... - ThÊy tù hµo vÒ nh÷ng thµnh tùu v¨n minh cña ngêi thêi cæ ®¹i. - Hiểu được những giá trị to lớn về mặt văn hóa của các những di sản văn hóa thời cổ đại cho thế giới. - Bíc ®Çu có ý thøc vÒ viÖc t×m hiÓu c¸c thµnh tùu v¨n minh cæ ®¹i. - TËp m« t¶ mét c«ng tr×nh kiÕn tróc hay nghÖ thuËt thêi cæ ®¹i qua nh÷ng tranh ¶nh gi¸o viªn su tÇm vµ trong SGK. Ôn tập - Sù xuÊt hiÖn cña con ngêi trªn thÕ giíi. - C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña ngêi nguyªn thuû th«ng qua lao ®éng s¶n xuÊt. - C¸c quèc gia cæ ®¹i. - Nh÷ng thµnh tùu v¨n ho¸ lín cña thêi cæ ®¹i. - Hiểu được vai trß cña lao ®éng trong lÞch sö ph¸t triÓn cña con ngêi. - Tr©n träng nh÷ng thµnh tùu rùc rì cña thêi k× cæ ®¹i. - Bước đầu thực hành kÜ n¨ng kh¸i qu¸t vµ c¸ch so s¸nh các sự kiện lịch sử. - Bước đầu làm quen với việc khai thác tranh ảnh và lược đồ. Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nắm được dấu tích của người tối cổ tìm thấy trên đất nước VN; công cụ ghè đẽo thô sơ. - Dấu tích của người tinh khôn tìm thấy trên đất nước ta.. - Sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ. - Hiểu được Nguồn gốc và sự xuất hiện sự sống của người tối cổ trên đất nước ta. - Hiểu được giá trị lịch sử của con người Việt Nam trên lịch sử thế giới. - Bước đầu thực hành kÜ n¨ng kh¸i qu¸t, nhận xét vµ c¸ch so s¸nh các sự kiện lịch sử. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Häc sinh cÇn hiÓu ®îc ý nghÜa quan träng cña nh÷ng ®æi míi trong ®êi sèng vËt chÊt cña ngêi ViÖt cæ thêi k× v¨n ho¸ Hoµ B×nh - B¾c S¬n. - Häc sinh hiÓu tæ chøc ®Çu tiªn cña ngêi nguyªn thuû vµ ý thøc n©ng cao ®êi sèng tinh thÇn cña hä. - Hiểu được giá trị của lao động đối với đời sống con người từ xa xưa cho tới ngày nay. - Hiểu được trong xã hội nước ta có thời kì theo chế độ mẫu hệ. Và hiểu được thế nào là thị tộc mẫu hệ. - Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa sự phát triển của lao động (hay đời sống vật chất nói chung) với các hoạt động tinh thần trong đời sống của người nguyên thủy nói riêng và của con người nói chung. - Tiếp tục vận dụng kĩ năng nhận xét, so sánh. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Häc sinh hiÓu ®îc nh÷ng chuyÓn biÕn lín cã ý nghÜa hÕt søc quan träng trong ®êi sèng kinh tÕ cña ngêi nguyªn thuû. - N©ng cao kÜ thuËt mµi ®¸. - Ph¸t minh thuËt luyÖn kim. - Ph¸t minh nghÒ n«ng trång lóa níc. - N©ng cao tinh thÇn s¸ng t¹o trong lao ®éng. - Hiểu được sự chuyển biến lớn về kinh tế là những điều kiện cơ bản dẫn đến bước ngoặt lịch sử. - Luyện kÜ n¨ng nhËn xÐt, so s¸nh, liªn hÖ thùc tÕ với sự phát triển kinh tế ngày nay. Những chuyển biến về xã hội - Hiểu được do t¸c ®éng cña sù ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi nguyªn thuû ®· cã nh÷ng biÕn chuyÓn trong quan hÖ gi÷a ngêi víi ngêi ë nhiÒu lÜnh vùc. - Sù n¶y sinh nh÷ng vïng v¨n ho¸ lín trªn kh¾p 3 miÒn ®Êt níc. - Hiểu được xã hội nguyên thủy có bước ngoặt về mặt xã hội, đó là một xã hội đổi mới. - Hiểu được ý nghĩa của việc hình thành các nền văn hóa lớn - Biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ. - Liên hệ thực tế để định phận được địa điểm các nền văn hóa lớn từ thời cổ đại trên đát nước ta. Nước Văn Lang - Nắm được điều kiện ra đời của nước Văn Lang, tổ chức nhà nước; đời sống tinh thần của cư dân. - Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh giấu giai mở đầu thời kì dựng nước. - Sơ bộ nắm được những nét cơ bản về sự hình thành nước Văn Lang. - Có lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng. - Hiểu được công lao to lớn của những vua Hùng có công dựng nước. -Bước đầu có kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí. - Liên hệ với thực tế về đơn vị hành chính và bộ máy quản lí nhà nước hiện nay, so sánh với nhà nước Văn Lang. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Nắm được thời V¨n Lang ngêi d©n ViÖt Nam ®· x©y dùng ®îc cho m×nh mét cuéc sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn riªng, võa ®Çy ®ñ, võa phong phó tuy cßn s¬ khai. - Hiểu được những giá trị to lớn của truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc của người dân Văn Lang nói riêng và của người Việt Nam nói chung. - Biết liªn hÖ thùc tÕ về những lễ hội ngày nay để so sánh, biết quan s¸t nhËn xÐt qua các h×nh ¶nh. Nước Âu Lạc - Gióp häc sinh thÊy râ tinh thÇn b¶o vÖ ®Êt níc cña cha «ng ta ngay tõ buæi ®Çu dùng níc. - Häc sinh hiÓu ®îc bíc tiÕn míi trong x©y dùng ®Êt níc díi thêi An D¬ng V¬ng. - Có lßng yªu níc vµ ý thøc c¶nh gi¸c ®èi víi kÎ thï. - Hiểu được tinh thần đoàn kết các dân tộc có ngay từ buổi sơ khai. - Biết so sánh và nhËn xÐt. - Bước ®Çu t×m hiÓu vÒ bµi häc lÞch sö. Nước Âu LẠc (Tiếp theo) - Nắm được Thµnh Cæ Loa lµ trung t©m chÝnh trÞ, kinh tÕ qu©n sù cña níc ¢u L¹c. - Thµnh Cæ Loa lµ c«ng tr×nh qu©n sù ®éc ®¸o, thÓ hiÖn ®îc tµi n¨ng qu©n sù cña cha «ng ta. - Do mÊt c¶nh gi¸c nhµ níc ¢u l¹c bÞ r¬i vµo tay TriÖu §µ. - Häc sinh thÊy râ gi¸ trÞ cña thµnh Cæ Loa trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. - BiÕt tr©n träng nh÷ng thµnh qu¶ mµ cha «ng ta ®· x©y dùng trong lÞch sö (Thµnh Cæ loa). - Có tinh thÇn c¶nh gi¸c ®èi víi kÎ thï, trong mäi t×nh huèng ph¶i kiªn quyÕt gi÷ g×n ®éc lËp d©n téc. - Bước đầu rÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy mét vÊn ®Ò lÞch sö. Ôn tập chương I và chương II - Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta đến thời đại Văn Lang - Âu Lac. - Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu của các thời kì khác nhau. - Những nét chính về tình hình xã hội và nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc, cội nguồn của dân tộc. - Có ý thức và tình cảm với tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc. - Hiểu được những công lao to lớn của các thế hệ đi trước cho đất nước sau này. - Bước đầu biết khái quát sự kiện, tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện có hệ thống. - Trình bày khai thác lược đồ. - Vận dụng tìm những câu ca dao về nguồn gốc dân tộc hay phong tục tập quán của dân tộc. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học Kì I: 19 tuần, 18 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 14 0 2 2 0 18 Lịch trình chi tiết Chương Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/ học liệu, PTDH KT-ĐG Phần mở đầu (2 tiết lí thuyết) Phần mở đầu Bài 1: Sơ lược về môn lịc sử 1 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử 2 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Phần một: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại (4 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập = 5 tiết) Phần một: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại Bài 3: Xã hội nguyên thủy 3 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông 4 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây 5 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 6: Văn hóa cổ đại 6 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 7: Ôn tập 7 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Lược đồ, bản đồ, một số bài tập củng cố, câu hỏi ôn tập. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X (8 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập + 2 tiết kiểm tra = 11 tiết) Chương I: Buổi đầu lịch sử nước ta Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta 8 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta 9 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Kiểm tra viết (1 tiết) 10 - Ôn tập kiến thức ở nhà - Viết bài trên lớp. - Ra đề phù hợp với đối tượng HS. - Đề bài, đáp án – biểu điểm 45’ Chương II :Thời đại dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 11 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 11: Những chuyển biến về xã hội 12 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 12: Nước Văn Lang 13 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, câu chuyện lịch sử, chuyện cổ tích có liên quan đến bài học. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang 14 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 14: Nước Âu Lạc 15 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ các cuộc kháng chiến, bản đồ nước Văn Lang và Âu Lạc tranh ảnh có liên quan đến bài học, sơ đồ thành Cổ Loa, chuyện cổ tích. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 15: Nước Âu Lạc (Tiếp) 16 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Tài liệu tham khảo, lược đồ, bản đồ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Bài 16: Ôn tập chương I và chương II 17 - Tự học ở nhà - Trên lớp - Bài tập về nhà - Tái hiện lịch sử, thuyết trình, trình bày diễn biến, thảo luận. - Lược đồ, bản đồ, một số bài tập củng cố, câu hỏi ôn tập. -KT việc tự học ở nhà -Theo phiếu HT. - Vấn đáp - Vở bài tập của học sinh. Kiểm tra học kì I (1 tiết) 18 - Ôn tập kiến thức ở nhà - Viết bài trên lớp. - Đề bài, đáp án – biểu điểm theo đề chung của PGD&ĐT. 60’ Kế hoạch kiểm tra đánh giá * Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm) a. Mục đích: - Khảo sát những kiến thức cơ bản, khái niệm học sinh đã được học từ trước nhằm làm cơ sở cho việc tổ chức dạy học kiến thức mới. - Phát hiện những nội dung kiến thức HS còn chưa hiểu, hoặc hiểu còn lơ mơ; những lỗi HS thường mắc. - Theo dõi sự tiến bộ của học sinh. - Thu nhận thông tin phản hồi thường xuyên làm cơ sở điều chỉnh, cải tiến bài dạy. b. Các mục tiêu dành cho kiểm tra thường xuyên trên lớp: Mục tiêu bậc 1 (nhớ kiến thức) - Kiểm tra bài tập HS làm ở nhà - Vấn đáp nhanh, bài test ngắn (viết) - Kiểm tra nhanh * Kế hoạch kiểm tra. Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Vào thời gian đầu, trong và cuối của các tiết học những kiến thức đã học trong các bài trước đó. Kiểm tra 15’ 1 1 Tiết 7/ Kiến thức đã học từ tuần đầu đến tuần kiểm tra. Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 10/ Bài 2, 3, 4, 5, 6, 9 Kiểm tra học kì I 1 3 Tiết 18/ Kiến thức trong học kì I. Ẳng Tở, ngày 15 tháng 09 năm 2010 GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Hồng Lâm TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thị Phương HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Đức Trường
Tài liệu đính kèm: