Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 9 năm học 2010-2011

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 9 năm học 2010-2011

Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh 2 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ chí Minh qua một văn bản nhật dung có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ,

 1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể

2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.

3. Thái độ: GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ

 

doc 50 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 9 năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2010-2011
Họ tên: Dương Đình Ái
Nhiệm vụ được giao: Giáo viên giảng dạy: Ngữ Văn: 9, 
Công tác kiêm nhiệm: 
 Tổ trưởng TKHXH
I: Cơ sở xây dựng kế hoạch
1. Chỉ thị nhiệm vụ năm học.
2. Đặc điểm tình hình lớp:
- Số liệu điều tra đầu năm
Lớp
Sỉ số
Nam
 Nữ 
Giỏi
Khá
T bình
Yếu
Thi lại
Lưu ban
 Ghi chú
9/A
40
9/C
40
Kết quả khảo sát đầu năm;(môn Ngữ Văn)
Lớp
Sỉ số
Giỏi
 Khá
 Trung bình
 Yếu
 Kém
 Ghi chú
9/A
 40
 02
 07
 25
 06
 0
9/A
 40
 06
 09
 25
 0
 0
Đồ dùng dạy học: 100% Học sinh có đồ dùng học tập: SGK, sách bài tập, vỏ ghi, giấy vẽ, lược đồ
* Thuận lợi: Học sinh có cùng độ tuổi, nhận thức tốt, hứng thú học tập.
GV có tương đối đầy đủ các phương tiện giảng dạy ,được bồi dưỡng thường xuyên về đổi mới phương pháp giảng dạy
* khó khăn:Một số em chưa có phương pháp học văn,chưa thật sự chủ động tích cực .Trong học tập còn lệ thuộc vào sách tham khảo.Chưa có thói quen ham thích đọc các tác phẩm văn học, nên vốn từ ngữ phổ thông còn hạn chế, khả năng tạo lập văn bản cònyếu, chưa có kỹ năng tích hợp.
II: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu các mặt hoạt động.
- Dạy đúng kiến thức, có mở rộng liên hệ thực tế, lấy ví dụ.
- Tổ chức các buổi ngoại khóa, chương trình địa phương, làm bài tập thực hành,yêu cầu học sinh chuẩn bị và học bài trước khi lên lớp.
- Có kế hoạch và lên nội dung bồi dưỡng Học sinh giỏi, phụ đạo Học sinh yếu.
-Tổ chức các buổi sinh hoạt, học tập sáng tạo văn học.
- giáo dục đạo đức, tinh thần học tập bộ môn của các em.
- Chỉ tiêu phấn đấu:
học kỳ I
học kỳ II
Giỏi:
Giỏi:
Khá:
Khá:
TB:
TB:
Kém: 
Kém:
III: Các biện pháp chính:
- Bảo đảm, duy trì số Học sinh
- Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Giáo viên: Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tham khảo kiến thức SGV, sách biên soạn, nghiên cứu kỹ nội dung bài học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giáo dục dạo đức, mắt thẩm mỹ, khả năng liên hệ thực tế trong cuộc sống.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của Học sinh lấy điểm đúng hệ số, theo quy chế chuyên môn.
- Ra đề kiểm tra đánh giá bám chuẩn kiến thức kĩ năng và có lập ma trận
- Thường xuyên phối hợp với Giáo viên bộ môn khác thực hiện tốt nội dung liên môn.
IV: Điều kiện đảm bảo kế hoạch
- 100% Học sinh có vở ghi chép SGK, sách bài tập, sách tham khảo liên quan.
- Phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường cần có hướng dẫn chỉ đạo nội dung các buổi ngoại khóa (nội dung, đồ dùng cung cấp thêm, tài liệu chuyên môn, sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy.).
- Chuyên môn cần hỗ trợ, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí phục vụ tốt cho việc học tập bộ môn: Giấy làm bảng phụ, bút lông, tranh vẽ với số kinh phí khoảng 200.000đ.
V: Kế hoạch theo bài (tiết)
Tháng
Tên bài
Số tiết
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm, kĩ năng
Phương pháp, kĩ thuật
Phương tiện
Ghi chú
8
Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh
2
Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ chí Minh qua một văn bản nhật dung có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ, 
1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể
2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.
3. Thái độ: GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ
Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
8
Tiết 3: Các phương châm hội thoại
1
- Nắm được những biểu hiện cốt yếu về 2 phưng châm hội thoại: Phưng châm về lượng, phương châm về chất.
- Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
GD: Vận dụng các phương châm hội thoại đúng, Cxác.
RLKN: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm hội thoại .
-1. Kiến thức: Nội dung phưng châm về lương, phương châm về chất.
2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống cụ thể.
3. Thái độ: Vận dụng các phương châm hội thoại đúng, Cxác.
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận
SGK, SGV, STK, bảng phụ,.
8
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1
- Hiểu được vai trò một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuât.
-1. Kiến thức: Văn bản thuyết minh và các phương phá thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Nhận ra csac biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyế minh
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ.Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong nói và viết.
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận
SGK, SGV, STK, bảng phụ
8
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1
- Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1. Kiến thức: Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo...).
- Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Xác định yêu cầu của một đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh.(sử dụng một số biệm pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
3. Thái độ: Hiểu được văn bản thuyết minh rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK. 
8
Tiết 6,7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
2
- Nhận thức được một số nuy hại khủng khiếp về việc chạy đua vũ trang, chiến trah hạt nhân.
- Có nhận thức hahf động đúng để góp phần bảo vệ hòa bình.
-1.Kiến thức: Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đén văn bản.
- Hệ thóng luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản.
2. Kí năng: Đọc hiểu văn bản nhât dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
3,. Thái độ: Có ý thức đấu tranh bảo vệ hòa bình.
Nêu vấn đề, thuyết trình. Phân tích
SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh.
Chống chiến tranh giữ ngôi nhà chung thế giới
8
Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp).
1
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về 3 phưng châm hội thoại: Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
- Biết vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
1. Kiến thức: Nội dung Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
2. Kĩ năng: vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp 
- Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp
Nêu vấn đề, quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ, 
8
Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
1
- Củng cố kiến thức đã học về thuyết minh.
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
1. Kiến thức: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Làm cho đối tựng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gúi, dế cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2. Kĩ năng: Quan sát các sự vật hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyêt minh.
3. Thái độ: Có ý thức quan sát các sự vật hiện tượng để phục vụ cho việc viết văn miêu tả.
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ.
8
Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
1
- Có ý thức và biết sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
1. Kiến thức: Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, 
9
Tiết 11,12: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của em.
2
Thấy được tầm quan trong của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của tre em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản.
1. Kiến thức: Thức trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam
2. Kĩ năng: Nâng cao một bước kĩ năng – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trong của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của tre em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
Nêu vấn đề, đàm thoại phân tích, bình giảng.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
9
Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp)
1
- Hiểu được mối quan hệ giữa các phưng châm hội thoại với tình huống giáo tiếp.
- Đánh giá được hiểu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ hoặc không tuân thủ các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa phương châm hội thaoij với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2. Kĩ năng: lựa chon đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân về việc không tuân thủ các phươg châm hội thoại.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ, 
9
Tiết 14,15: Viết bài tập làm văn số 1
2
- Gióp häc sinhviÕt ®­îc bµi v¨n thuyÕt minh theo yªu cÇu cã sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ miªu t¶ mét c¸ch hîp lÝ vµ cã hiÖu qu¶.
V¨n thuyÕt minh sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n thuyÕt minh.
Tù luËn, kĩ thuật tư duy.
9
TiÕt 16,17: ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng
2
-B­íc ®Çu lµm quen víi thÓ loại truyÒn k×.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. 
1. Kiến thức: Cốt truyện, nhân vât, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kì. 
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đệp truyện thống của họ.
- Sự thành công của tác  ... ết bài văn nghị luận cs sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Thái độ: GD tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan.
Tái hiện tác phẩm, gợi tìm, vấn đáp, thảo luận, diễn giảng
Sgk,
sgv, TLTK
4
Tiết 148,149: Tổng kết về ngữ pháp
2
- Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về từ loại,và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ laoij khác.
2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Hệ thống hóa kiến thức, vấn đáp, luyện tập, diễn giảng
Bảng phụ, sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
4
Tiết 150: Luyện tập viết biên bản
1
- Nắm chắc hơn những kiến thức lí thuyết về biên bản.
1. Kiến thức: Mục đích yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Viết được một biên bản hoàn chỉnh
3. Thái độ: Tính cẩn thận chính xác trong khi viết biên bản.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành luyện tập, diễn giảng
Bảng phụ, một số mẫu về biên bản
4
Tiết 151: Hợp đồng
1
Nắm được kiến thức cơ bản về hợp đồng
1. Kiến thức: Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác của hợp đồng.
2. Kĩ năng: Viết một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ: Ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thức hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết.
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, diễn giảng
Bảng phụ, một số bản hợp đồng mẫu
4
Tiết 152: Bố của xi Mông
1
- Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản, rút ra được bài học về lòng yêu thương con người.
1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khát khao của em,
2. Kĩ ănng: Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
- phân tích diến biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự
3. Thái độ: GD lòng yêu thương bạn beg, yêu thương con người.
Tái hiện tác phẩm, gợi tìm, vấn đáp, thảo luận, diễn giảng
Sgk,
sgv, TLTK
4
Tiết 153: Luyện tập về truyện
1
- Ôn tập, củng cố kiến thức về thể loại, về nội dug của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã được học trong chương trình ngữ văn 9
1. Kiến thức: Đặc trưng thể loại qua các nhân vật, sự việc cốt truyện, 
- Những nội dug của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện hiện đại đã học.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm truyện hiện đại việt Nam
3. Thái độ: GD ý hức tự rèn qua các bài học có trong tác phẩm.
Hệ thống hóa kiến thức, vấn đáp, thực hành, luyện tập, diễn giảng
Bảng phụ, bảng hệ thống hóa kiến thức
4
Tiết 154,155: Tổng kết ngữ pháp tiếp.
2
Tiếp thức hệ thống kiến thức đã học về câu
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức về câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
3. Kĩ năng: Ý thức sử các kiểu câu trong nói và viết.
Hệ thống hóa kiến thức, vấn đáp, thực hành, luyện tập, diễn giảng
Bảng phụ, bảng hệ thống hóa kiến thức
4
Tiết 156: Kiểm tra văn (phần truyện)
1
Nội dung chính ở các truyện đã học trong chương trình lớp 9 - HKII
1. Kiến thức: Nội dung chính ở các truyện đã học trong chương trình lớp 9 – HKII.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghị luận về nhân vật. Kĩ năng làm bài.
tự luận
5
Tiết 157: Con cho Bấc
1
- Thấy rõ nghệ thuật kể chuyện của G. Lân- đơn về sự gắn bó sâu sắc, chân thành giữa Thoóc- tơn và con cho Bấc và sự đáp lại của con chó Bấc với với Thoóc- tơn.
1. Kiến thức: Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật
- Tình yêu thương sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản dịch thể loại tự sự.
3. Thái độ: Bôi dưỡng cho học sinh tình yêu thương loài vật.
Tái hiện tác phẩm, gợi tìm, vấn đáp, thảo luận, diễn giảng
Sgk,
sgv, TLTK
5
Tiết 158: Kiểm tra Tiếng Việt
1
- Nội dung kiến thức kiểm tra chủ yếu ở HK II về thành phần câu, kiểu câu
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong học kì II.
2. Kĩ năng: Kĩ năng làm bài tập.
3. Thài độ: GD ý thức học tập nghiêm túc.
tự luận
5
Tiết 158: Luyên tập viết hợp đồng
1
Củng cố lại lí thuyết về các đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.
1. Kiến thức: Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kĩ năng: Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản đúng quy cách.
3. Thái độ: Ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thức hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết.
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, diễn giảng
Bảng phụ, một số bản hợp đồng mẫu
5
Tiết 160,161: Tổng kết văn học nước ngoài.
2
Ôn tập củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học
2. Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học-
- Liên hệ với tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài.
3. Thái độ: GD lòng yêu thích văn học nước ngoài.
Vấn đáp, đối chiếu, diễn giảng
Bảng phụ, hệ thống hóa kiến thức
5
Tiết 162,163: Bắc Sơn
2
- Bước đầu biết cách tiếp cận một tác phẩm kịch hiện đại.
- Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch và nghệ thuật viets truyệ của Nguyễn Huy Tưởng.
1. Kiến thức: Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch.
- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra.
- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản kịch.
3. Thái độ: GD tinh thần đấu tranh cách mạng.
Tái hiện tác phẩm bằng cách đọc phân vai, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
Sgk,
sgv, TLTK
5
Tiết 164,165: Tổng kết phần Tập làm văn.
2
- Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành) đã được học từ lơp 6 đến lớp 9.
1. Kiến thức: Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương biểu đạt đã được học,
- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
2. Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoa kiến thức về các kiểu văn bản đã học
- Đọc hiểu các kiểu các kiểu văn bả theo đặc trưg của kiểu văn bản ấy.
-Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng.
- Kết hợp hì hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3. Thái độ: Viết được văn bản phù hợp. 
- Nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng
Vấn đáp, đối chiếu, diễn giảng
Bảng phụ, hệ thống hóa kiến thức
5
Tiết 166, 167: Tôi và chúng ta
2
Thầy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người có tư tưởng đổi mới, tiến bộ với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu.
1. Kiến thức: Tính cách của các nhân vật tiêu biểu (Hoàng Việt, Nguyễn Chính) và cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng tiến bộ và tư tưởng lạc hậu bảo thủ. 
- Nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẫn kịch.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản kịch.
3. Thái độ: GD ý thức đấu tranh những tư tưởng bảo thủ lạc hậu. tinh thần mạnh dạn đổi mới.
Tái hiện tác phẩm bằng cách đọc phân vai, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
Sgk,
sgv, TLTK
5
Tiết 168,169: Tổng kết văn học
2
- Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản được học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
1. Kiến thức: Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại đến thể loại văn học đã học.
2. Kĩ năng: Hệ thống hóa những tri thức đã học về những thể loại văn học gắn với thừng thời kì.
- Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc, cảm nhận được giá trị truyền thống của văn học dân tộc.
Hệ thống hóa kiến thức, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ, bảng hệ thống hóa kiến thức
5
Tiết 170: Trả bài kiểm tra, trả bài kiểm tra tiếng Việt
1
- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của học sinh.
- Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài của HS
- Thống kê chất lượng bài làm của các em
- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của học sinh.
- Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài của HS
- Thống kê chất lượng bài làm của các em
Đánh giá chung, vấn đáp, diễn giảng
Bi viết của học sinh
5
Tiết 171,172: Kiểm tra học kì II
2
Kiểm tra theo đê của phòng GD và ĐT.
1- Kiến thức: Nội dung cơ bản của 3 phần trong SGK ngữ văn 9 tập2
2-Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và kĩ năng làm tốt bài kiểm tra
Tự luận
5
Tiết 173,174: Thư điện chúc mừng và thăm hỏi
2
- Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
1. Kiến thức: Mục đích, tình huống, và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
3. Thái độ: GD ý thức nghiêm túc trong khi viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành luyện tập, diễn giảng
Bảng phụ, mẫu điện chúc mừng
5
Tiết 175: Trả bài kiểm tra học kì II
1
Đánh giá được các nội dung cơ bản cả 3 phần trong sách giáo khoa ngữ văn 9, chủ yếu là tập 2.
-Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới
Đánh giá được các nội dung cơ bản cả 3 phần trong sách giáo khoa ngữ văn 9, chủ yếu là tập 2.
-Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới
Nhận xét, đánh giá.
Bài kiểm tra của học sinh
1/Xây dựng nề nếp ý thức học tập:
-Hướng dẫn HS soạn bài ở nhà,hướng dẫn ôn tập ,luyện tập
- Gợi mở,dẫn dắt để HS tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp.
2/ Phân công HS giỏi giúp đỡ HS yếu kém.
-Lập nhóm học tập
-Hướng dẫn đọc và sử dụng sách tham khảo,trao đổi bài tập ở nhà
3/ Xây dựng đề cương,bài tập luyện tập giúp HS làm việc ở nhà
Đọc thuộc lòng các bài thơ và biết tóm tắt các truyện ngắn đã học
4/ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Sách GK, tài liệu tham khảo 
Sổ tay văn học,sổ tay ghi danh ngôn,sổ ghi thơ
5/ Phối hợp với phụ huynh
Phối hợp thường xuyên với phụ huynh để kiểm tra HS,Bài thi bài kiểm tra sửa chữa đầy đủ 
Cùng với thư viện nhà trường phối hợp hướng dẫn HS đọc sách báo
6- Liên kết trao đổi trong việc kiểm tra chuẩn kiến thức của HS
- Liên kết cùng các GV dạy bộ môn khoa học khác đặt ra yêu cầu chung
- Đánh giá kiến thức và kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong các môn kiểm tra khác 
7- Các chỉ tiêu phấn đấu cuối năm:
Lớp
 Sỉ số
 Giỏi
 Khá
 Trung bình
 Yếu
9/a
 40
 10%
 30%
 60%
 0
9/c
 40
 20%
 35%
 45%
 Thị Trấn Châu Ổ Ngày 10/9/2011
Người duyệt kế hoạch 
 Người lập kế hoạch
Ng­êi duyÖt kÕ ho¹ch
 Dương Đình Ái

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2010_2011.doc