Kế hoạch “giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 – 2015” môn Ngữ văn lớp 9

Kế hoạch “giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 – 2015” môn Ngữ văn lớp 9

I: Căn cứ để xây dựng kế hoạch

- Căn cứ vào công văn số 183/ PGD& ĐT V/v tổ chức Hội thảo”Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 – 2015”

- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của phòng GD-ĐT.

 - Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường

 - Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương của nhà trường.

II: Thực trạng chất lượng giáo dục

 1: Chất lượng bộ môn Ngữ văn 9 năm học 2009 – 2010

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch “giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 – 2015” môn Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT VĂN QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS ĐẠI AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH
“GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2010 – 2011 
VÀ GIAI ĐOẠN 2010 – 2015” MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Họ và tên: ĐÀM VĂN CƯỜNG
Ngày sinh: 12 – 3 – 1980
Chức vụ: Giáo viên
Chuyên ngành đào tạo: Cao đẳng Văn – GDCD
Đơn vị công tác trường THCS Đại An
I: Căn cứ để xây dựng kế hoạch
- Căn cứ vào công văn số 183/ PGD& ĐT V/v tổ chức Hội thảo”Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2010 – 2011 và giai đoạn 2010 – 2015”
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của phòng GD-ĐT.
	- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường	
	- Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương của nhà trường.
II: Thực trạng chất lượng giáo dục
	1: Chất lượng bộ môn Ngữ văn 9 năm học 2009 – 2010
TSHS
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
Kém
%
48
0
12
25
36
75
0
0
	2: Kết quả thi vào lớp 10 trong 3 năm học gần đây
Năm học
TSHS
DT
Điểm 0
Điểm
0,25- >2
Điểm
2,25->4
Điểm
4,25->5
Điểm
5,25->7
Điểm
7,25>7
Tỉ lệ điểm dưới 2
Tỉ lệ điểm trên 5
2008-2009
44
0
13
24
5
2
0
29,55%
4,55%
2009-2010
31
0
12
15
3
1
0
38,71%
3,23%
2010-2011
48
0
31
16
1
0
0
64,58%
0%
3: Những mặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân chất lượng còn thấp
 a- Mặt mạnh
 - GV bộ môn luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của BGH, của đồng nghiệp tạo mọi điều kiện cho GV công tác.
 - Một số HS xác định được mục đích tầm, quan trọng trong việc học tập bộ môn Ngữ văn nên các em có ý thức, có tinh học hỏi.
	- HS có đầy đủ sách vở phục vụ cho môn học.
 b- Hạn chế cần khắc phục
	 Chất lượng môn Ngữ văn lớp 9 chưa đạt được kết quả cao, cụ thể là tỉ lệ học sinh khá giỏi còn ít, đặc biệt là chưa có học sinh giỏi cấp huyện. Kết quả thi vào lớp 10 năm học 2010 – 2011 số điểm dưới 2 chiếm tỉ lệ rất cao, cho thấy số học sinh học yếu môn Ngữ văn 9 đang có chiều hướng gia tăng.
 c- Nguyên nhân chất lượng còn thấp
- Nhận thức của một số HS còn chậm dẫn đến việc các em còn lười học chưa chú ý nghe giảng.
- Học sinh mất kiến thức căn bản ngay từ lớp dưới (viết sai chính tả, đọc chậm còn đánh vần) do đó học sinh ngại học môn Ngữ văn do phải đọc nhiều, viết nhiều
 - Phương tiện dạy học hiện đại, trang thiết bị dạy học của bộ môn cũng như tài liệu phục vụ cho môn học chưa thực sự đầy đủ.
	- Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu, chưa có đủ phòng học cho việc phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá, giỏi
- Năng lực chuyên môn của giáo viên còn nhiều hạn chế như chưa có nhều kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Một số ít còn chậm đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách quản lí học sinh, hướng dẫn học sinh cách học, tự học ở nhà. Mặt khác đội ngũ giáo viên thường thiếu, ít ổn định ảnh hưởng đến việc phụ đạo, bồi dưỡng học sinh.
- Sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi chưa được thường xuyên, liên tục.
- Học sinh còn giúp gia đình làm nhiều công việc nên chưa có nhiều thời gian để học tập. Thời lượng học của bộ môn còn khá nhiều 4 đến 5 tiết trên 1 tuần, gây cho một số học sinh sợ học bộ môn vì phải chuẩn bị qúa nhiều bài, nên chỉ học qua loa, đối phó
- Đường sá của địa phương đi lại khó khăn nên cứ vào mùa mưa gió, rét là nhiều học sinh nhà xa trường ngại đến trường nên nghỉ học hoặc muộn giờ học.
- Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em (không biết con học lớp nào, năm nay được lên lớp hay ở lại lớp), chưa có kế hoạch kết hợp với giáo viên cùng giáo dục học sinh, còn phó mặc việc giáo dục con em cho nhà trường.
 III. Mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm 2010-2011 và 
giai đoạn 2010 – 2015
 1.Mục tiêu:
- Phấn đấu giảng dạy tốt đạt giáo viên giỏi cấp trường năm 2010-1011, cấp huyện giai đoạn (2010 - 2015)
- Nâng cao tỷ lệ học sinh khá giỏi và đạt chỉ tiêu sẽ đề ra.
2. Chỉ tiêu 
 Tổng số HS lớp 9: 46 
Năm học 2010 - 2011
Giai đoạn 2010 - 2015
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu,
Kém
%
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu,
Kém
%
1
2,2
11
23,9
33
71,7
1
2,2
4,0
32
64
0
 3. Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
 a- Đối với Ban giám hiệu:
	 - Cần có kế hoạch bồi dưỡng HS khá, giỏi cho mỗi năm học sát với tình hình cụ thể thực tế của nhµ trường cña ®Þa ph­¬ng.
 - Tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ tin học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới vào giảng dạy và giáo dục học sinh
 - Thường xuyên dự giờ các giáo viên trong trường để kịp thời đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên đồng thời giúp cho giáo viên còn hạn chế về phương pháp dạy học
 - Đôn đốc các tổ chuyên môn hoạt động, tích cực tạo điều kiện cho các tổ hoạt động: như tạo điều kiện về thời gian, kinh phí tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
 - Kết hợp tốt với hội phụ huynh học sinh, tạo ra phong trào thi đua học tập trong xã. Tham mưu với cấp trên đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu hoạt động của nhà trường.
 b- Đối với Tổ chuyên môn: 
 - Đẩy mạnh các hoạt động của tổ chuyên môn như tổ chức các buổi chuyên đề hội thảo về các nội dung giảng dạy các bài dạy khó, về các chuyên đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu, các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực; dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, đổi mới kiểm tra đánh giá; các chuyên đề về sử dụng đồ dùng dạy học
 	- §Èy m¹nh c«ng t¸c qu¶n lÝ c¸c gi¸o viªn trong tæ vÒ thùc hiÖn quy chÕ chuyªn m«n. §Èy m¹nh c«ng t¸c phª b×nh vµ tù phª b×nh, biÓu d­¬ng, phª b×nh kÞp thêi ®èi víi c¸c thµnh viªn trong tæ.
 - Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt, khuyÕn khÝch ph¸t huy tÝnh n¨ng ®éng s¸ng t¹o cña tõng thµnh viªn
 c- Đối với Giáo viên:
 - Tích cực đổi mới phương pháp trong dạy học bộ môn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Soạn giáo án, sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh.
 - Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác tư liệu trên Internet vận dụng phù hợp vào thực tế giảng dạy của địa phương.
 - Không ngừng tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nhà giáo. Mạnh dạn, tự giác trao đổi, góp ý giúp đỡ đồng nghiệp.
 - Thường xuyên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học học yếu để kịp thời giúp đỡ. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đầu các năm học
 - Xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh, hướng dẫn các em cách học và tự học ngay từ các lớp đầu cấp
 - Tăng cường sử dụng các đồ dùng và thiết bị dạy học, tích cực sáng tạo trong việc sử dụng và làm đồ dùng dạy học.
 - Đẩy mạnh kết hợp với để nắm bắt thông tin về học sinh ở nhà. Phối hợp chặt chẽ với các đồng nghiệp trong giảng dạy và giáo dục học sinh
 - Xây dựng môi trường học tập thân thiện giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh, tạo sự đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Tích cực vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, taọ sự sinh động cho bài dạy, gây hứng thú học tập cho HS
 d - Đối với học sinh
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh học bài làm bài đây đủ trước khi đến lớp, trong lớp phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực ở lớp, ở trường.
- Phải có góc học tập, lập thời gian biểu ở nhà cụ thể rõ ràng, chăm chỉ học tập và lao động giúp đỡ cha, mẹ.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập ngay từ đầu năm học. Tích cực tham khảo tài liệu, trau dồi học vấn, tham gia sổi nổi các hoạt động của trường, lớp
- Tích cực xây dựng trường học thân thiện, học sinh năng động sáng tạo. Tổ chức học nhóm giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, cùng cố gẵng đạt kết qủa cao trong học tập.
- Với học sinh khá giỏi cần phát huy để đạt được kết quả cáo nhất. Luôn gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào thi đua, có kế hoạch kèm cặp giúp đỡ các bạn học yếu.
- Với học sinh trung bình không chỉ thực hiện tốt nội quy nhà trường mà cần phải tự mình cố gắng học tập để vươn lên.
- Với học sinh yếu kém phải xác định rõ nhiệm vụ học tập của mình ngay từ đầu năm học, học hỏi kinh nghiệm học tập của bạn bè, tăng thêm thời gian tự học ở nhà, rèn luyện cho bản thân có tính tự giác, chuyên cần trong học tập. Tham gia đầy dủ các buổi học chính khoá, các buổi học phụ đạo, cần mạnh dạn xây dựng bài trong các tiết học.
 đ - Đối với phụ huynh
- Yêu cầu phụ huynh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho con ngay từ đầu năm học. Xây dựng góc học tập, thời gian biểu cho con, quản lí gờ học của con chặt chẽ.
- Thường xuyên kiểm tra bài vở của con, động viên nhắc nhở con cần chăm chỉ học tập, giành nhiều thời gian cho con tự học ở nhà.
- Tham gia đầy đủ các buổi họp phụ huynh do nhà trường tổ chức. Nhiệt tình trao đổi ý kiến với nhà trường, với giáo viên để đưa ra biện pháp tốt nhất cùng giảng dạy giáo dục HS.
- Chủ động liên hệ với nhà trường cùng giáo dục HS. Giúp HS nộp đủ các khoản tiền theo quy định để các em yên tâm học tập.
V- Kế hoạch hoạt động cụ thể theo thời gian năm học
Tháng/ năm
Nội dung công việc
Điều chỉnh, bổ sung
8/ 2010
- Chuẩn bị mọi mặt cho năm học mới
- Hướng dẫn HS cách học tâp bộ môn, kiểm tra đồ dùng của HS
- Tham gia tập huấn chuyên môn 
- Tổ chức thi khảo sát, phân loại HS
- Giảng dạy học sinh các lớp theo đúng PPTT
9/ 2010
- Xây dựng kế hoạch môn học, kế hoạch phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của của tổ chuyên môn
- Tiến hành phụ đạo HS yếu
- Thực hiện dạy học theo đúng trương trình, đúng nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Tổ chức họp phụ huynh HS, trao đổi biện pháp cùng kết hợp giáo dục HS
10/ 2010
- Lựa chọn học sinh có sức học khá để bồi dưỡng 
- Tiến hành bồi dưỡng HS khá giỏi
- Tham gia hội giảng cấp trường
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của của tổ chuyên môn
- Thực hiện dạy học theo đúng trương trình, đúng nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng
 11/ 2010
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá, giỏi
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của của tổ chuyên môn
- Thực hiện dạy học theo đúng trương trình, đúng nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Kiểm tra kết quả phụ đạo học sinh yếu, kịp thời thay đổi phương pháp giảng dạy
12/ 2010
- Tiếp tục công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh khá giỏi 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của của tổ chuyên môn
- Tổ chức ôn tập thi học kỳ I cho học sinh.
- Hoàn thành chế độ kiểm tra lấy điểm
1/ 2011
- Xây dựng đề kiểm tra, tổ chức thi học Kì I 
- Đánh giá xếp loại HS trung thực, khách quan
- Thông báo kết quả học kì I cho Hs
- Biểu dương khen thưởng HS có sự phấn đấu vươn lên, phê bình, động viên HS còn yếu cần nỗ lực hơn
- Chuẩn bị mọi mặt cho học kì II
2/ 2011
- Thực hiện dạy học học kì II theo đúng trương trình, đúng nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá, giỏi
- Tổ chức thi HS giỏi cấp trường, cử HS tham gia thi HS giỏi cấp huyện
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động của của tổ chuyên môn
- Tổ chức họp phụ huynh HS, trao đổi biện pháp cùng kết hợp giáo dục HS
3/ 2011
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá, giỏi
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của của tổ chuyên môn 
- Kiểm tra kết quả phụ đạo học sinh yếu, kịp thời thay đổi phương pháp giảng dạy
4/ 2011
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá, giỏi
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của của tổ chuyên môn 
- Tổ chức ôn tập thi học kỳ II cho học sinh
5/ 2011
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu
- Xây dựng đề kiểm tra, tổ chức thi học Kì I 
- Đánh giá xếp loại HS trung thực, khách quan
- Thông báo kết quả học tập rèn luyện cả năm học cho HS
- Tổng kết năm học, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế cần khắc phục cho năm học sau.
- Giao nội dung cho HS về nhà ôn tập trong hè
 Phê duyệt của BGH Đại An, ngày 13/10/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giai_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_nam_hoc_2010.doc