KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
I- ĐẶC ĐIỂM BỘ MÔN .
a/ Văn học.
Phần Ngữ Văn 9 được xây dựng trên nguyên tắc chung của chương trình \môn ngữ văn THCS . Cấu tạo theo đơn vị bài học . Mỗi bài là một chỉnh thể gồm 3 nội dung : Văn – Tiếng Việt – Tập làm Văn.
Chương trình Ngữ Văn có số tiết nhiều hơn . Đây là lớp cuối vòng II , lớp cuối cùng của cấp THCS nên có vị trí hết sức quan trọng .
Xét riêng nội dung Văn học có điểm khác văn học trong chương trình CCGD. Chương trình cũ nặng về Văn học Trung đại , chương trình mới nặng về văn học hiện đại . Phần lớn các văn bản nghị luận , Nhật dụng , Văn học nước ngoài . cũng là những tác phẩm văn học hiện đại .( Nó không hoàn toàn mới vì đã được giảng ở chương trình cũ hoặc đưa từ khối lớp 6,7,8,lên ) giảm tải một số tác phẩm.
b/Phần Tiếng Việt.
Nội dung dạy học có khá nhiều vấn đề mới có khả năng vận dụng rộng rãi trong việc phân tích văn bản hoặc trong việc viết văn bản đặc biệt trong việc giao tiếp như “ Hàm ý,các phương châm hội thoại , xưng hô trong hội thoại”.
c/ Phần Tập Làm văn .
Bên cạnh các kiểu văn bản hành chính thông dụng chưa được học , tiếp tục đi sâu hơn vào một số phương diện mới và khó hơn của 3 kiểu bài Thuyết minh , Tự sự, Nghị luận. ậ đây có sự đổi mới so với chương trình cũ là đã có sụ kết hợp Tự sự với các phương thức khác như miêu tả , biểu cảm hoặc nghị luận cũng như Đối thoại , Độc thoại trong văn Tự Sự . Đây là vấn đề mà chương trình Cũ không đề cập.
Đó là những kiến thức hết sức bổ ích không chỉ làm cho h/s viết văn hay hơn mà còn cung cấp cho các em những kiến thức công cụ giúp các em khám phá thêm được nhiều điều bổ ích trong tác phẩm truyện , kể cả truyện thơ(Kiều, Lục Vân Tiên).
Nghị luận xã hội là loại văn bản trước đây chưa được chú ý đúng mức trong nhà trường.
Nghị luận Văn học SGK Ngữ Văn 9 chỉ đi sâu vào 2 dạnh thường gặp nhất là : Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
* Giáo Viên – Học sinh – Cơ sở vật chất bộ môn:
Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 9 I- Đặc điểm bộ môn . a/ Văn học. Phần Ngữ Văn 9 được xây dựng trên nguyên tắc chung của chương trình \môn ngữ văn THCS . Cấu tạo theo đơn vị bài học . Mỗi bài là một chỉnh thể gồm 3 nội dung : Văn – Tiếng Việt – Tập làm Văn. Chương trình Ngữ Văn có số tiết nhiều hơn . Đây là lớp cuối vòng II , lớp cuối cùng của cấp THCS nên có vị trí hết sức quan trọng . Xét riêng nội dung Văn học có điểm khác văn học trong chương trình CCGD. Chương trình cũ nặng về Văn học Trung đại , chương trình mới nặng về văn học hiện đại . Phần lớn các văn bản nghị luận , Nhật dụng , Văn học nước ngoài ... cũng là những tác phẩm văn học hiện đại .( Nó không hoàn toàn mới vì đã được giảng ở chương trình cũ hoặc đưa từ khối lớp 6,7,8,lên ) giảm tải một số tác phẩm. b/Phần Tiếng Việt. Nội dung dạy học có khá nhiều vấn đề mới có khả năng vận dụng rộng rãi trong việc phân tích văn bản hoặc trong việc viết văn bản đặc biệt trong việc giao tiếp như “ Hàm ý,các phương châm hội thoại , xưng hô trong hội thoại”... c/ Phần Tập Làm văn . Bên cạnh các kiểu văn bản hành chính thông dụng chưa được học , tiếp tục đi sâu hơn vào một số phương diện mới và khó hơn của 3 kiểu bài Thuyết minh , Tự sự, Nghị luận. ậ đây có sự đổi mới so với chương trình cũ là đã có sụ kết hợp Tự sự với các phương thức khác như miêu tả , biểu cảm hoặc nghị luận cũng như Đối thoại , Độc thoại trong văn Tự Sự . Đây là vấn đề mà chương trình Cũ không đề cập. Đó là những kiến thức hết sức bổ ích không chỉ làm cho h/s viết văn hay hơn mà còn cung cấp cho các em những kiến thức công cụ giúp các em khám phá thêm được nhiều điều bổ ích trong tác phẩm truyện , kể cả truyện thơ(Kiều, Lục Vân Tiên). Nghị luận xã hội là loại văn bản trước đây chưa được chú ý đúng mức trong nhà trường. Nghị luận Văn học SGK Ngữ Văn 9 chỉ đi sâu vào 2 dạnh thường gặp nhất là : Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. * Giáo Viên – Học sinh – Cơ sở vật chất bộ môn: a/ Giáo Viên Bản thân là một giáo viên trẻ nhiệt tình giảng dạy , có năng lực vững vàng, có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao trong chuyên môn . Đồng thời được giảng dạy đúng chuyên môn.Đâ là điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Tuy nhiên , bản thân tôi còn đang theo học Đại Học nên việc giảng dạy chắc không tránh khỏi bị gián đoạn. b/ Học sinh Nhìn chung các em đều chăm ngoan , có ý thức học tập tôt , tích cực chủ động trong học tập . Nhiều em có năng khiếu, kĩ năng lam bài rất tôt. Song bên cạnh đó cói một số học sinh còn mải chơi khả năng nhận thức còn yếu... c/ Cơ sở vật chất bộ môn . Nhà trường đã trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo đó là điều kiện thuận lợi . Tuy nhiên do điều kiện của nhà trường còn hạn hẹp chưa có phòng đọc cho học sinh mượn sách và đọc để nâng cao chất lượng . . II- Nhiệm vụ của bộ môn. Về kiến thức. Khối lượng kiến thức lớn, số tiết trên tuần nhiều. Cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của văn bản thuộc các mảng văn học khác nhau đồng thời biết vận dụng kiến thức tiếng việt trong cuộc sống và có kỹ năng viết một bài văn hoàn chỉnh theo các phương thức biểu đạt khác nhau. Về kỹ năng. Có kỹ năng đọc, viết thành thạo các kiểu văn bản. Biết sử dụng các yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Biết viết hoàn chỉnh một văn bản nghị luận về một tư tưởng đạo lý, vấn đề xã hội và nghị luận văn học. Biết vận dụng kiến thức tiếng việt vào thực tế cuộc sống. Thái độ Thái độ đúng đắn khi học tập bộ môn- Qua đó có tấm lòng yêu mến và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Có thái độ tôn kính với lãnh tụ- Biết cảm thông chia xẻ những nỗi bất hạnh của con người – Trân trọng những giá trị, phẩm chất cao đẹp của con người. III- Biện pháp thực hiện. Đối với giáo viên. Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, quy định của ngành. Soạn bài trước 1 tuần - Đúng theo phương pháp và tinh thần đổi mới. Sử dụng các phương tiện thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dậy đạt hiệu quả cao. Tham khảo các tài liệu sách báo liên quan tới bài dậy. Thống nhất trong tổ, trong nhóm về mục tiêu yêu cầu nội dung của mỗi bài học. Chấm trả bài kiểm tra kỹ, chữa lỗi cụ thể cho từng học sinh, phân loại các kiểu lỗi thường gặp khi viết văn để học trò tránh. Thực hiện các chuyên đề nâng cao, bám sát để bồi dưỡng cho học sinh. Có phương pháp giảng dậy phù hợp với từng đối tượng học sinh. Không ngừng trao đổi – rút kinh nghiệm với đồng nghiệp. Đối với học sinh. Có đầy đủ sách giáo khoa, sách viết và một số tài liệu liên quan đến bộ môn. Có ý thức học bài cũ, bài mới trước khi đến lớp. Nghiêm túc nỗ lực trong từng bài kiểm tra. Thường xuyên trao đổi thảo luận, tranh luận về bài học. Có phương pháp học tập phù hợp. Gia đình Tạo điều kiện thời gian và tài liệu sách tham khảo cho con cái. Thường xuyên nhắc nhở - động viên, giúp đỡ con cái. Thường xuyên liên hệ vói nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để theo dõi tình hình học tập của con Tổ chức đoàn thể xã hội – nhà trường. Các tổ chức phải thường xuyên tạo cho các em sân chơI lành mạnh cho các em, tổ chức các hoạt động ngoại khoá, dã ngoại giúp cho các em đạt kết quả tốt hơn trong học tập . IV- Chỉ tiêu phấn đấu. Tổng số học sinh : 121 Trong đó Giỏi Khá TB Yếu 3 % 28% 62% 7% 4 em 32 em 73 em 8 em Lớp Giỏi Khá TB Yếu 9A. 0 % (0 em) 28%(13 em) 65%(25 em) 7%(3 em) 9B 1 %(2 em) 27%(9 em) 65%(22 em) 7%(3 em) 9C 1%(2 em) 27% (10 em) 65%(26 em) 7%(2 em) V- Kết luận Môn Ngữ Văn 9 sẽ giúp học sinh cảm thụ được cái hay, cái đẹp , giá trị giáo dục từ một số tác phẩm văn chương ... Không những thế Môn ngữ văn 9 còn giúp học sinh hoàn thiện hơn về tư duy lô gích, phát triển óc tưởng tượng , sáng tạo đặc biệt nó góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh đúng như Mác xim Gooc – ki nhận xet: “ Văn học là nhân học” Kế hoạch cụ thể Tuần Mục tiêu cơ bản Kiến thức cơ bản Đồ dung phương tiện Phương pháp Thực hành thực tế Kiểm tra 1 - Thấy được vẻ đẹp trong phẩm chất HCM - Nắm được phương về lượng ,chất . - Biết sử dụng biện pháp NT trong văn bản thuyết minh. - Thấy được vốn văn hoá sâu rộng và lối sống giản dị, thanh cao của Bác. - Trong giao tiếp: Tránh nói thừa, nói thiếu ,nói sai sự thật. - Sử dụng BPNT trong văn thuyết minh. - Bảng phụ. - P/c HCM - Nêu vấnđề - Đàm thoại -Giảngtrình. - Sưu tầm những mẩu chuyện về Bác - Vận dụng phương châm hội thoại vào thực tế. - Viết được văn bản thuyết minh. Vấn đáp. 2 -Thấy nguy cơ huỷ diệt của vũ khí hạt nhân. Nắm đượcphương châm hội thoại về quan hệ,công thức, lịch sử. - Nắm đựoc việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. - Vũ khí hạt nhân đem đến sự huỷ diệt, tốn kém và phi nghĩa. - Khi nói cần đúng vấn đề, ngắn gọn và lịch sự. - Yếu tố miêu tả làm cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn. - Sách tham khảo: Bình giảng ngữ văn 9. - Vấn đáp - Thảo luận - Giảngbình Nêu vấn đề. - Liên hệ thực tế về tình hình hạt nhân trên tráiđất. - Vận dụng phương châm hội thoại vào cụôc sống. Vấn đáp. 3 - Hiểu được quyền bảo vệ chăm sóc và phát triển của trẻ em. -Nắm được quan hệ giữa p/c hội thoại và tình huống giao tiếp. - Quyền được bảo vệ chăm sóc của trẻ, những cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến trẻ. - Nguyên nhân dẫn đến vi phạm p/c. - Bảng phụ - Sách tham khảo - Thảo luận Nêu tình huống - Vấn đáp - Liên hệ với địa phương về quyền của trẻ em được thực hiện ntn? Bài viết số 1. 4 - Thấy được số phận của người phụ nữ trong xã hội phongkiến. - Thấy hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt. - Thấy được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. - Thấy được sự phát triển của từ vựng. - Thấy được vẻ đẹp của Vũ Nương và nỗi oan khuất mà nàng phải trải qua - Thấy được hệ thống từ ngữ xưng hô và cách thức phát triển của từ vựng. - Thấy được cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. - Bảng phụ - Sách tham khảo Thảo luận Giảng bình - Hỏi đáp - So sánh với người phụ nữ trong xã hội đương thời . - Biết vận dụng các từ ngữ xưng hô cho phù hợp với tình huống giao tiếp. - Vấn đáp 5 - Rèn luyện cách tóm tát văn bản. - Thấy cuộc sống xa hoa và nhũng nhiễu của phủ chúa . - Thấy vẻ đẹp của anh hùng Nguyễn Huệ. - Thấy cách thức phát triển từ. - Tạo kỹ năng tóm tắt văn bản. - Cuộc sống trác tác sa xỉ của chúa và nhũng nhiễu của quan - Tài năng sự quyết đoán, sự dũng mãnh của Nguyễn Huệ - Từ được phát triển theo cách tạo từ mới và mượn từ. - Bảng phụ - Sách tham khảo về Truyền kỳ mạn lục, Hoàng Lê nhất thống trí. Nêu vấn đề -Bình Giảng Đọc diễn cảm - Đàm thoại - Thực hành tóm tắt một số văn bản sự việc trong cuộc sống Vấn đáp Kiểm tra 15 phút môn Văn. 6 - Cơ bản hiểu cuộc đời của Nguyễn Du và Truyện Kiều. - Hiểu nội dung và nghệ thuật của một số trích đoạn. - Hiểu thế nào là thuật ngữ. - Nhận ra ưu nhược trong một số bài viết TLV số 1 - Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc. - Truyện Kiều là một tác phẩm bất hủ trong nền văn học Việt Nam. - Thấy vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều – Bức tranh ngày hội xuân. - KháI niệm và đặc điểm của thuật ngữ ảnh ngôi mộNguyễn Du, bút tích của truyện Kiều. TruyệnKiều - Nêu vấnđề - Giảngbình Thuyết trình -Đàm thoại - Liên hệ với xã hội hiện nay (so sánh vớiXHPK) - Liên hệ các thuật ngữ trong các môn học tự nhiên. - Vấn đáp 7 - Thấy tâm trạng Kiều ở lầu Ngưng Bích - Thấy trau dồi vốn từ sử dụng - Biết viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả - Tâm trạng nhớ thương buồn tủi cô đơn của Kiều. - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Cách dùng từ trau dồi vốn từ. - Bảng phụ , Truyện kiều - Vấn đáp - Đàm thoại Thuyết trình - Giảng giải - Phân tích - Nêuvấnđề. Biết cách viét đoạn văn miêu tả có yếu tố tự sự Vấn đáp viết bài số 2 8 - Thấy được bộ mặt của Mã Giám sinh, nắm được cốt truyện của Lục Vân Tiên và tinh thần trượng nghĩa của LVT. - Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự . - Thấy được tính cách và con người của Mã Giám Sinh. - Tinh thần nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên. - Tổng kết lại từ vựng - Bảng phụ - Chân dung của Nguyễn Đình Chiểu và bút tích truyện Lục Vân Tiên Thuyết trình - Vấn đáp - Đàm thoại - Câu hỏi có vấn đề. - Liên hệ với một số tính cách của nhân vật trong các kiểu truyện Vấn đáp Kiểm tra 15 phút môn Tiếng Viêt 9 - Thấy được hoàn cảnh LVT gặp nạn. - Biết một số sáng tác và tình hình văn học của địa phương - Ôn lại kiến thức từ vựng - Trả bài kiểm tra số 2 - Thấy được tình cảnh thương tâm của Lục Vân Tiên và sự độc ác của Trịnh Hâm – Sự đấu tranh giữa thiện ác - Biết những sáng tác văn học củađịa phương. - Ôn lại : Từ đồng âm – trái nghĩa. - Thấy được ưu nhược điểm qua bài viết số 2. - Bảng phụ - Sách tham khảo Nêu vấn đề - Bình giảng - Đàm thoại - Sửa chữa bồi thường gấp. - Sưu tầm sáng tác văn học tại địa phương. Vấn đáp 10 - Thấy được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật qua Đồng Chí và B ... uyện : Làng - Luyện nói về đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả - Biết được độc thoại nội tâm trong văn tự sự. - Thấy đựoc tấm lòng yêu làng ,yêu nước của nv ông Hai, tình huống xây dựng truyện, phần đp Tiếng Việt .- Biết thế nào là độc thoại, độc thoại nội tâm, rèn luyện cách nối về văn bản Tự sự có miêu tả - Bảng phụ - Tài liệu tham khảo - Thảo luận Nêu câu hỏi - Đàm thôại -Giảng bình - Liên hệ với tình yêu làng,yêunước. - Sưu tầm vốn từ tại địa phương Vấn đáp 14 - Hiểu được giá trị về nội dung và nghệ thuật của Lặng lẽ Sa pa. - Biết vai trò và tác dụng của Người kể trong văn bản tự sự - Thấy được những con người lao động mới âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho đất nước. - Thấy vai trò của người kể chuỵện trong văn bản tự sự -Bảng phụ - Sách tham khảo - Thảo luận -Nêu vấn đề Giảng bình - Biết trân trọng và yêu quý con người lao động thầm lặng . Viết bài TLV số 3 15 -Hiểu được nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc Lược Ngà. - Ôn lại phần tiếng việt - Thấy được tình cảm cha con vô cùng sâu lắng , thiêng liêng, cao đẹp thấy được nghệ thuật xây dựng tình huống. - Ôn lại : Các Phương châm hội thoại. - Bảng phụ - Sách tham khảo. - Thảo luận - Vấn đáp -Nêu vấn đề Giảng Bình - Liên hệ với t/c cha con trong GĐ. Kiểm tra T.V 45 phút. -KT truyện thơ hiện đại 45 phút. 16 - Thấy giá trị về nội dung và nghệ thuật của Cố Hương. - Ôn lại kiến thức về tập làm văn. - Phê phán XHPK và thấy con đường đI của người dân TQ đầu thế kỷ 20. - Ôn lại kiến thức Tập làm văn của học kỳ I. -Bảng phụ - Tài liệu : Lỗ Tấn. - Thảo luận Nêu vấn đề. Giảng bình - Liên hệ với XH Việt Nam thời PK Vấn đáp. 17 - Đánh giá kết quả học tập học kỳ I . - Nhận ra điểm đúng sai ở bài viết số 3. - Thấy được tình bạn trong sáng của những đứa trẻ. - Thấy được kết quả tiếp thu của học sinh qua toàn bộ chương trình Ngữ văn 9 kỳ I. - Tình bạn không gì ngăn cách ở những đứa trẻ. Thấy được ưu,nhược điểm của bài viết số 3 - Bảng phụ Tham khảo. Giảng bình -Nêu vấn đề - Đàm thoại - Liên hệ với tình bạn của những đứa trẻ KTra học kỳ 1 18 - Tập làm thơ, biết làm đựoc 1 số đoạn văn bài thơ 8 chữ. - Thấy ưu,nhược điểm của bài KT Tiếng việt, văn , học kỳ - Có kỹ năng làm được 1 số đoạn bài thơ 8 chữ. - Biết sửa, tránh những lỗi sai trong bài ktra. - Bảng phụ -Nêu vấn đề - Tâp làm thơ về 1 số chủ đề quen thuộc. Kiểm tra việc làm thơ ở nhà 19 - Thấy được nội dung ở Văn bản bần về đọc sách - Nắm đựoc Khởi ngữ trong câu . Thấy được phép phân tích và tổng hợp. - Sự cần thiết của việc đọc sách và các phương pháp đọc sách. - Hiểu được khởi ngữ và công dụng ở Khởi ngữ. - Hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp. - Bảng phụ - Sách tham khảo -Nêu vấn đề - Đàm thoại Phân tích -Tổng hợp . - Liên hệ với cách đọc sách ở H/S KTra sự chuẩn bị của H/S 20 - Hiểu được nội dung văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. - Các thành phần biệt lập của câu. - Thấy được cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc hiện tượng - Thấy được văn nghệ có 1 sức mạnh to lớn đối với đời sống của con người. - Đặc điểm và công dụng của tp bình luận tình thái , cách thức. - Đặc điểm của 1 bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng. - Bảng phụ - Sách tham khảo. Nêu vấn đề - Thảo luận - Bình giảng - Biết vận dụng văn nghệ tạo sức mạnh trong cuộc sống. Ktra vấn đáp 21 - Hiểu được nội dung vănbản : Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, các thành phần biệt lập. - Biết chuận bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn. - - Thấy được điểm mạnh điểm yếu của con người VN để chuẩn bị bước vào tương lai. - Nắm được đặc điểm công dụng ở thành phần hô đáp, phụ chú. - Chuẩn bị KT cho phần TLV điạ phương - Bảng phụ - Sách tham khảo -Nêu vấn đề - Thảo luận Giảng bình - Phân tích - Liên hệ con người VN trong giá trị hội nhập. Vấn đáp - Bài viết số 5 22 - Thấy được giá trị về nd của văn bản Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của Lapông . - Cách liên kết và tác dụng của liên kết câu và đoạn. - Cách làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lý. - Thấy được khả năng lập luận văn học và đặc trưng sáng tác nghệ thuặt . - Thấy được các phép liên kết và tác dụng của phép liên kết. - Cách làm một bài nghị luận về 1 vấn đề về tư tưởng đạo lý. - Bảng phụ - Sách tham khảo -Nêu vấn đề - Thảo luận - Giảngbình - Rèn luyện vận dụng các phép liên kết trong khi viết văn Vấn đáp. 23 - Cảm nhận về hình tượng con cò và những lời hát ru qua bài; Con cò. Nhận biết nhược ưu qua bài viết số 5. - Cách làm và rèn luyện cách viết một bài nghị luận về tư tưởng đạo lý. - Thấy tình cảm của người mẹ đối với người con qua giọng thơ triết lý của Chế Lan Viên. - Thấy cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. - Bảng phụ - Một số sách tham khảo - Nêu vấnđề -Thảo luận - Giảngbình - Liên hệ hình ảnh người mẹ và con cò ở quê hương - KT vấn đáp 24 - Hiểu giá trị về nội dung và nghệ thuật qua Mùa xuân nho nhỏ – Viếng Lăng Bác - Hiểu cách làm một bài nghị luận về một tác phẩm truyện. - Kiểm tra đánh giá bằng bài viết số 6 - Cảm nhận những xúc cảm trước Mùa xuan thiên nhiên và khát vọng dâng hiến của tác giả. - Thấy tình cảm thành kính thiêng liêng với Bác. - Cách làm một bài văn về một tác phẩm truyện. - Bảng phụ - Sách tham khảo - Nêu vấnđề -Thảo luận - Giảngbình - Liên hệ khát vọng dâng hiến và tình cảm với Bác - Viết bài TLV số 6 ( ở nhà ) 25 - Thấy được giá trị nd & nt của văn bản Sang thu, Nói với con. - Hiểu được thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý - Cách làm bài nghị luận vêf một bài thơ đoạn thơ - Thấy được những cảm nhận đầy tinh tế khi thiên nhiên lúc giao mùa. - Tình cảm của người cha với người con rất ân tình - Giải mã được những hàm ý trong cách nói - Biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Bảng phụ - Tài liệu tham khảo - Nêu vấnđề -Thảo luận - Giảngbình - Liên hệ về những lời bố mẹ răn dậy con. - Quan sát thiên nhiên lúc giao mùa KT 15 phút Môn Văn - Vấn đáp 26 - Thấy được giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Mây và Sóng. Ôn lại kiến thức về Thơ. - Tiếp tục hiểu nghĩa tường minh, hàm ý - Thấy được ưu nhược điểm của bài viết số 6 - Thấy được sự tưởng tượng phong phú ở em bé và tình cảm mà bé dành cho mẹ. -Ôn tập lại kiến thức về các bài thơ đã học - Hiểu điều kiện để sử dụng hàm ý - Bảng phụ - Tài liệu tham khảo Nêu vấn đề -Thảo luận -Giảng bình - Liên hệ tình cảm của chính mình với mẹ Ktra văn phần thơ 45 phút 27 - Nắm được thể loại văn bản nội dung và các văn bản nội dung đã học từ lớp 6 đến lớp 9. - Nắm được từ ngữ địa phương - Đặc điểm của các văn bản nhật dụng và vai trò của nó đối với cuộc sống. - Nắm được các từ ngữ riêng của địa phương - Bảng phụ - Thống kê - Tổng hợp Nêu câu hỏi - Liên hệ từ địa phương và từ toàn diện - Viết bài TLV số 7 28 - Hiểu được giá trị nd & nt của tp Bến quê. - Ôn lại phần tiếng Việt lớp 9. Luyện nói một bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ - Thấy được những triết lý mà Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm đó là vẻ đẹp bình dị và quý giá mà rất dễ lãng quên. - Ôn lại toàn phần TV đã học ở lớp 9. - Rèn luyện cách nói và khả năng diễn đạt - Bảng phụ - Tài liệu tham khảo sách tham khảo Nêu vấn đề -Thảo luận Giảng bình - Liên hệ với cách đối xử của chúng ta với quê hương người thân 29 - Hiểu được giá trị về nội dung và nghệ thuật của : Những ngôI sao xa xôi. - Chuẩn bị cho chương trình TLV địa phương. - Ôn tập lại tiếng việt lớp 9 - Luyện nói được bài nghị luận về1 bài thơ. Biết làm một biên bản - Thấy được những đức tính tốt đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường đánh Mỹ đó là : Hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, đoàn kết. - Tái hiện lại kiến thức Tiếng việt 9 đã học. - Yêu cầu về nd, hình thức của văn bản. - Bảng phụ - Một số sách tham khảo Nêu vấn đề -Thảo luận -Giảng bình - Liên hệ với các chiến sĩ trong các văn bản 7 - Liên hệ địa phương về phần TLV KT 15 phút môn TLV - Vấn đáp 30 + 1 - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản : Bố của Xi mông - Ôn tập kiến thức về mảng truyện Tổng kết về phần ngữ pháp. - Thấy diễn biến tâm trạng của Xi mông và ước muốn của em. - Củng cố kiến thức về phần truyện và phần ngữ pháp - Bảng phụ - Một số sách tham khảo - Đàm thoại Nêu vấn đề Giảng bình -Tình cảm con người với con người. Yêu thương cảm thông với bạn - Vấn đáp 31 - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản : Rôbin xơn ngoài đảo hoang. - Ôn lại kiến thức của ngữ pháp. - Biết viết văn bản hợp đồng - Thấy tinh thần lạc quan vượt qua gian khổ của Rô bin xơn. - Củng cố lại toàn bộ phần ngữ pháp. - Rèn luyện cách viết biên bản. - Biết cách viết hợp đồng. - Bảng phụ - Một số tài liệu tham khảo -Nêu vấn đề - Đàm thoại - Thảo luận - Tinh thần lạc quan sẵn sàng vượt qua gian khổ KT 15 phút môn TV - Vấn đáp 32 - Biết và có kỹ năng- Hiểu được giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản : Con Chó Bấc viết văn bản hợp đồng. - Củng cố lại toàn bộ phần văn học nước ngoài. - Thấy được tình cảm đầy trừu mến, trần thuật của Thooc tơn với Bấc và niềm yêu kính của Bấc đối với Thooc tơn. - Rèn kỹ năng viết văn bản hợp đồng. - Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn học nước ngoài học trong chương trình lớp 9 - Bảng phụ - Một số tài liệu tham khảo Nêu vấn đề - Đàm thoại - Thảo luận Giảng bình - Tình yêu thương chân thành với tất cả mọi người mọi loài Vấn đáp. 33 - Bước đầu biết về kịch nói –Thấy được nghệ thật xây dựng tình huống:Bắc Sơn -Tổng kết phần Tập làm văn Thấy được sự chuyển biến trong cách nhận thức của Thơm.Tinh thần bình tĩnh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng. - Nắm vững những điểm cốt yếu của phần TLV Bảng phụ, một số tài liệu tham khảo -Tổng hợp Thống kê Nêu vấn đề -Giảng bình -Thảo luận Liên hệ với thái độ 1 số nhân vật trong văn học đối với CM - Biết vận dụng kiến thức tập làm văn vào cuộc sống Vấn đáp 34 - Hiểu được vai trò về nội dungvà nghệ thuật của vở kịch :Tôi và chúng ta -Tổng kết toàn bộ phần văn học -Hiểu được yêu cầu phải đổi mới sản xuất .Thấy được mâu thuẫn giữa nhũng người đổi mới và bảo thủ ở công ty Thắng Lợi -Ôn lại toàn bộ phần văn học lớp 9 Bảngphụ. Văn bản vở kịch :Tôi và chúng ta Nêu vấn đề -Thảo luận Thống kê Thấyđược mâu thuẫn giữa bảo thủ và phát triển Kiểm tra tổng hợp cuối năm 35 - Hiểu được cách thức viết thư điện. - Thắy được ưu nhược điểm qua 1 số bài kiểm tra:Văn,Tiếng Việt và bài kiểm tra tổng hợp cuối năm - Thấy được cầu viết thư điện là sự ngắn gọn ,dễ hiểu song vẫn phải đủ nội dung - Biết cách nhận biết lỗi sai -Đồng thời biết sửa được lỗi sai tránh lập lại Nêu vấn đề, -Đàm thoại -Bảng phụ Nêu vấn đề, Đàm thoại Biết ứng dụng phần thư điện vào cuộc sống Trên đây là toàn bộ kế hoạch môn Ngữ văn 9 của tôi thực hiện trong năm học 2010-2011. Định Hoỏ, ngày 8 tháng 8 năm 2010 Người lập Lấ Thị Nhung
Tài liệu đính kèm: