Kế hoạch giảng dạy theo tuần môn: Ngữ Văn

Kế hoạch giảng dạy theo tuần môn: Ngữ Văn

Kế hoạch giảng dạy theo tuần môn : Ngữ Văn

 I / Tình hình học sinh về học tập bô môn :

 1 – Thuận lợi, khó khăn :

 A . Thuận lợi :

- Phần lớn học sinh có ý thức tự giác học tập

- Được sự quan tâm của nhà trường và gia đình tạo điều kiện cho các em học tập

- Lớp ít học sinh nên giáo viên dễ dàng quan tâm, giúp đỡ, kèm cặp

- Lớp 8 đ dạy 1 năm

 B . Khó khăn :

- Trường nằm ở vùng ven, xã nghèo, điểm trường thuộc ấp khó khăn

- Cơ sở vật chất xuống cấp, hư hại nhiều,vận chuyển đồ dùng khó khăn

- Trường nằm xa khu dân cư, không có điện lưới, thiếu nước sinh hoạt

- Sự phối hợp giữa gia đình và phụ huynh học sinh có nhiều hạn chế

- Giáo viên phải dạy nhiều môn không có thời gian đầu tư chuyên môn

- Học sinh cịn lười học , lớp 9 bắt đầu dạy năm đầu tin

 

doc 36 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy theo tuần môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sổ kế hoạch giảng dạy
Năm học : 2009-2010
	 Giáo viên : TONG HOANG LINH 
	Môn : 	Ngữ văn 
	Lớp dạy : 	8-9
Kế hoạch giảng dạy theo tuần môn : Ngữ Văn 
	I / Tình hình học sinh về học tập bô môn :
	1 – Thuận lợi, khó khăn :
	A . Thuận lợi :
- Phần lớn học sinh có ý thức tự giác học tập 
- Được sự quan tâm của nhà trường và gia đình tạo điều kiện cho các em học tập 
- Lớp ít học sinh nên giáo viên dễ dàng quan tâm, giúp đỡ, kèm cặp 
- Lớp 8 đã dạy 1 năm 
	B . Khó khăn :
- Trường nằm ở vùng ven, xã nghèo, điểm trường thuộc ấp khó khăn 
- Cơ sở vật chất xuống cấp, hư hại nhiều,vận chuyển đồ dùng khó khăn 
- Trường nằm xa khu dân cư, không có điện lưới, thiếu nước sinh hoạt 
- Sự phối hợp giữa gia đình và phụ huynh học sinh có nhiều hạn chế 
- Giáo viên phải dạy nhiều môn không có thời gian đầu tư chuyên môn
- Học sinh cịn lười học , lớp 9 bắt đầu dạy năm đầu tiên
	2. Phân loại : Kiểm tra đầu năm 
Loại 
Lớp 
Giỏi (8-10đ)
Khá(6,5-7,9)
TB (5-6,4)
Yếu(3,5-4,9)
Kém (<3,5)
Sl
%
SL
%
Sl
%
Sl
%
Sl
%
8
1
8,3%
3
25%
4
33,3%
3
25%
0
9
2
18,2%
3
27,3%
4
30,3%
2
28,2%
Cộng
3
6
8
5
II / - Hướng phấn đấu cuối học kì, cuối năm :
Trên cơ sở kiểm tra và tìm hiểu trình độ năng lực học tập bộ môn của học sinh, tiêu chí phần đấu kết quả bộ môn cuối học kì , cuối năm học :
Loại 
Lớp 
Giỏi (8-10đ)
Khá(6,5-7,9)
TB (5-6,4)
Yếu(3,5-4,9)
Kém (<3,5)
Sl
%
SL
%
Sl
%
Sl
%
Sl
%
0
2
18%
7
64%
2
18%
0
1
9%
7
64%
3
27%
Cộng
3
12
5
III / Biện pháp cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học :
Thực hiện kế hoạch giảng dạy :
Thực hiện theo phân phối chương trình :
 Những kiến thức trọng tâm cần đạt của toàn bộ chương trình lớp dạy, phân môn giảng dạy của từng chương trình. Kiến thức chuẩn được qui định trong các môn học do bộ ban hành đối với từng bộ môn :
Lớp 8
Chủ đề
Kiến thức trọng tâm
Kỹ năng
I. Tiếng Việt
1. Từ vựng
a) Các lớp từ
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
- Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thơng dụng.
- Nhận biết các từ Hán Việt thơng dụng trong các văn bản đã học.
- Biết nghĩa so 50 yếu tố Hán-Việt thơng dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 8.
b) Trường từ vựng
- Hiểu thế nào là trường từ vựng
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
-Tích hợp với giáo dục bảovệ mơi trường.
- Nhận biết các từ cùng trường từ vựng trong văn bản.
- Biết tập hợp các từ cĩ chung nét nghĩa vào một trường từ vừng.
c) Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Biết so sánh nghĩa từ ngữ về cấp độ khái quát.
- Hiểu thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả.
- Biết cách sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Nhớ đặc điểm, cơng dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình.
2. Ngữ pháp
a) Từ loại
- Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ và thán từ.
- Nhận biết tình thái từ, trợ từ, thán từ và tác dụng của chúng trong văn bản.
- Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong nĩi, viết.
Nhớ đặc điểm và chức năng ngữ pháp của từ tượng thanh và từ tượng hình.
b) Các loại câu
- Hiểu thế nào là câu ghép, phân biệt câu đơn và câu ghép.
- Biết cách nối các vế câu ghép.
- Biết nối và viết đúng các kiểu câu ghép đã được học.
- Nhận biết các loại câu ghép, các phương tiện liên kết các vế câu ghép trong văn bản.
- Nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và các phương tiện liên kết các vế câu ghép, quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng tiến, tương phản, nối tiếp, giải thích.
- Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn trong văn bản.
- Biết cách nĩi và viết các loại câu phục vụ những mục đích nĩi khác nhau.
- Nhớ đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn.
- Hiểu thế nào là câu phủ định.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu cảm của câu phủ định trong văn bản.
- Biết cách nĩi và viết câu phủ định.
Nhớ đặc điểm chức năng của câu phủ định.
c) Dấu câu
- Hiểu cơng dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Biết cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm trong viết câu.
- Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Giải thích được cách sử dụng các loại dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong văn bản.
3. Phong cách ngơn ngữ và biện pháp tu từ: các biện pháp tu từ
- Hiểu thế nào là nĩi giảm, nĩi tránh, nĩi quá và sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị các biện pháp tu từ nĩi trên trong những tình huống nĩi và viết cụ thể
- Rèn kỹ năng sử dụng tốt các biện pháp tu từ đã học và nĩi, viết.
4. Hoạt động giao tiếp
a) Hành động nĩi
- Hiểu thế nào là hành động nĩi.
- Biết được một số kiểu hành động nĩi thường gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.
- Biết cách thực hiện mỗi hành động nĩi bằng kiểu câu phù hợp.
Nhận biết được câu thể hiện hành động nĩi và mục đích của hành động nĩi ấy trong văn bản.
b) Hội thoại
- Hiểu thế nào là vai trị xã hội trong hội thoại.
- Hiểu thế nào là lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp.
- Xác định được vai xã hội, chọn cách nĩi phù hợp với vai xã hội trong tham gia hội thoại.
- Biết tơn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lý khi tham gia hội thoại.
II. Tập làm văn
1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
- Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục của văn bản.
-Hiểu tác dụng và cách liên kết đoạn văn trong văn bản.
- Hiểu thế nào là đoạn văn, biết triển khai ý trong đoạn văn
- Biết các lỗi và cách sửa lỗi thường gặp khi viết đoạn.
- Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn theo những yêu cầu cụ thể.
- Xác định được chủ đề của văn bản.
- Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Biết liên kết đoạn bằng phương tiện liên kết (từ liên kết và câu nối).
- Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề của đoạn văn bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp
- Nhận biết chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.
2. Các kiểu văn bản
a) Tự sự
- Hiểu thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự
- Biết cách tĩm tắt một văn bản tự sự 
- Biết trình bày đoạn, bài văn tĩm tắt một tác phẩm tự sự
- Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Phân biệt được sự khác nhau giữa tĩm tắt khái quát và tĩm tắt chi tiết
- Biết viết đoạn văn cĩ độ dài khoảng 90 chữ, bài văn cĩ độ dài khoảng 450 chữ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
b) Thuyết minh
- Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh
- Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn thuyết minh
- Nắm được phương pháp thuyết minh
- Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- Biết trình bày miệng bài văn giới thiệu về một sự vật, một danh lam thắng cảnh
- Nhớ đặc điểm, vai trị, vị trí của văn thuyết minh trong đời sống con người và các đề tài thuyết minh thường gặp
- Phân biệt bài văn thuyết minh với văn miêu tả viết về cùng một đề tài.
- Biết viết một đoạn văn dài khoảng 90 chữ, bài văn độ dài khoảng 300 chữ thuyết minh về một sự vật, một phương pháp, một thể loại văn học, một danh lam thắng cảnh
c) Nghị luận
- Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Nhận biết và hiểu vai trị của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong bài văn nghị luận
- Nắm được bố cục và cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận cĩ yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết trình bày miệng bài nghị luận về một vấn đề cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự.
- Nhớ đặc điểm của luận điểm, quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết và quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Biết viết một đoạn văn độ dài khoảng 90 chữ, bài văn độ dài khoảng 450 chữ nghị luận về một vấn đề chính trị xã hội hoặc văn học cĩ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
d) Hành chính cơng vụ
- Hiểu thế nào là văn bản tường trình, thơng báo.
- Biết cách viết một văn bản tường trình, thơng báo.
- Biết viết văn bản tường trình, thơng báo với nội dung thơng dụng.
- Nhớ đặc điểm, cơng dụng của văn bản tường trình, thơng báo.
3) Hoạt động ngữ văn
-Hiểu thế nào là thơ bảy chữ.
-Tích hợp với giáo dục bảo vệ mơi trường.
Biết cách gieo vần tạo câu, ngắt nhịp thơ bảy chữ
III. Văn học
1) Văn bản
a) Văn bản văn học
* Truyện và ký Việt Nam 1930-1945
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện và ký Việt Nam 1930-1945 (Lão Hạc - Nam Cao; Tức nước vỡ bờ-Ngơ Tất Tố; Trong lịng mẹ-Nguyên Hồng; Tơi đi học-Thanh Tịnh): hiện thực đời sống con người và xã hội Việt Nam trước CMT8, nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết.
- Vận dụng hiểu biết về sự kếp hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản tự sự để phân tích truyện.
- Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngơn ngữ và những đĩng gĩp của truyện và ký Việt Nam 1930-1945.
-Tích hợp với giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục và nét đặc sắc của từng truyện: Kỷ niệm tuổi thơ, nghệ thuật miêu tả tâm trạng, ngơn ngữ giàu chất trữ tình (Tơi đi học, Trong lịng mẹ), sự cảm thơng sâu sắc với thân phận đau khổ, cùng quẫn của những nơng dân lương thiện, giàu tình cảm, nghệ thuật xây dựng nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ).
- Nhớ được các chi tiết đặc sắc trong các văn bản truyện Việt Nam 1930-1945 được học.
- Kết hợp với chương trình địa phương: học một vài truyện và ký1930-1945 ở địa phương.
* Truyện nước ngồi
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nước ngồi (Đánh nhau với cối xay giĩ - Xec-van-tec; Cơ bé bán diêm - Anđecxen; Chiếc lá cuối cùng - Ohenri; Hai cây phong - Aimatơp): hiện thực đời sống xã hội và những tình cảm nhân văn cao đẹp: nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống truyện
- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự đ ... û Huy Cận
ngôn ngữ tinh tế.
-Bước đầu khái quát được những thành tựu đóng góp của thơ Việt nam sau cách mạng tháng 8 /1945.
* Tiếng Việt:
- Biết vận dụng những kiến thức vế từ vựng đã học từ lớp 6 đến9.
*Tập làm văn tự sự
- Hệ thống hóa những hiểu biết cơ bản về văn bản tự sự: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách tạo lập, cách tóm tắt
- Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm vả lập luận; người kể và ngôi kể; đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố 
53
1-5
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
Quy nạp, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập, thảo luận
Bảng phụ (lập bảng hệ thống hóa kiến thức)
54
4-6
Tập làm thơ 8 chữ
-Nắm được đặc điểm khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ
-Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thực hành, luyện tập
Bảng phụ
55
5-6
Trả bài kiểm tra văn
Giúp HS thấy được những sai sót của mình trong quá trình làm bài và sửa chữa
12
56
1-3
Bếp lửa
- Thấy được tình bà cháu sâu nặng, trân trọng tình cảm thương liêng của gia đình quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ Bếp Lửa của bằng Việt.
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Bằng Việt
57
2-3
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ
-Cảm nhận được tình yêu thương con và những ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ đó hiểu được phần nào lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.
-Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Phạm Khoa Điềm.
58
1-5
Ánh trăng
-Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quà khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học cho mình.
-Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Hình ảnh về trăng 
59
4-6
Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp)
Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, thực hành luyện tập
Bảng phụ (hệ thống hóa kiến thức)
60
5-6
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
-Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý
Nêu vấn đề, thực hành luyện tập, thảo luận
Bảng phụ
13
61,
62
1,2-3
Làng
-Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sing động, diễn biến tâm trạng ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Kim Lân.
miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển ngôi kể * Văn bản: truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích) truyện Việt nam sau cách mạng tháng tám 1945 (Làng, Lặng lẽ Sa Pa, 
Bến quê, Những ngôi sao xa xôi): tinh thần yêu nưiớc, chủ nghĩa
Anh hùng cách mạng, tình cảm nhân văn, 
63
1-5
Chương trình địa phương-phần Tiếng Việt
Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền của đất nước.
Quy nạp, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ 
64
4-6
Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
-Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại nội tâm.
-Tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
-Nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như trong khi viết.
Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, đối thoại, độc thoại nội tâm.
Bảng phụ 
65
5-6
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
-Tập trung vào tự sự kết hợp với các phương thức biểu cảm, nghị luận.
-Rèn luywện kỹ năng nói theo ngôi thứ 1 và ngôi thứ 3, có sự chuyển đổi ngôi kể để lời nói sinh động
Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập
14
66,
67
1,2-3
Lặng lẽ SaPa
* Giúp học sinh:
Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
Đọc sáng tạo, kể tóm tắt truyện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Tranh ảnh về Sapa.
Aûnh Nguyễn Thành Long
68,
1-5
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
-Nắm được người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ 1 hay ngôi thứù 3).
-Chọn ngôi kể thích hợp sẽ làm cho câu chuyện thêm sinh động chân thực.
-Luyện nói cho học sinh
Nêu vấn đề, kể chuyện, vấn đáp, thảo luận
Bảng phụ 
69
70
4,5-6
Viết bài tập làm văn số 3
.-Nhận ra các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
-Nắm được yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận, biết viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
.
Tự luận
Bảng phụ
15
71,
72
1,2-3
Chiếc lược ngà
-Cảm nhận được tình cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
-Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặt biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
-Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn.
Đọc sáng tạo, kể chruyện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
Bảng phụ
 nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, sắp xếp tình tiết, chọn lọc ngôn ngữ.-Biết đặc điểm và và những đóng góp của truyện Việt nam sau cách mạng 
73
1-5
Ôn tập Tiếng Việt (các phương châm hội thoại cách dẫn gián tiếp)
-Nắm vững 5 phương châm hội thoại xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
Quy nạp, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, đối thoại.
Bảng phụ (hệ thống hóa kiến thức)
74
4-6
Kiểm tra Tiếng Việt
Kiểm tra những kiến thức mà HS đã học ở chương trình HK1. Qua đó giúp HS hệ thống hóa và củng cố kiến thức Tiếng Việt.
Trắc nghiệm, tự luận.
Phô tô đề phát cho học sinh
16
75, 
5-6
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Kiểm tra các bài thơ và truyện hiện đại đã học từ bài 10 đến bài 15
Trắc nghiệm, tự luận.
76,
77,
78
1,2-3
1-5
Cố hương
-Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
-Thấy được màu sắc sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu; việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm
Tái hiện, gợi tìm, kể tóm tắt , vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
Bảng phu.
Tranh chân dung Lỗ Tấn.
tháng tám 1945 vào nền văn học dân tộc.truyện nước ngoài; 
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện nước ngoài (Rô –bin-xơn ngoài đảo hoang- Đ.Đi-phô; Bố của Xi mông- G.Mô-pa-xăng; 
Con chó Bấc-G.Lân-đơn; Cố hương-Lỗ Tấn, Những đức trẻ-M.Go-rơ-ki): tình cảm nhân văn, nghệ thuật xây dựng tình huống; nghệ thuật miêu tả và kể chuyện
17
79-80
4,5-6
Ôn tập Tập Làm Văn
-Nắm các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, nhận thức được sự đan xen của các phương thức thể hiện là tất yếu để làm cho văn bản tránh đơn điệu, một chiều.
Đánh giá, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ
81
1-3
Trả bài viết Tập làm văn số 3
- Rút kinh nghiệm bài viết số 3, bài viết trong giờ kiểm tra tổng hợp.
- Phân tích đề, lập dàn ý đại cương.
- Sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài của học sinh
- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của học sinh.
- Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài của HS
- Thống kê chất lượng bài làm của các em
Đánh giá chung, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ
82-
83
84-85
2-3
1-5
4,5-6
Trả bài kiểm tra Văn
Tiếng Việt
Hướng dẫn đọc thêm: 
Những đứa trẻ
- Nhận xét chung về chất lượng làm bài của học sinh.
- Lập bảng tổng hợp sửa chữa nội dung trắc nghiệm và hoàn chỉnh nội dung phần tự luận
- Tìm hiểu về nhà văn Mac – xim Gorki
- Rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong sáng, sống thiếu tình thương.
- Hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Gorki
So sánh, đối chiếu thảo luận, luện tập
Nghiên cức, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
Bảng phụ
18
86-87
1,2-3
Kiểm tra tổng hợp HKI
-Nội dung kiểm tra thuộc chương trình HKI- Ngữ văn 9 – tập 1
Trắc nghiệm, tự luận
19
88-89
1-5
4-6
Tập làm thơ 8 chữ (tiếp tiết 54)
- hướng dẫn học sinh lực chọn từ ngữ đã cho để điền vào cho câu thơ có nghĩa và hợp với khổ thơ.
- Sáng tạo, sáng tác miễn là câu thơ có nghĩa và hay.
Nêu vấn đề, thực hành luyện tập, đánh giá
Bảng phụ
90
5-6
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối HKI
- Nhận xét, đánh giá chung về bài làm của học sinh.
- sửa sai sót, thống kê chất lượng
Đáng giá, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ
Rạch Tràm, ngày tháng năm 2009
Người lập bảng 
 TONG HOANG LINH

Tài liệu đính kèm:

  • docSo kea hoach giang day ngu van 89.doc