Kế hoạch ôn tập Ngữ Văn 9

Kế hoạch ôn tập Ngữ Văn 9

A.MẸO NHỎ HỌC VĂN:

1.Bắt buộc phải học thuộc tác phẩm thơ , tóm tắt và nắm chắc các chi tiết quan trọng của tác phẩm truyện.

2.Phải nắm được các ý của một đề văn, và học thuộc nó sau khi cô giáoon.

3.Phải biết suy luận và viết đoạn văn dựa vào các ý đó.

4.Phải biết viết bài văn bằng việc sắp xếp và tạo logic cho các đoạn văn.

5.Khi nhận được đề bài phải xác định được đề bài yêu cầu những gì. Hình dung ra bài viết gì và gạch ý.

6.Phải biết chọn thời gian thích hợp để học: Buổi sáng sớm, buổi tối trước khi đi ngủ. Chú ý khi học phải tập trung không được sao nhãng, mơ màng và nghĩ về chuyện khác.

7.Phải có kế hoạch ôn tập cụ thể.

8.Phải chăm học, không được chểnh mảng, ham chơi.

9.Phải xác định được mục đích của việc học và thực hiện ước mơ của tương lai và phải thực hiện được nó thì mới đạt được kết quả.

10.Không được thờ ơ trước vịêc học, phải biết tạo nhóm học, trao đổi với bạn bè và hỏi thầy cô.

 

doc 40 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch ôn tập Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch ôn tập ngữ văn 9.
(Dành tặng học sinh lớp 9A7).
A.Mẹo nhỏ học văn:
1.Bắt buộc phải học thuộc tác phẩm thơ , tóm tắt và nắm chắc các chi tiết quan trọng của tác phẩm truyện.
2.Phải nắm được các ý của một đề văn, và học thuộc nó sau khi cô giáoon.
3.Phải biết suy luận và viết đoạn văn dựa vào các ý đó.
4.Phải biết viết bài văn bằng việc sắp xếp và tạo logic cho các đoạn văn.
5.Khi nhận được đề bài phải xác định được đề bài yêu cầu những gì. Hình dung ra bài viết gì và gạch ý.
6.Phải biết chọn thời gian thích hợp để học: Buổi sáng sớm, buổi tối trước khi đi ngủ. Chú ý khi học phải tập trung không được sao nhãng, mơ màng và nghĩ về chuyện khác.
7.Phải có kế hoạch ôn tập cụ thể.
8.Phải chăm học, không được chểnh mảng, ham chơi.
9.Phải xác định được mục đích của việc học và thực hiện ước mơ của tương lai và phải thực hiện được nó thì mới đạt được kết quả.
10.Không được thờ ơ trước vịêc học, phải biết tạo nhóm học, trao đổi với bạn bè và hỏi thầy cô.
Bài 1: Chuyện người con gái nam xương.
I.tác giả:
-Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương, sống ở đầu thế kỉ XVI, dưới nhà Lê( thời kì khủng hoảng cả các tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh- Mạc, gây ra nội chiến kéo dài).
-Ông học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn.
II.Tác phẩm:
1,Xuất xứ: Chuyện người con gái Nam Xương là truyện thứ 16 trong 20 truyện trong tập truyện Truyền kì mạn lục nổi tiếng của ông. Đây là chuyện có nguồn gốc từ chuyện cổ tích Vợ chàng Trương.
2.Truyền kì mạn lục được gọi là thiên cổ kì bút ( Bút lạ muôn đời), ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truền.
3.Tóm tắ: Vũ Thị Thiết ( Vũ Nương) là người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh. Chồng nàng là Trương Sinh tính tình hay ghe lại ít học. Sauk hi cưới không bao lâu Trương Sinh phải đi lính. Vũ Nương ở nhà sinh con và chăm sóc mẹ chống ốm đau. Khi Bà mất nàg lo ma chay chu đáo như đối với cha mẹ để của mình.
Trương Sinh trở về, nghe lời con trẻ, nghi ngờ vợ hư nên đánh đuổi vợ đi mặc cho lời thanh minh của nàng. Tuỵệt vọng Vũ Nương gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, được thần rùa Linh Phi cứu. Sau đó Trương Sinh biết vợ bị oan nhưng đã quá muộn. Do giặc giã Phan Lang người cùng làng với Vũ Nương bị chết đuối và được Linh Phi cứu để đền ơn cứu mạng. Vũ Nương gặp Phan Lang và gửi Phan Lang mang về cho chồng một cái thoa cài đầu cài đầu và nhờ chàng lập đàn giảo oan. Trương Sinh nghe theo, Vũ Nương trở về trong chốc lát ròi biến mất.
III.Giá trị Nội dung tác phẩm:
1.Giá trị hiện thực:
-Chuyện phản ánh hiện thực XHPK bất công với chế độ nâm quyền, chà đạp lên số phận của người phụ nũ.
-Phẩn ánh số phận con người chủ yếu là số phận của người phụ nữ: Chịu nhiều oan khuất và bị đối sử tàn nhẫn , bất công dần đến bế tắc không lối thoát.
-Phản ánh XHPK với những cuộc hciến tranh phi nghĩa , làm cho cuộc sống người dân gặp nhiều đau khổ: vợ xa chồng dẫn đến hiểu lầm mà tự tử; mẹ xa con, nhớ con mà chết; con sinh ra khong biết mặt cha.
+Người dân chạy loạn, đắm thuyền mà chết đuối.
2.Giá trị nhân đạo:
a.Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thông qua nhân vật Vũ Nương.
*Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau đẻ bọc lộ đời sống và tính cách nhân vật.
-Nàng là người phụ nữ thuỳ mị nết na lại thêmt ư dung tốt đẹp --> Chàng Trương cảm mến nên xin mẹ một tram lạng vàng cưới nàng về làm vợ.
*Luận điểm 1:Trong cuộc sống vợ chồng biết chồng đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để dẫn đến điều tiếng bất hoà.
*Luận điểm 2: Khi tiễn chồng đi lính: Rót chén rượu đầy, dặn dò chồng với lời háư thuỷ chung, son sắt, không cầu mong vinh hiển chỉ mông chồng trở về được hai tiếng bình yên.
* Luận điểm 3: Những ngày sống xa chồng thì bộc lộ nhiều phẩm chất tốt đẹp: Thuỷ chung, đức hạnh ( qua nỗi nhớ chồng); là người mẹ hiền, đảm đang ( sinh con và nuôi con một mình); là người con dâu hiếu thảo ( chăm sóc mẹ chồng khi mạ chồng ốm: chạy chữa thuóc thang, thành tâm bái phật; khi mẹ chồng chết ma chay chu đáo như đối với cha mẹ để của mình).
* Luận điểm: Khi bị chồng nghi oan, nàng tìm mọi cáhc để giãi bày và chứng minh tấm lòng trong sạch của mình ( qua 3 lời thoại). khẳng định tấm lòng trong sạch, hi vọng hàn gắn được hạnh phúc gia đình.
-Khi bị nghi oan, không thể thanh minh được tuyệt vọng nàng tìm đến cái chết để chứng minh tấm lòng son sắt thuỷ chung của mình-> bi kịch của người phụ nữ.
* Khi sống ở dưới thuỷ cung: luôn nhớ về gia đình, tổ tiên, hi vọng được giải oan.
Tóm lại: Nàng là người phụ nữ đức hạnh: thuỷ chung, đảm đang, hiếu thảo, hết lòng vun đắp hạnh phúc rất đáng để tôn trọng những cuối cùng lại phải tìm đến cái chết oan uổng đó chính là bi kịch của số phận người phụ nữ dưới chế độ bất công của chế độ PK.
3.Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nươngấi.Nguyên nhân trực tiếp: Do lời nói ngây thơ của bé Đản.
b.Nguyễn nhân gián tiếp: 
-Do người chồng đa nghị hay ghen, ít học.
-Do cách sử sự hồ đồ, vũ phu của Trương Sinh.
-Do cuộc hôn nhân không bình đẳng.
-Do lễ giáo PK hà khắc.
-Do chiến tranh phong kiến gây ra.
Tóm lại: Do chế độ phong kiến bất công , nam quyền cho người đàn ông cái quyền uy định đoạt số phận người phụ nữ.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
( Trớch )
I.Tỏc giả, tỏc phẩm
1.Tỏc giả
 Nguyễn Quang Sỏng sinh năm 1932 quờ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp, ụng tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trrường Nam Bộ. Từ sau năm 1954 ụng tập kết ra Bắc, cụng tỏc tại phũng văn nghệ Đài tiếng núi Việt Nam và bắt đầu viết văn. Từ năm 1958 ụng cụng tỏc tại Hội nhà văn Việt Nam, làm biờn tập cho tuần bỏo Văn nghệ của Hội nhà văn. Trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ, ụng tham gia khỏng chiến và tiếp tục sỏng tỏc. 
 Tỏc phẩm của Nguyễn Quang Sỏng cú nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc khỏng chiến cũng như sau hoà bỡnh. Lối viết của Nguyễn Quang Sỏng giản dị, mộc mạc, nhưng sõu sắc đậm đà chất Nam Bộ.
2.Tỏc phẩm
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966, khi tỏc giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cựng t
 II.Truyện ngắn Chiếc lược ngà
1.Túm tắt truyện
Anh Sỏu xa nhà đi khỏng chiến. Mói khi con gỏi lờn tỏm tuổi anh mới cú dịp về thăm nhà. Bộ Thu khụng nhận ra cha vỡ cỏi sẹo trờn mặt làm ba em khụng giống với người trong bức ảnh chụp với mỏ mà em được biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lỳc thu nhận ra cha, tỡnh cha con thức dậy mónh liệt trong em thỡ cũng là lỳc anh Sỏu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tỡnh cảm yờu quớ, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cụ con gỏi bộ bỏng. Trong một trận càn, anh hi sinh. Trước lỳc nhắm mắt, anh cũn kịp trao cõy lược cho người bạn với lời nhắn gửi khụng núi lờn lời.
2.Tỡnh huống truyện
 Truyện đó thể hiện tỡnh cha con sõu sắc của hai cha con anh Sỏu trong hai tỡnh huống:
 - Cuộc gặp gỡ của hai cha con anh Sỏu sau tỏm năm xa cỏch, nhưng thật trớ trờu là bộ Thu khụng nhận ra cha, đến lỳc em nhận ra và biểu lộ tỡnh cảm thắm thiết thỡ anh Sỏu lại phải ra đi. Đõy là tỡnh huống cơ bản của truyện
 - Ở khu căn cứ, anh Sỏu dồn hết tỡnh cảm yờu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà để tặng con gỏi bộ bỏng. Nhưng ụng đó hi sinh khi chưa thể gửi mún quà ấy cho con gỏi.
 - Nếu tỡnh huống thứ nhất bộc lộ tỡnh cảm mónh liệt của bộ Thu với cha, thỡ tỡnh huống thứ hai lại biểu lộ tỡnh cảm sõu sắc của người cha đối với con.
 3.Phõn tớch diễn biến tõm lớ và tỡnh cảm của bộ Thu trong lần đầu gặp cha cuối cựng, khi ụng Sỏu được về phộp
 a.Thỏi độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ụng Sỏu là cha
 - Gặp lại con sau nhiều năm xa cỏch với bao nỗi nhớ thương nờn ụng Sỏu khụng kỡm được nỗi vui mừng trong phỳt đầu nhỡn thấy đứa con. Nhưng thật trớ trờu, đỏp lại sự vồ vập của người cha, bộ Thu lại tỏ ra ngờ vực lảng trỏnh, và ụng Sỏu càng muốn gần con thỡ đứacon lại càng tỏ ra lạnh nhạt, xa cỏch. Tõm lớ và thỏi độ ấy của bộ Thu được biểu hiện qua hàng loạt chi tiết mà người kể chuyện quan sỏt và thuật lại rất sinh động: hốt hoảng, mặt tỏi đi, rồi vụt chạy và kờu thột lờn khi mới gặp ụng Sỏu; chỉ gọi trống khụng với ụng Sỏu mà khụng chịu gọi cha; nhất định khụng chịu nhờ ụng chắt nước nồi cơm to đang sụi; hất cỏi trứng cỏ mà ụng đó gắp cho ra khỏi bỏt; cuối cựng khi bị ụng Sỏu tức giận đỏnh một cỏi thỡ bỏ về nhà bà ngoại, khi xuống xuồng cũn cố ý khua dõy cột xuồng rổn rảng thật to.
 - Sự ương ngạnh của bộ Thu hoàn toàn khụng đỏng trỏch. Trong hoàn cảnh xa cỏch và trắc trở của chiến tranh, nú cũn quỏ bộ nhỏ để cú thể hiểu được những tỡnh thế khắc nghiệt, ộo le của đời sống và người lớn cũng khụng ai kịp chuẩn bị cho nú những khả năng bất thường, nờn nú khụng tin ụng Sỏu là ba nú chỉ vỡ trờn mặt ụng cú thờm vết sẹo, khỏc với hỡnh ba mà nú được biết. Phản ứng tõm lớ của em là hoàn toàn tự nhiờn, nú cũn chứng tỏ em cú cỏ tớnh mạnh mẽ, tỡnh cảm của em sõu sắc, chõn thật, em chỉ yờu ba khi tin chắc đú đỳng là ba. Trong cỏi cứng đầu của em cú ẩn chứa cả sự kiờu hónh trẻ thơ về một tỡnh yờu dành cho người cha khỏc-người trong tấm hỡnh chụp chung với mỏ em.
 b.Thỏi độ và hành động của Thu khi nhận ra người cha
 - Trong buổi sỏng cuối cựng, trước phỳt ụng Sỏu phải lờn đường, thỏi độ và hành động của bộ Thu đó đột ngột thay đổi hoàn toàn. Lần đầu tiờn Thu cất tiếng gọi ba và tiếng kờu của nú như xộ, rồi “ nú vừa kờu vừa chạy xụ tới, nhanh như một con súc, nú chạy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú”, “ Nú hụn ba nú cựng khắp. Nú hụn túc, hụn cổ, hụn vai và hụn cả vết thẹo dài trờn mỏ của ba nú nữa”, “ hai tay nú siết chặt lấy cổ, chắc nú nghĩ hai tay khụng thể giữ được ba nú, và đụi vai nhỏ bộ của nú run run”
 - Trong đờm bỏ về nhà bà ngoại, Thu đó được bà giải thớch về vết thẹo làm thay đổi khuụn mặt ba nú. Sự nghi ngờ bấy lõu được giải tỏa và ở Thu nảy sinh một trạng thỏi như là sự õn hận nuối tiếc: “ Nghe bà kể nú nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn”. Vỡ thế trong giờ phỳt chia tay với cha, tỡnh yờu và nỗi mong nhớ với người cha xa cỏch đó bị dồn nộn bấy lõu, nay nay bựng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt cú xen lẫn cả sự hối hận. 
 Chứng kiến những biểu hiện tỡnh cảm ấy trong cảnh ngộ cha con ụng Sỏu phải chia tay, cú người khụng cầm được nước mắt và người kể chuyện thỡ cảm thấy như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim mỡnh.
 c.Một số nột tớnh cỏch của Thu biểu hiện qua tõm lớ và hành động
 - Đú là tỡnh cảm thật sõu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật dứt khoỏt rạch rũi. Ở Thu cũn cú nột cỏ tớnh là cứng cỏi tưởng như ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nột hồn nhiờn, ngõy thơ của con trẻ.
 - Qua những diễn biến tõm lớ của bộ Thu được miờu tả trong truyện, ta thấy tỏc giả tỏ ra rất am hiểu tõm lớ trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lũng yờu mến và trõn trọng những tỡnh cảm trẻ thơ.
4.Phõn tớch ...  bỏo số phận ộo le, đau khổ.
ố Kiều đẹp toàn diện cả nhan sắc, tài năng, tõm hồn (Vẻ đẹp kết hợp cả sắc – tài – tỡnh)
KB: Khẳng định vẻ đẹp chung của hai chị em
Cõu 5: Viết một đoạn văn ngắn nờu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy “ Trăng cứ trũn vành vạnh. kể chi người vụ tỡnh. ỏnh trăng im phăng phắc. đủ cho ta giật mỡnh”
Trăng trũn tượng trưng cho quỏ khứ nguyờn vẹn, đẹp đẽ, đầy đặn
Trăng im phăng phắc: ( nhõn húa )-> nghiờm khắc nhắc nhở 
Trăng làm con người giật mỡnh: tự vấn lương tõm , tự hoàn thiện mỡnh
Giọng điệu tõm tỡnh, tự nhiờn, giàu hỡnh ảnh và giàu tớnh biểu cảm . Bài thơ nhắc nhở ta về thỏi độ sống , tỡnh cảm với quỏ khứ, gian lao mà nghĩa tỡnh với thiờn nhiờn, gắn bú với đất nước . Củng cố thỏi độ “ Uống nước nhớ nguồn” , õn tỡnh, chung thủy với quỏ khứ, là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta.
Cõu 6 Viết đoạn văn ngắn nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh người lớnh qua 3 cõu thơ cuối bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu? “ Đờm nay rừng hoang sương muối. Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới. Đầu sỳng trăng treo”
- Thời gian: ban đờm; khụng gian: rừng hoang; thời tiết: sương muối-> Hoàn cảnh khắc nghiệt
- Đứng cạnh nhau chờ giặc: cựng làm nhiệm vụ
- Đầu sỳng trăng treo (hiện thực và lóng mạn) -> Đõy là bức tranh đẹp. Trờn nền cảnh rừng đờm giỏ rột là ba hỡnh ảnh gắn kết : người lớnh, khẩu sỳng và vầng trăng. Họ đứng cạnh nhau, truyền hơi ấm cho nhau, giỳp nhau vượt lờn
- Hỡnh ảnh " Đầu sỳng trăng treo" là hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Sỳng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tỡnh, chiến sĩ và thi sĩ
ð Bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ, đồng đội .Hỡnh ảnh cụ đọng, gợi cảm, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. 
Cõu 7: Cảm nhận của em về hỡnh ảnh người lớnh qua hai bài thơ” Đồng chớ”- Chớnh Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” – Phạm Tiến Duật?
* Nột chung: Ca ngợi người lớnh trong chiến đấu, khụng ngại khú khăn, gian khổ, hi sinh vỡ nền độc lập của tổ quốc. Họ đều mang lũng nhiệt huyết, tinh thần quả cảm. Vẻ đẹp của họ là sự kết hợp giữa hiện thực và lóng mạn
* Nột riờng:
- Đồng chớ viết 1948 trong khỏng chiến chống Phỏp. Tỡnh đồng chớ cựng chung cảnh ngộ, chung lớ tưởng chiến đấu thể hiện thật tự nhiờn , bỡnh dị mà sõu sắc trong mọi hoàn cảnh gúp phần tạo nờn sức mạnh và vẻ đẹp tỡnh thần của người lớnh cỏch mạng 
- “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” – Phạm Tiến Duật viết năm 1969 trong khỏng chiến chống Mỹ . Bài thơ nổi bật hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh độc đỏo và hỡnh ảnh người lớnh hiờn ngang, tinh thần dũng cảm , bất chấp mọi khú khăn gian khổ vỡ miền Nam ở phớa trước . Nghệ thuật giàu tớnh khẩu ngữ , lời thơ tự nhiờn, khỏe khoắn
Cõu 8:Viết đoạn văn ngắn nờu cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” – Huy Cận “ Mặt trời xuống biển như hũn lửa. Súng đó cài then, đờm sập cửa. Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi. Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi”
Cảnh biển vào đờm trong cảm quan của Huy Cận thật độc đỏo và thỳ vị:
“Mặt trời xuống biển như hũn lửa
 Súng đó cài then đờm sập cửa”
+ Hỡnh ảnh so sỏnh “mặt trời .hũn lửa” thật độc đỏo và gõy ấn tượng mạnh
+ Hỡnh ảnh nhõn hoỏ “súng cài then,đờm sập cửa”gợi ra trước mắt người đọc một khung cành rộng lớn vừa gần gũi với con người. -> phúng đại
Trong khung cảnh bớ ẩn ,kỡ vĩ ấy đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi với khụng khớ đầy hứng khởi
“Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi-> Cụng việc hàng ngày, diễn ra thường xuyờn
Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi” -> phúng đại
=>Màn đờm buụng xuống đoàn thuyền lại ra khơi với niềm say sưa ,hứng khởi.
Cõu 9: Cảm nhận của em về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt?
Qua hồi tưởng, suy ngẫm của người chỏu, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu, đồng thời thể hiện sự kớnh yờu bà và lũng biết ơn đối với bà cũng là đối với quờ hương - đất nước . Bài thơ là sự kết khợp giữa biểu cảm, tự sự và miờu tả, thành cụng với sự sỏng tạo hỡnh ảnh “bếp lửa” gắn liền với người bà , làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm , cảm xỳc, suy nghĩ về bà và tỡnh bà chỏu
Cõu 10 :Cảm nhận của em về tỡnh mẹ trong bài thơ “ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm 
Trong gian nan, vất vả của chiến khu, người mẹ càng dành cho con những tỡnh cảm yờu thương nhất, càng mong ước cho con mau lớn khụn,khỏe mạnh trở thành một cụng dõn của đất nước tự do. Tỡnh yờu thương con gắn liền với tỡnh yờu đất nước, với tỡnh thần chiến đấu của người mẹ miền Tõy - Thừa Thiờn qua những lời ru ngọt ngào mang õm hưởng của bài hỏt ru
Cõu 11: Phõn tớch nhõn vật bộ Thu và tỡnh cha con của cụ và ụng Sỏu
MB: Giới thiệu tỏc giả Nguyễn Quang Sỏng và tỏc phẩm “Chiếc lược ngà”( Nguyễn Quang Sỏng là nhà văn Nam Bộ,viết nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn và kịch bản phim. “Chiếc lược ngà” được ụng viết 1966 khi đang hoạt động ở chiến truờng Nam Bộ.. Đõy là một truyện ngắn hay và tràn đầy xỳc động về tỡnh cha con trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh và bộ Thu và một nhõn vật khỏ đặc biệt )
- Nhận định sơ lược về nhõn vật bộ Thu và tỡnh cha con
TB: * Về nhõn vật bộ Thu cần nờu những ý sau:
- Bộ Thu là một đứa trẻ hồn nhiờn, đỏng yờu tuy cú phần bướng bỉnh, ương ngạnh
+ Sự ương nghạnh thể hiện ở việc dứt khoỏt khụng chịu nhận ụng Sỏu là “ba” (HS tỡm dẫn chứng)
+ Sự ương ngạnh ấy khụng hề đỏng trỏch mà cú phần đỏng yờu (HS trả lời được cõu hỏi vỡ sao vậy?)
+ Phản ứng tõm lý của bộ Thu hoàn toàn tự nhiờn,chứng tỏ cỏ tớnh mạnh mẽ, một tỡnh yờu sõu sắc, chõn thật dành cho người cha
- Tỡnh cảm bộ Thu dành cho người cha trước lỳc lờn đường (HS tỡm dẫn chứng)
- Hỡnh ảnh bộ Thu và tỡnh yờu cha sõu sắc của Thu đó gõy xỳc động mạnh trong lũng người đọc,để lại những ấn tượng sõu sắc
* Về tỡnh cha con trong chiến tranh: 
- Tỡnh cảm cha con trong chiến tranh cú những xa cỏch trắc trở nhưng rất thiờng liờng và sõu sắc
- Người đọc thật sự xỳc động về tỡnh của họ nhưng khụng khỏi cú những trăn trở, suy nghĩ
KB: Khẳng định lại vẻ đẹp của nhõn vật và tỡnh cha con của họ 
Cõu 12: Phõn tớch nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn
MB: Giới thiệu tỏc giả , tỏc phẩm và nhõn vật ụng Hai ( Kim Lõn là nhà văn cú sở trường về truyện ngắn, đề tài ụng hướng đến là sinh hoạt làng quờ và cảnh ngộ người nụng dõn. Nổi bật lờn trong sỏng tỏc của ụng là truyện ngắn “ Làng”, viết đầu thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp 1948 – đõy là một tỏc phẩm đặc sắc, nhõn vật chớnh là ụng Hai đó thể hiện tỡnh thần yờu nước và yờu làng tha thiết.)
TB: - Tỡnh yờu làng lũng yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn trong thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp
- Diễn biến tõm trạng và hành động của ụng Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc 
* Trước khi nghe tin xấu:
- Thớch khoe làng
- Nhớ làng da diết, muốn trở về làng
- Luụn dừi theo tin tức của làng
=> Niềm tự hào về làng
 * Khi nghe tin làng theo Việt gian:
+ Lỳc đầu: Cổ ụng lóo nghẹn ắng lại, da mặt tờ rõn rõn, lặng đi, tưởng như khụng thở được. Một lỳc lõu ụng mới rặn ố ố, nuốt một cỏi gỡ vướng ở cổ, cất tiếng hỏi, giọng lạc đi 
=> Sững sờ, ngạc nhiờn, hốt hoảng 
+ Sau đú: Lảng chuyện, cười nhạt thếch, giọng nhạt hẳn đi.
=> Trốn trỏnh, xấu hổ, nhục nhó 
+ Về đến nhà nằm vật ra giừơng: nghĩ thương con, ụng căm giận làng, tủi thõn và khúc
+ Trũ chuyện với vợ: bực bội, cố kỡm nộn, gắt bà vụ cớ, trằn trọc, lo lắng
+ Khụng dỏm ra khỏi nhà
=> Miờu tả tõm lý và ngụn ngữ nhõn vật: Tỡnh yờu làng và tỡnh yờu nước tha thiết
*Tõm trạng của ụng Hai khi nghe tin cải chớnh
- Làng chợ Dầu theo Tõy chỉ là tin đồn nhảm 
- ễng Hai vui mừng phấn chấn đi khoe khắp nơi.
- ễng Hai trở lại là người vui tớnh , yờu làng yờu nước.
- Vui mừng hớn hở
-> Yờu làng đến say mờ, hónh diện, thành thúi quen khoe làng; yờu làng đặt trong tỡnh yờu nước, thống nhất với tinh thần khỏng chiến
=> Đú là tỡnh cảm thống nhất xuyờn suốt trong toàn bộ văn bản .
- Cuộc sống vừa chiến đấu vừa sản xuất phục vụ khỏng chiến ‘Đỏnh nhau.cày cấy”
-Những ngày đầu khỏng chiến nhõn dõn ta đú chiến đấu anh dũng “ễng Hai đến phũng thụng tin..”
- Nhõn dõn căm thự giặc và việt gian, một làng đi theo khỏng chiến và Bỏc Hồ.
* Nghệ thuật 
- Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc.
- Miờu tả diễn biến tõm lý nhõn vật sõu sắc.
- Ngụn ngữ nhõn vật sinh động, thể hiện rừ cỏ tớnh của nhõn vật.
- Cỏch kể chuyện tự nhiờn, linh hoạt 
KB: Khẳng định vẻ đẹp trong nhõn vật ụngHai – Liờn hệ thực tế bản thõn Học sinh làm gỡ để thể hiện tỡnh yờu đất nước trong thời hũa bỡnh: học giỏi, phấn đấu trở thành cụng dõn tốt, người cú ớch cho xó hội)
Cõu 13: Phõn tớch nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
MB: Giới thiệu tỏc giả , tỏc phẩm và nhõn vật anh thanh niờn (Nguyễn Thành Long là nhà văn trưởng thành trong khỏng chiến chống Phỏp, là cõy bỳt chuyờn viết về truyện ngắn và kớ . Lặng lẽ SaPa là chuyến đi cụng tỏc trong mựa hố 1970 , rỳt từ tập “Giữa trong xanh”- 1972 . Nổi bật lờn trong truyện ngắn này là nhõn vật anh thanh niờn, một con người yờu lao động với những cụng việc bỡnh dị và thầm lặng.)
TB: Truyện nhằm ca ngợi những con người lao động mới đang ngày đờm lặng lẽ õm thàm làm việc cống hiến hết mỡnh cho sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc trong những năm chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ.
*Nhõn vật anh thanh niờn. : 27 tuổi, làm cụng tỏc khớ thượng thủy văn kiờm vậ lý địa cầu. Sống trong căn nhà 3 gian sạch sẽ .
- í thức cụng việc, cú tinh thần trỏch nhiệm và lũng yờu nghề (thấy được cụng việc thầm lặng ấy là rất cú ớch cho cuộc sống, cho mọi người)
- Cú suy nghĩ thật đỳng và sõu sắc về cụng việc (đối với cuộc sống con người “khi ta làm việc, ta với cụng việc là đụi, sao gọi là một mỡnh được.. cất nú đi, chỏu buồn đến chết mất”)
- Đọc sỏch -> luụn tỡm tũi, học hỏi ,cuộc sống khụng cụ đơn, buồn tẻ.
- Tự tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mỡnh ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuụi gà, tự học và đọc sỏch.
- Những nột tớnh cỏch và phẩm chất đỏng mến: cởi mở, chõn thành, quý trọng tỡnh cảm của mọi người, khao khỏt được gặp gỡ và trũ chuyện với mọi người, khiờm tốn, thành thực.
=> Đú là một trong những con người lao động trẻ tuổi với những cụng việc bỡnh thường mà cần thiết .
*Nghệ thuật
- Cõu chuyện đậm chất trữ tỡnh .Tỡnh huống hợp lý 
- Cỏch kể chuyện tự nhiờn, kết hợp giữa tự sự, trữ tỡnh với bỡnh luận .
*Nội dung 
- Hỡnh ảnh những con người lao động bỡnh thường, tiờu biểu là anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng ở một mỡnh trờn nỳi cao. Qua đú, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng của họ. 
KB: Khẳng định vẻ đẹp của nhõn vật anh thanh niờn- Liờn hệ bài học cho bản thõn: học tập được tinh thần yờu lao động, say mờ với cụng việc, vượt qua mọi khú khăn vươn lờn trong cuộc sống, sống phải chõn thành hũa hợp với mọi người , ta sẽ tỡm thấy niềm vui trong cuộc sống)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an on tap ngu van 9 thi vao 10.doc