I- TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 đ.
Câu 1: Tác giả của bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là ai?
a- Nguyễn Trãi. b/ Trần Nhân Tông, c/ Lý Thường Kiệt; d/ Trần Quang Khải.
Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan được viết theo thể thơ nào?
a- Thất ngôn bát cú Đường luật; b- Song thất lục bát;
c- Thất ngôn tứ tuyệt; d- Thất ngôn
Câu 3: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu: “ Ao sâu nước cả khôn chài cá”.
a- To; b- Lớn; c- Dồi dào; d- Tràn trề.
Câu 4: Từ nào có nghĩa là dòng sông phía trước:
a- Tử yên; b- Tiền xuyên; c- Tam thiên; d- Cửu thiên.
Câu 5: Trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để làm nổi bật tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm.
a- So sánh; b- Điệp ngữ; c- Tương phản; d- Ẩn dụ.
Câu 6: Chủ đề văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
a- Nhan đề của văn bản; b- Quan hệ giữa các phần của văn bản;
c- Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản; d- Cả 3 yếu tố trên.
Câu 7: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây:
a- Xe cộ: xe đạp, xe chỉ, xe máy, ô tô, xích lô ; b- Đồ dùng học tập: bút, thước, sách giáo khoa.
c- Cây cối: Cây Tre, cây Cau, cây Dừa ; d- Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, hội hoạ, văn học.
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 07-08 Họ và Tên: .. MÔN: NGỮ VĂN. LỚP: 8 THỜi GIAN: 90 phút. Điểm lời phê I- TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 đ. Câu 1: Tác giả của bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là ai? a- Nguyễn Trãi. b/ Trần Nhân Tông, c/ Lý Thường Kiệt; d/ Trần Quang Khải. Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan được viết theo thể thơ nào? a- Thất ngôn bát cú Đường luật; b- Song thất lục bát; c- Thất ngôn tứ tuyệt; d- Thất ngôn Câu 3: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu: “ Ao sâu nước cả khôn chài cá”. a- To; b- Lớn; c- Dồi dào; d- Tràn trề. Câu 4: Từ nào có nghĩa là dòng sông phía trước: a- Tử yên; b- Tiền xuyên; c- Tam thiên; d- Cửu thiên. Câu 5: Trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để làm nổi bật tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm. a- So sánh; b- Điệp ngữ; c- Tương phản; d- Ẩn dụ. Câu 6: Chủ đề văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào? a- Nhan đề của văn bản; b- Quan hệ giữa các phần của văn bản; c- Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản; d- Cả 3 yếu tố trên. Câu 7: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây: a- Xe cộ: xe đạp, xe chỉ, xe máy, ô tô, xích lô; b- Đồ dùng học tập: bút, thước, sách giáo khoa.. c- Cây cối: Cây Tre, cây Cau, cây Dừa; d- Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, hội hoạ, văn học... Câu 8: Những từ: trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? a- Hoạt động xã hội; b- Hoạt động văn hoá; c- Hoạt động chính trị; d- Hoạt động kinh tế. Câu 9: Hình ảnh ánh trăng cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng. Đúng hay sai? a- Đúng; b- Sai. Câu 10: Từ “Nghề nghiệp” có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ: Học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, nông dân, công nhân, luật sư, kĩ sư, nội trợ. đúng hay sai? a- Đúng; b- Sai. Câu 11: Nối một dòng ở cột A với ý ở cột B để có được nhận định đúng nhất: A B Hà Nội Là quê hương của những điệu hò nổi tiếng Bắc Ninh Huế Hội An Câu 12: Nối ý ở cột A với 1 dòng ở cột B cho phù hợp: A B Rồi ba bốn người Thiếu chủ ngữ Thiếu Vị ngữ Thiếu Chủ ngữ - Vị ngữ Câu 13: Điền từ ngữ có nghĩa rộng trước dấu hai chấm. : Lúa, ngô, khoai, sắn. Câu 14: Viết một câu tục ngữ thuộc chủ đề về con người và xã hội? II- TỰ LUẬN: (6,5 đ) Đề bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đoàn kết là một sức mạnh vô địch. Em hiểu thế nào là đoàn kết? Tại sao đoàn kết lại là một sức mạnh vô địch? Em phải làm gì để thực hiện lời dạy đó. BÀI LÀM ÑAÙP AÙN NGÖÕ VAÊN 8: I/ TRAÉC NGHIEÄM: (3,5ñ) moãi caâu ñuùng 0,25 ñ. Caâu Yù ñuùng B A B B C D A D A A Hueá VN Caâu 13: Löông thöïc. Caâu 14: Caâu tuïc ngöõ veà xaõ hoäi con ngöôøi. II/ TAÄP LAØM VAÊN: 1- Môû baøi: (1 ñieåm) Ñoaøn keát laø moät truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa daân toäc ta. 2- Thaân baøi: (4,5 ñ) Giaûi thích theá naøo laø ñoaøn keát: Taïi sao ñoaøn keát laø moät söùc maïnh voâ ñòch? Chöùng minh: - Trong lòch söû: + Trong lao ñoäng saûn xuaát. + Trong chieán ñaáu. Trong ca dao, tuïc ngöõ. Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå thöïc hieän lôøi daïy cuûa Baùc. + Trong gia ñình, laøng xoùm, xaõ hoäi. + Trong hoïc taäp. 3- Keát baøi: (1 ñieåm) Nhaän ñòng treân laø moät chaân lyù. Ruùt ra baøi hoïc baûn thaân.
Tài liệu đính kèm: