Khảo sát Môn Toán lớp 8 (phần Hình học)

Khảo sát Môn Toán lớp 8 (phần Hình học)

MÔN TOÁN – LỚP 8

Bài: Tứ giác – Phần Hình học

(Thời gian làm bài 10 phút)

Đề bài:

Cho các hình vẽ sau:

1. Tính số đo của ;

2. Biết tính số đo

Đáp án:

1. (4 điểm). Tính được mỗi góc được 2 đ.

2. ( 6 điểm). - C/M được EFG = EHG => (2 đ)

 - Tính được = 1000 (4 đ)

 

doc 23 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khảo sát Môn Toán lớp 8 (phần Hình học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Tứ giác – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Cho các hình vẽ sau:
Tính số đo của ; 
Biết tính số đo 
Đáp án:
1. (4 điểm). Tính được mỗi góc được 2 đ. 
2. ( 6 điểm).	- C/M được DEFG = DEHG => 	(2 đ)
	- Tính được = 1000	(4 đ)
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình thang – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Cho hình vẽ sau:
Tìm các tứ giác là hình thang ? Chỉ ra các đáy của hình thang đó ?
Tìm x; y
Câu 2: Tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) để được một khẳng định đúng
Hình thang có 2 cạnh bên song song thì......
Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì.......
Hình thang có hai góc kề với một cạnh bên.......
Đáp án: 
Câu 1 (7.5 điểm)
	a) – Tìm được các tứ giác là hình thang: ABCD; MNPQ	2 đ
	- Chỉ ra được các đáy của mỗi hình thang	0.5đ
	b) Tìm được y = 3600 – (1100 + 600 + 1200) = 700	2.5đ
	tìm được x = 600	2.5 đ
Câu 2 (2.5 điểm)
	a) điền đúng: hai cạnh bên bằng nhau; hai cạnh đáy bằng nhau	1 đ
	b) điền đúng: Hai cạnh bên song song và bằng nhau	1 đ
	c) điền đúng: bù nhau	0.5đ
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình thang cân – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai:
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình thang cân.
Câu 2: Tính các góc của 1 hình thang cân biết 1 góc của nó bằng 500
Câu 3: Cho hình vẽ:
Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
Đáp án:
Câu1 (1 điểm) Chọn 1 - S; 2 - Đ; 3 - Đ; 4 - S
Câu 2 (3 điểm)
	- Tính góc đối với góc 500 bằng 1300	1.5 đ
	- Tính 2 góc còn lại 1 góc bằng 500, 1 góc bằng 1300	1.5 đ
Câu 3 (6 điểm).
	- C/M được 2 tam giác AOD và BOC là 2 tam giác cân có 2 góc ở đỉnh bằng nhau	2đ
	- C/M tứ giác ABCD là hình thang	2 đ
	- C/M hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân	2 đ.
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Đường trung bình của tam giác, của hình thang – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề số 1:
Cho tứ giác ABCD có AB// CD. Gọi E; F; I theo thứ tự là trung điểm của AD; BC; AC.
Chứng minh E; F; I thẳng hàng
Biết AB = 6cm; CD = 14 cm. Tính EF.
Đáp án:
- Vẽ hình đúng	0.5 đ
1.(6 điểm)	- Chứng minh được EI //DC	2đ
	- Chứng minh được FI //DC	2đ
	- Từ đó lập luận => E; F ; I thẳng hàng	2đ
2. (3.5 điểm)
	- Lập được biểu thức tính 	2.5 đ
	- Thay vào tính được EF = 10 cm	1đ
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Đường trung bình của tam giác, của hình thang – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề số 2:
Câu 1: Độ dài đường trung bình của hình thang là 12 cm. Tỉ số 2 đáy là . Độ dài 2 đáy của hình thang là
A, 6 cm và 12 cm; 	B, 8 cm và 16 cm; 	C, 12 cm và 24 cm; 	D, 24 cm và 48 cm
Câu 2: Tìm x; y; z trong hình vẽ cho dưới đây.
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm) Chọn đúng đáp án B
Câu 2 (8 điểm)
Tính được x = 6 cm	2.5 đ
Tính được y = 10 cm	3 đ
Tính được z = 5 cm	2.5 đ
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Dựng hình bằng thước và compa – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Dựng tam giác ABC cân tại A biết BC = 4cm; đường cao BH = 3 cm.
Đáp án:
Nêu được cách dựng tam giác ABC (6 điểm)
+ Dựng được tam giác BHC vuông tại H	3 đ
+ Dựng được trung trực đoạn BC và tìm được A	2.5 đ
+ dưng đoạn AB, ta được DABC	0.5 đ
Chứng minh được DABC vừa dựng thoả mãn ( 4 điểm)
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Đối xứng trục – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
1. Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một đường thẳng cũng thẳng hàng.
2. Nếu 2 tam giác đối xứng nhau qua 1 đường thẳng thì chúng có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau.
3. Tam giác cân có 3 trục đối xứng.
4. Đường thẳng là hình có vô số trục đối xứng.
Câu 2: Cho hình vẽ sau:
Biết góc xOy bằng 900
So sánh OA; OB
Chứng minh A; O; B thẳng hàng
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm) mỗi ý chọn đúng được 0.5 đ : 1 - Đ; 2 – S; 3 – S; 4 - Đ
Câu 2 (8 điểm)
a) Chứng minh được OA = OB	4 đ
b) Chứng minh được A; O; B thẳng hàng	4 đ
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình bình hành – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau:
Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
Câu 2: Tính các góc của hình bình hành ABCD biết
	a) 
	b) 
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm) chọn ý 4.
Câu 2 (8 điểm)
	- Tính được 	3.5 đ
	- Tính được 	4.5 đ
	 Môn Toán – lớp 8
Bài: Đối xứng tâm – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Đoạn thẳng có 1 tâm đối xứng; đường thẳng có vô số tâm đối xứng.
Tam giác đều có tâm đối xứng là giao điểm của 3 đường trung tuyến.
Giao điểm 2 đường chéo của hình thang cân là tâm đối xứng của nó.
Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau.
Câu 2: Cho hình vẽ sau:
Biết góc xOy bằng 900. Chứng minh hai điểm A và B đối xứng nhau qua O
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm) mỗi ý chọn đúng được 0.5 điểm. 1 - Đ; 2 – S; 3 – S; 4 - Đ
Câu 2 (8 điểm)
	- Chứng minh được OA = OB	4 đ
	- Chứng minh được A; O; B thẳng hàng từ đó KL hai điểm A và B đối xứng nhau qua O	4 đ
	 Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình chữ nhật – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Hình thang cân có 2 góc đối bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
Câu 2: Cho hình vẽ sau:
chứng minh tứ giác AIHK là hình chữ nhật.
Tính AM; BC biết AI = 3 cm; AK = 4 cm.
Đáp án;
Câu 1 (2 điểm). mỗi ý trả lời đúng được 0.5 đ. 1 - Đ; 2 – S; 3 - Đ; 4 – S
Câu 2 (8 điểm).
	- Chứng minh được tứ giác AIHK là hình chữ nhật	3đ
	- Tính được AM = IK = .... = 5 cm	3đ
	- Tính được BC = 2. AM = 10 cm	2 đ
	 Môn Toán – lớp 8
Bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Khẳng định nào đúng, sai trong các khẳng định sau:
Tất cả các điểm nằm trên hai đáy của hình thang cách đường trung bình của hình thang đó một khoảng bằng nhau.
Tất cả các điểm cách điểm A (A thuộc đường thẳng d cho trước ) 3 cm nằm trên 2 đường thẳng song song với d và cách d 1 khoảng 3 cm.
Câu 2: Cho điểm A không thuộc đường thẳng d và khoảng cách từ A đến d bằng 3 cm. Điểm M thuộc d; B đối xứng với A qua M.
Tính khoảng cách từ B tới d.
Khi M di chuyển trên d thì B di chuyển trên đường nào ?
Đáp án: 
Câu 1 (2 điểm). Mỗi ý chọn đúng được 1 điểm. 1 - Đ; 2 – S
Câu 2 (8 điểm).
	- Vẽ hình đúng, chính xác	1đ
	- Tính được khoảng cách từ B tới D bằng 3 cm	5 đ
	- Chỉ ra được khi M di chuyển trên d thì B di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d 1 khoảng 3 cm	2 đ.
Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình thoi – Phần Hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
Một tứ giác là hình thoi nếu nó có:
Hai đường chéo vuông góc
Một đường chéo là phân giác của một góc.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 2: Độ dài 2 đường chéo của 1 hình thoi là 6 cm và 8 cm. Cạnh hình thoi đó có độ dài:
A, 7 cm;	B, 10 cm; 	C, 5 cm; 	D, 2 cm.
Câu 3: Cho hình thoi ABCD. Chứng minh các đường chéo AC; BD là trục đối xứng của hình thoi.
Đáp án:
Câu 1 (2 điểm). Chọn ý d
Câu 2 (2 điểm). Chọn ý C
Câu 3 (6 điểm)
- Chứng minh BD là trung trực của AC => A và C đối xứng nhau qua BD	2đ
- Hai điểm B và D đối xứng với chính nó qua BD	2 đ
	=> BD là trục đối xứng của hình thoi ABCD	1 đ
Chứng minh tương tự ta cũng có AC là trục đối xứng của hình thoi ABCD	1đ.
Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình vuông– Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng – mệnh đề nào sai?
A. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có 1 góc vuông là hình vuông
B. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
C. Hình chữ nhật có 2 cạnh bằng nhau là 1 hình vuông
D. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại tiêu điểm mỗi đường là hình vuông
2. Cho hình vẽ sau:
Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông
Đáp án:
1. Được 1 điểm mỗi ý dược 0,5 điẻm. Đáp án là:
	A. Đ	B. Đ	C. S	D. S
2. Được 8 điểm
C/m được ABCD là hcn (có 3 góc vuông) (1) 2đ
 Tính được	AB2 = BD2 – AD2 = 4	 2đ
 (2) 2đ
	Từ (1) và (2) ABCD là hình vuông dấu hiệu nhận biết 2đ 
Môn Toán – lớp 8
Bài: Đa giác - Đa giác đều– Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
1. Trong các hình sau, hình nào là đa giác đều ? Không đều
a) Tam giác cân	b) Hình thoi	c) Hình chữ nhật 	
d) Tam giác đều	e) Hình vuông
2. Nếu muốn hình đó là đa giác đều phải thêm điều kiện gì
Đáp án:
	a) Các đa giác đều là: Tam giác đều, hình vuông
	b) * Tam giác cân là đa giác đều có 1 góc = 600
	 * Hình thoi là đa giác đều có 1 góc = 900
 * Hình chữ nhật là đa giác đều có 2 cạnh kề bằng nhau
Môn Toán – lớp 8
Bài: Diện tích Hình chữ nhật
(Thời gian làm bài 10 phút) 
Đề bài
1. Cho hcn ABCD có AB = 3cm; BC = 1dm. Tính SABCD
2. Hãy chọn ý đúng trong các ý sau:
a. Nếu chiều dài tăng 3 lần chiều rộng không đổi thì diện tích hcn sẽ:
A. Tăng 2 lần	B. Tăng 3 lần	C. Tăng 4 lần	D. Cả A, B, C sai
b. Nếu chiều dài tăng 2 lần và chiều rộng giảm 2 lần thì diện tích hcn sẽ :
A. Tăng 2 lần	B. Giảm 2 lần	C. Không đổi	D. Cả A, B, C sai
c) Nếu cả chiều dài và chiều rộng tăng 5 lần thì diện tích hcn sẽ :
A.Tăng 10 lần	B. Giảm 24 lần 	C. Không đổi 	D. Tăng 25 lần
d) Nếu chiều rộng tăng 4 lần và diện tích hcn không đổi thì chiều dài sẽ :
A. Giữ nguyên	B. Giảm 2 lần	C. Giảm 3 lần 	D. Giảm 4 lần
Đáp án :
	1 được 2 điểm
	BC = 1 dm = 10 cm	1đ
	1đ
	2. Được 8 điểm. Chia đều mỗi ý được 2 điểm
	a) B	b) C	c) D	d) D
Môn Toán – lớp 8
Bài: Diện tích tam giác – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
Cho hình vẽ sau: (m//BC)
a) Tính SABC
b) Tính SBCD
c) Tính CH
Đáp án:
a) 	1đ
 	1đ
b) Hạ 	4đ
	1đ
c) 	1đ
 	1đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Diện tích Hình Thoi – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
	Cho hình thoi ABCD có AC = 6cm; 
a) Tính SABCD
b) Hãy tính độ dài cạnh hình thoi
c) Tính khoảng cách giữa 2 cạnh AB, CD
Đáp án:
a) AC = 6(cm) 	1đ
Có: 	1đ
 = 24 (cm2)	1đ
b) Có 	1đ
 	1đ
AB2 = OA2 + OB2 = 32 + 42 = 52 AB = 5 (cm)	2đ
c) Có SABCD = hAB hay 24 = h . 5 	1,5đ
Môn Toán – lớp 8
Bài : Diện tích hình thang – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
1. Trong các công thức sau, công thức nào tính S hình thang biết 2 đáy a, b và đường cao h
A. 	B. 	C. 	D. Cả B và C
2. Cho hình vẽ sau:
a) Tính AB
b) Tính SABCD 
Đáp án: 2 được 8 điểm
a) SHBCD = BH . BC 	1đ
 500 = BH . 20 	1,5đ
	1,5đ
b) 	4đ
	 = 625	2đ
Được 2 điểm: Chọn D
Môn Toán – lớp 8
Bài : Diện tích đa giác – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
Cho hình vẽ sau:
Với EF//BG
Tính: 
a) SEBGF
b) SAEFD + SBCG
Đáp án:
a) Do EBGF là hbh nên:	1đ
	SEBGF = FG.BC	2đ
	 = 40 . 100 = 4000	1đ
b) Có : SABCD = SAEFD + SEBGF + SBCG	2đ
 SAEFD + SBCG = SABCD - SEBGF	2đ
	 = 120.100 – 4000
	 = 12000 – 4000
	 = 8000	2đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Định lý Talét trong tam giác – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
Cho hình vẽ sau: với EF//NP
Hãy viết các tỷ lệ thức có thể
Biết ME = 2; MN = 8; MP = 12
Tính MF
Đáp án:
a) Xét MNP có EF//NP. Theo Talét có:
	1đ
	1đ
	1đ
b) 	Có 	3đ
hay 	2đ
	2đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Định lí Talét đảo và hệ quả – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
Cho hình vẽ sau biết
AM = 1; BM = 2; MN = 3; MP = 6
a) CMR: AB//NP
b) Giả sử AB = 1,5. Tính NP
Đáp án:
a) Xét MNP có:
	4đ
Theo Talét ảo 
b) Xét MNP có AB//NP	1,5đ
(Hệ quả Talét)	2đ
	1,5đ
NP = 3. 1,5 = 4,5 	1đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Tính chất đường phân giác của tam giác– Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
Cho hình vẽ sau:
a) Tính 
b) Giả sử: BD = 2,4 
Tính DC, BC Khi đó xác định dạng ABC
Đáp án:
a) Xét ABC có AD là phân giác của góc A 
	4đ
b) Theo a có: 	1đ
	 	2đ
	2đ
	(D nằm giữa B, C)
 ABC cân ở C	1đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Khái niệm Tam giác đồng dạng – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng mệnh đề nào sai:
A. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với
C. Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
2. Cho hình vẽ sau (PQ//EF)
Hãy chỉ ra cặp đồng dạng có
Trên hình vẽ và nêu các cặp góc 
bằng nhau, tỷ số đồng dạng tương ứng. 
Đáp án:
1. Được 2 điểm. Mỗi ý được 1,5điểm
Chọn A. Đ	B. Đ	C. S	D.S
2. Được 8 điểm
a) DPQ DEF	3đ
E = DPQ; F = DQP 
	2đ
	3đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: trường hợp đồng dạng thứ nhất – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
1. Cho ABC có AB = 2; BC = 5; CA = 6 và DEF có:
	DE = 4; EF = 12; DF = 10
a) Chứng minh: ABC EDF
b) So sánh tỷ số 2 chu vi với tỷ số đồng dạng tương ứng
Đáp án :
a) Tính từng tỷ số rồi	3đ
	2đ
: ABC EDF (c.c.c)	1đ
b) Có ABC EDF theo tỷ số 
đồng dạng 	1đ
Lại có: 	2đ
Từ (1) và (2) 	1đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: trường hợp đồng dạng thứ hai – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
1. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau ở hình sau:
500
Đáp án:
C/m được ABC EFD (c.g.c)	3đ
C/m được ABC QPR (c.g.c)	4đ
Và từ đó EFD QPR (Bắc cầu) 	3đ
Hoặc C/m kiểu c.g.c cũng được
Môn Toán – lớp 8
Bài : Trường hợp đồng dạng thứ ba – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài
1. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng – mệnh đề nào sai
A. Nếu 2 tam giác vuông đó có 1 góc nhọn bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau
C. Nếu 1 góc của tam giác cân này bằng 1 góc của tam giác cân kia thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau
2. Cho hình vẽ sau:
a) C/m BAC EDF
b) NHP MHN
Đáp án:
1. Được 2 điểm. Mỗi ý a, b được 0,5 điểm – ý c được 1 điểm
Đáp án là: A. Đ	B. Đ	C. S
Câu 2: 8 điểm
a) ABC cân ở A có A = 700
B = C = 550
 DEF cân ở D có E = F = 550
 ABC DEF (g.g)
b) Có N1 = P (cùng phụ với N2)
Xét NHP MHN (g.g)
 Môn Toán – lớp 8
Bài: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
	Đề bài 
Câu 1
Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng:
Nếu cạnh huyền và ...................................... của tam giác vuông này tỉ lệ với ........................... và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
Câu 2
Cho tam giác ABC () có đường cao AH. Chứng minh AH2 = BH.CH
Đáp án
Câu 1 (2đ)
Điền đúng mỗi ý cho 1 đ
A
B
C
H
1
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng
Câu 2 (8đ)
Chứng minh 	2đ
Từ đó xét hai tam giác vuông HBA và HAC 
để được DHBA DHAC	4đ
	1đ
=>HA2 = HB.HC	1đ
	 Môn Toán – lớp 8
Bài: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
	Đề bài 
E
A
B
C
F
D
O
 Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 10m. Sau nghi người ấy lùi ra xa cọc 1m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?
Đáp án
Vẽ hình mô tả	
CD = 2m; EF = 1,6m; FD = 1m; DB = 10m	1đ
Chứng minh hai tam giác OEF và OCD đồng dạng	2,5đ	
	2đ
Chứng minh hai tam giác OCD và OAB đồng dạng	2,5đ
	1đ
Kết luận: cây cao 6m 	 1đ
	 Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình hộp chữ nhật – Phần hình học
R
M
V
U
T
S
Q
P
(Thời gian làm bài 10 phút)
	Đề 1 
Cho hình vẽ
Câu1
Điền thêm vào chỗ trống (...)
a/ Tên gọi của hình vẽ
b/ Hình này có.....cạnh
c/Hình này có......mặt
d/ Hình này có.....đỉnh
Câu 2
a/ Gọi tên hai mặt phẳng chứa đường thẳng PR
b/ Gọi tên một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng PQ và MV
Đáp án
Câu 1 ( 4đ)
a/ Hình hộp chữ nhật TMVU.PSRQ	1đ
b/ 12 cạnh	1đ
c/ 6 mặt	1đ
d/ 8 đỉnh	1đ
Câu 2 (6đ)
a/ Hai mặt phẳng chứa đường thẳng PR là: 
mp(PQSR) 	2đ
 mp(PRVT) 	2đ
b/ mp(PQVM)	2đ
	 Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình hộp chữ nhật – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
M
V
U
T
S
Q
P
R
	Đề 2 
Câu1
Chọn kết quả đúng trong các phát biểu dưới đây:
Hình hộp chữ nhật có số cặp mặt song song là:
A. 2;	B. 3;	C. 4;	D. 6
Câu 2
Tìm trên hình hộp chữ nhật TMVU.PSRQ một ví dụ
cụ thể để chứng tỏ các mệnh đề sau đây là sai:
Nếu một đường thẳng cắt một trong hai 
đường thẳng song song thì cũng cắt đường
 thẳng kia	
Hai đường thẳng song song khi chúng 
không có điểm chung
Câu 3
Cho hình hộp chữ nhật TMVU.PSRQ
Đường thẳng TM song song với những đường thẳng nào?
Đáp án
Câu 1 (2đ) chọn đáp án b
Câu 2 (5đ)
- TM // UV; TP cắt TM nhưng TP không cắt UV nên mệnh đề A sai	2,5đ
- TM và UQ là hai đường thẳng không có điểm chung nhưng chúng không song song, chúng là hai đường thẳng chéo nhau nên mệnh đề B sai	2,5đ
Câu 3 (3đ)
Đường thẳng TM song song với các đường thẳng UV; QR; PS (mỗi đường cho 1 đ)
	 Môn Toán – lớp 8
Bài: Thể tích hình hộp chữ – Phần hình học
H
G
F
E
D
B
A
C
(Thời gian làm bài 10 phút)
 Đề bài 
Câu 1:
Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống (...) 
kết quả bằng số
a/ Nếu AB = 8cm và AD = 6cm thì DB =...
b/ Nếu AB = 12 cm và AD = 8 cm thì DB =... 
và nếu HD = 9 cm thì HB =.....
Câu 2:
Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 54m2. Thể tích của nó là bao nhiêu m3 ?
 Đáp án
Câu 1 (6đ)
a/ DB = 10cm	2đ
b/ DB = cm 	2đ
 HB = 17cm	2đ
Câu 2 (4đ)
Gọi cạnh hình lập phương là a 
6a2 = 54	1đ
 a = 3	1đ
Thể tích là a3 = 27(m3)	2đ
Môn Toán – lớp 8
B
A
 C
 D
 E
 F
Bài: Hình lăng trụ đứng – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
 Đề bài 
Câu 1
Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, 
phát biểu nào sai:
Các cạnh bên AB và AD vuông góc với nhau
Các cạnh bên BE và EF vuông góc với nhau
Các cạnh bên AC và DF song song với nhau
Hai mặt phẳng (ABED) và (DEF) song song với nhau
B
C
D
A
Y
K
X
H
Câu 2
ABCD.XYHK là một lăng trụ đứng, đáy là
hình chữ nhật
a/ Quan sát hình và chỉ ra những cặp mặt phẳng 
song song với nhau.
b/ Hai mặt (BCHY) và (KXYH) có vuông góc với 
nhau hay không?
Đáp án
Câu 1 (4đ)
Trả lời đúng mỗi ý cho 1 đ
A. đ;	B. đ;	C. đ;	D. s;
Câu 2 (6đ)
a/ Những cặp mặt phẳng song song với nhau là:
(ABCD) và (XYHK)	1,5đ
(BCHY) và (ADKX)	1,5đ
(ABYX) và (DCHK)	1,5đ
b/ Hai mặt (BCHY) và (KXYH) có vuông góc với nhau 	1,5đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài 
26cm
 10cm
Câu 1
Một cái chặn giấy bằng thuỷ tinh hình lăng trụ đứng có các
kích thước cho như hình vẽ bên.
Diện tích toàn phần của nó là:
 A. 840cm2;	 B. 620cm2;
 C. 670cm2;	 D. 580cm2;	
Hãy chọn kết quả đúng
c
a
b
Câu 2
Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật theo ba kích thước a, b, c
Đáp án
Câu 1 (5đ)
Chọn A
Câu 2 (5đ)
Sxq = 2(a + b)c
Môn Toán – lớp 8
Bài: Thể tích của hình lăng trụ đứng – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
 Đề bài 
 10cm
Câu 1
Một hình lăng trụ đứng có các kích thước cho như hình vẽ bên.
Thể tích của nó là:
 A. 24m3;	 B. 40m3;
 C. 120m3;	 D. 240m3;	
Hãy chọn kết quả đúng
Câu 2
Tính giá trị của x theo các kích thước cho trên hình vẽ bên .
Biết thể tích của hình lăng trụ đứng bằng 15cm3
Đáp án
Câu 1 (4đ)
 5cm
Chọn C
Câu 2 (6đ)
áp dụng công thức V = Sh 2đ
	 	2đ
Thay số và tính được x = 3(cm)	2đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
 Đề bài 
Câu 1
Hình chóp lục giác đều S.ABCDEH có AB = 6cm, cạnh bên SA = 10cm. Chiều cao của hình chóp là:
A. 6cm;	B. 8cm;	 	
Câu 2
Xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là tam giác đều và chân đường cao trùng với trọng tâm của đáy
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là tam giác vuông cân và chân đường cao trùng với trực tâm của đáy
Đáp án
Câu 1 ( 4đ)
Chọn B
Câu 2 (6đ)
Trả lời đúng mỗi ý cho 1,5 đ
A, B, D sai;	C đúng
Môn Toán – lớp 8
Bài: Diện tích xung quanh của hình chóp đều – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài 
Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy có độ dài là a. Tính diện tích toàn phần của hình chóp theo a
Đáp án
Vẽ hình đúng	2đ
Tính diện tích của tam giác đáy bằng 	4đ
Hình chóp đều có bốn mặt là những tam giác đều
 bằng nhau	 2đ	
Tính được diện tích toàn phần của hình chóp 2đ
Môn Toán – lớp 8
Bài: Thể tích của hình chóp đều – Phần hình học
(Thời gian làm bài 10 phút)
Đề bài 
Tính thể tích của hình chóp đều dưới đây
Đáp án	
Tính diện tích đáy của hình chóp đều Sđ = 36 cm2	3đ
Tính được chiều cao của hình chóp đều h = 4 cm	3đ
Thể tích của hình chóp đều V = 1/3.Sđ.h = 1/3.36.4 = 48 (cm3)	4đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKS_Hinh8.doc