Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn thi: sinh học Thời gian làm bài 150 phút

Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn thi: sinh học Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1: ( 4 điểm )

a/ Trình bày chức năng của các loại ARN.

b/ Một gen M có chiều dài 5100Ao và có hiệu số giữa nuclêôtit loại Guanin với một loại nuclêôtit không bổ sung với nó là 98 nuclêôtit. Gen M bị đột biến tạo thành gen m. Khi gen m tự sao 2 lần liên tiếp đã làm phá vỡ 11406 liên kết hiđrô, quá trình này cần

9006 nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào.

b.1/ Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen m.

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010 môn thi: sinh học Thời gian làm bài 150 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K× thi chän häc sinh giái líp 9 THCS
N¨m häc 2009-2010
M«n thi: Sinh häc
(Thêi gian: 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Câu 1: ( 4 điểm )
a/ Trình bày chức năng của các loại ARN.
b/ Một gen M có chiều dài 5100Ao và có hiệu số giữa nuclêôtit loại Guanin với một loại nuclêôtit không bổ sung với nó là 98 nuclêôtit. Gen M bị đột biến tạo thành gen m. Khi gen m tự sao 2 lần liên tiếp đã làm phá vỡ 11406 liên kết hiđrô, quá trình này cần
9006 nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào.
b.1/ Tính số lượng nuclêôtit từng loại của gen m.
b.2/ Đột biến từ gen M thành gen m là dạng nào của đột biến gen. Giải thích.
Câu 2: ( 3 điểm )
a/ Có ý kiến cho rằng bệnh mù màu, máu khó đông là bệnh của nam giới vì bệnh
chỉ xuất hiện ở người nam. Em hãy cho biết nhận định trên là đúng hay sai? Giải thích.
b/ Hai hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp một số lần không bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 612 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử hai có số lần nguyên phân gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử một. Ở kì giữa của nguyên phân, trong mỗi tế bào có 34 nhiễm sắc thể kép. Hãy tìm:
b.1/ Số lần nguyên phân của hợp tử một và hợp tử hai. b.2/ Số loại giao tử tối đa có thể thu được qua giảm phân. b.3/ Số kiểu hợp tử tối đa có thể thu được qua thụ tinh.
Biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường.
Câu 3: ( 5 điểm )
a/ Vì sao ruồi giấm (Drosophila melanogaster ) được chọn làm đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm về di truyền học?
b/ Moocgan đã tiến hành thí nghiệm như thế nào để tìm ra hiện tượng di truyền liên kết?
c/ Ở cà chua, khi đem lai hai thứ cà chua thuần chủng mang tính trạng quả tròn, lá nguyên với quả dài, lá chẻ người ta thu được thế hệ F1. Đem các cây F1 lai với nhau được F2 gồm 300 cây cho quả tròn, lá nguyên; 600 cây cho quả bầu dục, lá nguyên; 300 cây
cho quả dài, lá chẻ.
 c.1/ Xác định quy luật di truyền của mỗi tính trạng. 
c.2/ Viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Biết một gen quy định một tính trạng, gen quy định tính trạng quả tròn là gen trội.
Câu 4: ( 4 điểm )
a/ Ở ruồi giấm (Drosophila melanogaster), xét một nhiễm sắc thể sau:
A B C D E x F G H I J K
(chữ x là ký hiệu của tâm động, các chữ khác biểu thị các gen trên nhiễm sắc thể)
Qua quan sát nhiễm sắc thể khổng lồ ở tuyến nước bọt của ruồi giấm, người ta phát hiện một số trường hợp đột biến sau:
H K J I Trường hợp 2:	A B C D F x E G
G H I J K Trường hợp 3:	A B E x F G H I
J K
Trường hợp 4:	A B C D E E x F G H I J
K
a.1/ Xác định dạng đột biến xảy ra ở mỗi trường hợp trên.
a.2/ Trình bày cơ chế hình thành dạng đột biến ở trường hợp 2.
a.3/ Cho biết đặc điểm của dạng đột biến ở trường hợp 4, ý nghĩa của dạng đột
biến này đối với quá trình tiến hóa.
b/ Tại sao để gây đột biến nhân tạo trong chọn giống, người ta thường dùng tia tử
ngoại để xử lí các đối tượng có kích thước bé?
D E x F C 
Câu
Nội dung
1
a/
mARN: / truyền đạt thông tin di truyền/ quy định cấu trúc của prôtêin tương
ứng.
tARN:/ vận chuyển axit amin tương ứng / tới ribôxôm tổng hợp prôtêin
rARN:/thành phần cấu tạo nên ribôxôm
b/
b.1/ Theo đề bài ta có:
Hph = (2A+3G)(22 – 1) = 11406 (1)
 Ntd = (2A+2G)(22 – 1) = 9006 (2)
Từ (1) và (2) à số nuclêôtit từng loại của gen m:
G = X = 800 nuclêôtit
A = T = 701 nuclêôtit
b.2/ Tổng số nuclêôtit của gen M là: 5100 x 2 = 3000
3,4
ta có G – A = 98	(1)
mà	G + A = 3000 = 1500 (2)
2
từ (1) và (2) à số nuclêôtit từng loại của gen M:
G = X = 799 nuclêôtit
A = T = 701 nuclêôtit
Vậy đột biến gen M thành gen m là đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit (loại G-X).
2
a/ Sai
- Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn / nằm trên NST g/ tính X không có alen trên Y.
- Kiểu gen nam bệnh XaY, / kiểu gen nữ bệnh XaXa
- Bệnh thường xuất hiện ở nam, ít xuất hiện ở nữ / vì ở nữ tồn tại cặp NST XX nên gen lặn khó biểu hiện ra kiểu hình
b.1/ Mỗi tế bào ở kỳ giữa có 34 NST kép à 2n = 34
Gọi k là số lần nguyên phân của hợp tử 1 (k > 0)
à số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 2k
Theo đề bài ta có: 2n.(2k + 22k - 2) = 612
Û 2 k + 2 2k = 20 Û 2 k + 2 2k – 20 = 0
Đặt 2 k = t Û t + t 2 – 20 = 0
Giải phương trình ta được: k = 2 à 2k = 4
Vậy số lần nguyên phân hợp tử 1 là 2 số lần nguyên phân hợp tử 2 là 4
b.2/	Số loại giao tử là 2n = 2 17
b.3/	Số kiểu hợp tử = 2n x 2n = 2 34
3
a/ Ưu điểm của ruồi giấm:
- Dễ nuôi
 Dễ lai tạo
- Vòng đời ngắn
- Đẻ nhiều
- Bộ nhiễm sắc thể ít, nhiễm sắc thể dễ quan sát vì có nhiễm sắc thể khổng lồ ở tuyến nước bọt
- Các tính trạng biểu hiện rõ ràng và có nhiều thể đột biến
b/ Thí nghiệm của Moocgan:
Moocgan tiến hành lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài.
Đem lai phân tích ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt thu được ở thế
hệ sau có tỉ lệ là 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt.
c.1/Xét tính trạng hình dạng quả:
Quả tròn: quả bầu dục: quả dài = 1:2:1
à tính trạng quả tròn là trội không hoàn toàn so với tính trạng quả dài. Xét tính trạng hình dạng lá:
Lá nguyên: lá chẻ = 3:1
à tính trạng lá nguyên là trội hoàn toàn so với tính trạng lá chẻ. c.2/Qui ước gen:AA: quả tròn; Aa: quả bầu dục; aa: quả dài
B_: lá nguyên, bb: lá chẻ
Xét sự di truyền của 2 tính trạng:
(Tròn: bầu dục: dài)(lá nguyên: lá chẻ) = (1:2:1)(3:1) khác với tỉ lệ đề bài à
không di truyền theo qui luật phân li độc lập
Tỉ lệ đề bài: 1:2:1 = 4 tổ hợp giao tử = 2 loại giao tử x 2 loại giao tử
F1 dị hợp 2 cặp gen chỉ cho 2 loại giao tử à gen A và B nằm trên cùng 1
NST và xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn.
Sơ đồ lai:
Pt/c: AB	(quả tròn, lá nguyên)	x	ab (quả dài, lá chẻ)
AB	ab
GP: 	AB 	ab
F :	AB (quả bầu dục, lá nguyên)
1
ab
F xF : AB	x	AB
1 	1
ab	ab
1	1
GF1:	AB 	= ab =	AB 	= ab =
2	2
F2:
Tỉ lệ kiểu gen: 1/4 AB : 1/2 AB :1/4 ab
AB	ab	ab
Tỉ lệ kiểu hình: 25% quả tròn, lá nguyên
50% quả bầu dục, lá nguyên
25% quả dài, lá chẻ
Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm
a.1 /
Trường hợp 1: đảo đoạn NST không mang tâm động K I J
Trường hợp 2: đảo đoạn NST mang tâm động E x F
Trường hợp 3: mất đoạn NST mang gen C D
Trường hợp 4: lặp đoạn NST mang gen E

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi HSG lop 9(2)2010.doc