Kiểm tra 1 tiết học kì II năm học 2010-2011 môn: lịch sử 9

Kiểm tra 1 tiết học kì II năm học 2010-2011 môn: lịch sử 9

Câu 1. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở:

a. Ma Cao b. Hồng Công c. Qảng Châu d. Đài Loan

Câu 2.Địa bàn hoạt động chính thức của Việt Nam Quốc dân đảng là ở:

a. Bắc Kì b. Trung Kì c. Nam Kì d. Trong cả nước

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết học kì II năm học 2010-2011 môn: lịch sử 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngô Văn Nhạc 	CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ AV-SĐ 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: Lịch Sử 9
Trắc nghiệm 3.0đ. Mỗi câu 0.5đ chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở:
Ma Cao	 b. Hồng Công 	c. Qảng Châu 	d. Đài Loan
Câu 2.Địa bàn hoạt động chính thức của Việt Nam Quốc dân đảng là ở:
Bắc Kì 	b. Trung Kì 	c. Nam Kì 	d. Trong cả nước
Câu 3. Sự phát triển của phong trào cách mạng 1930-1931 đã chứng tỏ:
Truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam
Liên minh công nông vững chắc
Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương
Rút ra được bài học kinh nghiệm từ các cuộc đấu tranh trước
Câu 4. Đảng cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thời kì 1936-1939 là:
Tư bản Pháp và phong kiến tay sai
Tư bản Pháp và Hoa Kiều
Bọn phản động Pháp và tay sai
Phong kiến làm tay sai cho Pháp
Câu 5. Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong:
Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn 
Cuộc khởi nghĩa Nam Kì
Cuộc binh biến Đô Lương
Cao trào kháng Nhật cứu nước
Câu 6. Hãy nối tên nhân vật ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B
A
B
1. Bùi Quang Chiêu
a. Sáng lập ra tổ chức công hội đỏ
2. Phạm Tuấn Tài
b. Tham gia sáng lập Đảng Lập hiến
3. Tôn Đức Thắng
c. Sáng lập ra Việt Nam Quốc dân đảng
4. Nguyễn Thái Học
d. Lập ra Nam Đồng thư xã-một nhà xuất bản tiến bộ
Tự luận 7đ
Câu 1. Hãy trình bày ý nghĩa lịch của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?( 1đ)
Câu 2. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ đã diễn ra như thế nào?(2đ)
Câu 3. Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào thế “ ngàn cân treo sợi tóc”?( 2đ)
Câu 4. Chủ trương của ta trong việc đối phó với Tưởng và Pháp thông qua Hiệp định Sơ bộ ( 6-3-1946) và tạm ước Việt – Pháp ( 14-9- 1946)?( 2đ)
Đáp án
I.Trắc nghiệm3đ
1.c
2.a
3.c
4.c
5.b
6 1-b; 2-d; 3-a ; 4-c
II Tự luận (7đ). Các câu trả lời đạt điểm tối đa phải hoàn chỉnh các ý
Câu 1. Ý nghĩa lịch của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam( 1đ)
ĐCSVN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp VN, là sản phẩm của sự kết hợp giữa CNM-L với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN
Là bước ngoặc vĩ đại của ls CMVN, khẳng định giai cấp công nhân VN đủ sức lãnh đạo CMVN, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo CM
Từ đây CMVN là bộ phận CMTG
 - Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN
Câu 2. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ đã diễn ra như thế nào.(2đ)
 Chuû tröông cuûa Ñaûng:Ñaûng nhaân ñònh
- Xác định kẻ thuø: boïn phaûn ñoäng Phaùp vaø tay sai khoâng thi haønh chính saùch cuûa Maët traän nhaân daân Phaùp ôû thuoäc ñòa
Nhieäm vuï , khaåu hieäu : “ Choáng phaùt xít, choáng chieán tranh, ñoøi töï do, daân chuû, côm aùo, hoaø bình”
 Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Hình thöùc, phöông phaùp ñaáu tranh : hôïp phaùp, nöûa hôïp phaùp, coâng khai, nöûa coâng khai
 Phong traøo ñaáu tranh ñoøi töï do, daân chuû 1936-1939:
Phong trào Đông Dương đại hội ( 8- 1936) nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng , tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội
Phong trào “ đón rước” phái viên chính phủ Pháp và toàn quyền mới, thực chất là biểu dương lực lượng, đưa “ dân quyền”
Phong trào đấu tranh của quần chúng với các cuộc bãi công, bãi thị, mít tinhTiêu biểu là cuộc mít tinh tại khu đấu xảo ( Hà Nội) nhân ngày quốc tế lao động 1-5-1938
Trong phong trào báo chí công khai, nhiều tờ báo của đảng, Mặt trận ra đời như báo Tiền Phong, Dân chúng, Lao động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê và chính sách của đảng
Câu 3. Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào thế “ ngàn cân treo sợi tóc”( 2đ)
Tình Hình Nöôùc Ta Sau Caùch Maïng Thaùng Taùm:
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai phản động ồ ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam,quân Anh cũng kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược VN
Các lực lượng phản CM ngóc đầu dậy chống phá cách mạng
Nền kinh tế nước ta vốn nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hậu quả nạn đói cuối 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục, lụt lội, hạn hán diễn ra, sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe dọa đời sống nhân dân
Ngân sách nhà nước trống rỗng. Nhà nước chưa kiểm soát ngân hàng Đông Dương
Hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan
Câu 4. Chủ trương của ta trong việc đối phó với Tưởng và Pháp thông qua Hiệp định Sơ bộ ( 6-3-1946) và tạm ước Việt – Pháp ( 14-9- 1946)( 2đ)
Tưởng Giới Thạch và Pháp kí hiệp ước Pháp- Hoa (28-2-1946) bắt tay chống phá cách mạng nước ta
Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán, hòa hoãn với pháp và kí hiệp định sơ bộ (6-3-1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
Nội dung hiệp định sơ bộ: Pháp công nhận VN là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện quân đội và tài chính riêng. Quân Pháp ra miền Bắc thay cho quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm
Cuộc đàm phán chính thức tạ Phông-ten-nơ-blo( Pháp) thất bại. HCM đã kí với Pháp bản tạm ước ngày (14-9-1946), tiếp tục nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa
Ý nghĩa:Việc ta kí Hiệp định sơ bộ và tạm ước Việt – Pháp giúp ta loại được kẻ thù là quân Tưởng, có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra 1t hkII.doc