Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 (đề A)

Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 (đề A)

I/ mục tiêu :

* Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về :

-Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

- Phương trình bậc hai môt ẩn .

- Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng .

* Mức độ từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng .

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 (đề A)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 59	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày kiểm tra :	 Môn : ĐẠI SỐ 9 (Đề A)
I/ MỤC TIÊU :
* Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về :
-Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Phương trình bậc hai môt ẩn .
- Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng .
* Mức độ từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng .
II/ MA TRẬN ĐỀ :
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2
(a ≠ 0)
1
0,5
1
1
1
0,5
1
0,5
2
1
6
3,5
Phương trình bậc hai một ẩn .
1
0,5
1
0,5
1
2
1
1
4
4
Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng
1
0,5
1
2
2
2,5
TỔNG
3
2
4
3,5
4
4,5
12
10
III/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA :
A/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Chọn kết quả đúng nhất 
Câu1 : cho hàm số y= - x2. Kết luận nào sau đây là đúng :
A . Hàm số luôn luôn đồng biến ; B. Hàm số luôn luôn nghịch biến ;
C . Hàm số đồng biến khi x> 0 và nghịch biến khi x< 0
D. Hàm số đồng biến khi x 0
Câu2 : Nghiệm số của phương trình -4x2 + 9 = 0 là :
A . x= ; B . x = ; C . x = - ; D. Vô nghiệm
Câu3: Tổng hai nghiệm của PT: 2x2 +5x +3 = 0 là :
A. - ; B. ; C. - ; D. Không tìm được
Câu4: Cho phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ):
1.Phương trình có hai nghiệm trái dấu < 0
2.Phương trình có hai nghiệm cùng dấu 	 
3.Phương trình có hai nghiệm cùng dương 	
4.Phương trình có hai nghiệm cùng âm 
Trong các câu trên :
A. Chỉ có câu1 đúng ; B. Chỉ có câu 2 đúng ; C. Chỉ có câu 3 đúng ; D. Không có câu nào sai.
Câu 5 : Với giá trị nào của a thì phương trình : x2+ x – a = 0 có hai nghiệm phân biệt :
A. a > - ; 	 B . a ; 	 D. a < -
Câu 6: Điểm M(-2;-2)thuộc hàm số nào sau đây :
A. y = -x2 ; 	 B . y = x2 ; 	 C. y = - ; 	 D. y = 
B/ TỰ LUẬN: (7điểm )
Bài1: (4đ) Cho hàm số y = f(x) = x2 có đồ thị là (P) và đường thẳng(D): y= -x +2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục toạ độ
b)Tìm toạ độ giao điểm của (D) và (P) bằng đồ thị và phếp tính.
c)Không tính giá trị của hàm số hãy so sánh f(1+) và f( ).
Bài 2 :(3đ) Cho PT : x2 -2x –m2 -4 =0 (*)
a) Giải phương trình khi m = -2
b)Chứng tỏ rằng phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m .
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*), tìm m để x21+x22 = 20.
IV/ ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) mỗi câu đúng đạt 0,5điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
A
D
A
C
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) 
Bài 1 : (4đ) 
a) *Bảng giá trị của hàm số : y = x2 (0,25đ) 
x
-2
-1
0
1
2
 y = x2
4
1
0
1
4
*Bảng giá trị của hàm số y = -x + 2 (0,25đ)
x
0
2
 y = -x+2
2
0
* Vẽ (P) đúng (0,5đ)
* Vẽ (D) đúng (0,5đ)
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) :
* Bằng đồ thị : M( 1;1) và N(-2 ;4) (0,5đ)
*Bằng phép tính : Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là : x2 +x -2 = 0 (0,25đ)
Suy ra : x1 = 1 => y1 = 1
 x2 = -2 => y2 = 4 	 (0,5đ)
Vây toạ độ giao điểm của (P) và (D) là : M( 1;1) và N(-2 ;4) (0,25đ)
c) Hàm số y = f(x) = x2 có dạng y = ax2 với a = 1 > 0 nên hàm số đồøng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0	 (0,25đ)
Mà 0 < 1 + 	 (0,5đ)
Do đó 	 (0,25đ)
Bài 2 : (3đ) 
a) Khi m = 2 ta có PT : x2 – 2x – 8 = 0	 (0,25đ )
	 (0,25đ)
=> x1 = 4 ; x2 = -2	 (0,5đ)
b) Ta có = m2 + 5 > 0 với mọi m	 (0,75đ)
Vậy PT (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m .	 (0,25đ)
c) Ta có > 0 , Theo đ/l ViEt :
S = x1 + x2 =2 ; P = x1x2 = -m2 -4	 (0,25đ)
x12 + x22 = 20 ( x1 + x2 )2 – 2x1x2 = 20 	 	 (0,25đ)
 4 + 2m2 + 8 =20
 m2 = 	 ( 0,5đ)
 Tiết 59	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày kiểm tra :	 Môn : ĐẠI SỐ 9 (Đề B)
I/ MỤC TIÊU :
* Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh về :
-Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Phương trình bậc hai môt ẩn .
- Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng .
* Mức độ từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng .
II/ MA TRẬN ĐỀ :
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2
(a ≠ 0)
1
0,5
1
1
1
0,5
1
0,5
2
1
6
3,5
Phương trình bậc hai một ẩn .
1
0,5
1
0,5
1
2
1
1
4
4
Hệ thưc Vi-ét và ứng dụng
1
0,5
1
2
2
2,5
TỔNG
3
2
4
3,5
4
4,5
12
10
III/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA :
A/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Chọn kết quả đúng nhất 
Câu1 :. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 -4x +3m -2 = 0 có nghiệm là - 2 
A. m = - 2	B. m = 	C. 	D. kết quả khác 
Câu2 : Giá trị nào của m thì phương trình x2 -2x +3m = 0 có hai nghiệm phân biệt ?
A.	B.	C.	D.
Câu3: Biết điểm A (- 4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số y =ax2 , Vậy a = 
A.	B.	C.a = 4	D. a = - 4 
Câu4: Cho hàm số có đồ thị (P) . Câu nào sau đây sai ?
A.Hàm số nghịch biến khi x 0 .
B.Điểm A( -4 ;4) thuộc đồ thị hàm số (P)
C.Hàm số có giá trị là 0 khi x = 0.
D. Không có câu nào sai 
Câu 5 : Tích hai nghiệm của phương trình : 5x2 +6x + 1 = 0 là :
A.	B.	C.	D. Kết quả khác
Câu 6: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ?
A.3x2 – 5x =0	B.3x2 +5 = 0 	C.9x2 – 12x + 4 = 0 	D. x2 -4x +3 = 0
B/ TỰ LUẬN: (7điểm )
Bài1: (4đ) Cho hàm số y = f(x) = x2 có đồ thị là (P) và đường thẳng(D): y= x + 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục toạ độ
b)Tìm toạ độ giao điểm của (D) và (P) bằng đồ thị và phép tính .
c)Không tính giá trị của hàm số hãy so sánh và .
Bài 2 :(3đ) Cho PT : x2 -2x –k2 – 4 = 0 (*)
a) Giải phương trình khi k = - 2 
b)Chứng tỏ rằng phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k.
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*), tìmk để x21+x22 = 20..
IV/ ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) mỗi câu đúng đạt 0,5điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
A
D
C
C
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) 
Bài 1 : (4đ) 
a) *Bảng giá trị của hàm số : y = x2 (0,25đ) 
x
-2
-1
0
1
2
 y = x2
4
1
0
1
4
*Bảng giá trị của hàm số y = x + 2 (0,25đ)
x
0
 - 2
 y = x+2
2
0
* Vẽ (P) đúng (0,5đ)
* Vẽ (D) đúng (0,5đ)
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) :
* Bằng đồ thị : M(-1;1) và N(2 ;4) (0,5đ)
*Bằng phép tính : Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là : x2 -x -2 = 0 (0,25đ)
Suy ra :x1 = -1 => y1 = 1
 x2 = 2 => y2 = 4 	 (0,5đ)
Vây toạ độ giao điểm của (P) và (D) là : M(-1;1) và N(2 ;4) (0,25đ)
c) Hàm số y = f(x) = x2 có dạng y = ax2 với a = 1 > 0 nên hàm số đồøng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0	 (0,25đ)
Mà 0 < < 	 (0,5đ)
Do đó 	 (0,25đ)
Bài 2 : (3đ) 
a) Khi k= 2 ta có PT : x2 – 2x – 8 = 0	 	 (0,25đ )
	 (0,25đ)
=> x1 = 4 ; x2 = -2	 (0,5đ)
b) Ta có = k2+ 5 > 0 với mọi k	 (0,75đ)
Vậy PT (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k.	 (0,25đ)
c) Ta có > 0 , Theo đ/l ViEt :
S = x1 + x2 =2 ; P = x1x2 = - k2 - 4 (0,25đ)
x12 + x22 = 20 ( x1 + x2 )2 – 2x1x2 = 20 	 	(0,25đ)
 4 + 2k2 + 8 =20
 k = 	 ( 0,5đ)
kiem tra dai so 9 tiet 59 ma tran dap an

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra dai chuong IV moi.doc