Kiểm tra 1 tiết môn: Văn Học - Trường THCS Nguyễn Du

Kiểm tra 1 tiết môn: Văn Học - Trường THCS Nguyễn Du

I.Trắc nghiệm: (4đ) Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,5đ.

1. Tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật) sáng tác năm nào?

A. 1968 B. 1984 C. 1967 D. 1969

2. Khổ thơ nào trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”(Huy Cận) đẹp lộng lẫy như một bức tranh sơn mài về cảnh biển đêm?

A. “ Ta hát bài ca tự buổi nào”

B. “ Cá nhụ, cá chim nước Hạ Long”

C. “ Sao mờ kéo lưới nắng hồng”

D. “ Câu hát căng buồm dặm phơi”

3.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đồng chí” ( Chính Hữu) là gì?

A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận

4. Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc?

A. Ân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời chống Mỹ.

B. Tự trách mình bội bạc với những đồng đội đã hy sinh cho những ngày hòa bình., hạnh phúc hôm nay.

C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ.

D. Tổng hợp những ý trên.

5. Trong đoạn thơ : “ Lận đận đời bà . thiêng liêng- bếp lửa”( Bếp lửa- Bằng Việt) hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa:

A. Biểu tượng cho cuộc sống bình dị, vất vả của người bà, người phụ nữ trong gia đình.

B. Biểu tượng cho sự hy sinh của người phụ nữ trong gia đình.

C. Biểu tượng về mái ấm gia đình.

D. Biểu tượng cho sự chăm chút, tấm lòng yêu thương, sẻ chia của người bà.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Văn Học - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày tháng năm 2012
Tên:
Lớp:
Trường THCS Nguyễn Du
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VĂN HỌC
Điểm:
I.Trắc nghiệm: (4đ) Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,5đ.
1. Tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật) sáng tác năm nào?
A. 1968 B. 1984 C. 1967 D. 1969
2. Khổ thơ nào trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”(Huy Cận) đẹp lộng lẫy như một bức tranh sơn mài về cảnh biển đêm?
A. “ Ta hát bài catự buổi nào”
B. “ Cá nhụ, cá chimnước Hạ Long”
C. “ Sao mờ kéo lướinắng hồng”
D. “ Câu hát căng buồmdặm phơi”
3.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đồng chí” ( Chính Hữu) là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
4. Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc?
A. Ân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời chống Mỹ.
B. Tự trách mình bội bạc với những đồng đội đã hy sinh cho những ngày hòa bình., hạnh phúc hôm nay.
C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ.
D. Tổng hợp những ý trên.
5. Trong đoạn thơ : “ Lận đận đời bà . thiêng liêng- bếp lửa”( Bếp lửa- Bằng Việt) hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa:
A. Biểu tượng cho cuộc sống bình dị, vất vả của người bà, người phụ nữ trong gia đình.
B. Biểu tượng cho sự hy sinh của người phụ nữ trong gia đình.
C. Biểu tượng về mái ấm gia đình.
D. Biểu tượng cho sự chăm chút, tấm lòng yêu thương, sẻ chia của người bà.
6.Chủ đề bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu là:
A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.
C.Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính.
D. Vẻ đẹp của hình ảnh “ đầu súng trăng treo”
7. Văn bản “ Làng” ( Kim Lân) thuộc thể loại:
A. Truyện ngắn. B. Hồi ký C. Tiểu thuyết D. Tùy bút
8. Văn bản “Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) được kể theo lời của:
A. Ông Sáu B. Bé Thu C. Người bạn của ông Sáu D. Người kể giấu mặt
II. Tự luận: ( 6đ)
1.Trong ba truyện ngắn đã học : Làng ( Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long),Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) đều có những tình huống bất ngờ đặc sắc. Đó là những tình huống nào? Phân tích một trong ba tình huống.(3đ)
2.Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời chống Mỹ qua hình ảnh người lính trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.(2đ)
3.Chủ đề của bài thơ “ Ánh trăng” ( Nguyễn Duy) . (1đ)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I, TRẮC NGHIỆM: ( 8 câu. Mỗi câu 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Phương án
D
B
B
D
A
A
A
C
II. TỰ LUẬN: ( 6đ)
 1.Câu 1: Tình huống bất ngờ trong ba truyện ngắn ( 1,5đ)
 - Lặng lẽ Sa Pa: Cuốc gặp gỡ bất ngờ giữa anh thanh niên, ông họa sĩ và cô kỹ sư (0,5đ)
 - Chiếc lược ngà: Lúc ra đi, vào lúc không ai ngờ, bé Thu lại kêu thét lên: Ba! (0,5đ)
 - Làng: Vào lúc phấn khởi với bao nhiêu tin thắng trận, ông Hai bất ngờ nghe tin làng mình theo giặc. (0,5đ)
Phân tích được một trong ba tình huống trên (1,5đ)
 2. Câu 2: Hình ảnh thế hệ trong thời gian chống Mỹ: Trẻ trung, sôi nổi, yêu đời, có lý tưởng sống rõ ràng, có ý chí quyết tâm giết giặc cứu nước, vì miền Nam ruột thịtHS phát biểu trên cơ sở trên (2đ)
 3. Câu 3: Chủ đề bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy: Đạo lý sống thủy chung- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ( 1đ)
NỘI DUNG
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
ThÊp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài TVTĐXKK
C1
C2
1
Đoàn thuyền đánh cá
C2
1
Khúc hát ru
C2
2
Ánh trăng
C4
C3
1
Đồng chí
C6, C3
1
Chiếc lược ngà
C8
1
Làng
C7
1
Làng, Đồng chí, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà
C1
1
TC
Sè c©u
8
1
1
1
11
Sè ®iÓm
4
1
3
2
10

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra Van 9 Truyen va tho hien dai co ma trandap an.doc