Kiểm tra 45 phút môn: Ngữ văn lớp 9

Kiểm tra 45 phút môn: Ngữ văn lớp 9

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng)

1. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ gồm bao nhiêu truyện?

 A. 20 truyện C. 30 truyện

 B. 25 truyện D. 35 truyện

2. Giá trị nội dung của “Chuyện người con gái Nam Xương”là:

A. Kể về một người vợ không chung thuỷ khi chồng đi xa

B. Kể về một gia đình hạnh phúc hoà thuận.

C. Kể về cái chết oan ức của Vũ Nương và tố cáo chế độ phong kiến suy tàn

D. Kể về chiến tranh phi nghĩa.

3. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh được viết theo thể loại nào ?

A. Tiểu thuyết chương hồi C. Truyền kỳ

B.Tùy bút D. Truyện ngắn

4. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều

A.Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc

B. Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước

C. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ

D. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ

 

doc 15 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút môn: Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : 
Lớp : 9. Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn ( phần Văn học trung đại)
Điểm 	 Lời phê của thầy cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng)
1. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ gồm bao nhiêu truyện?
 	 A. 20 truyện C. 30 truyện
 	 B. 25 truyện D. 35 truyện 
2. Giá trị nội dung của “Chuyện người con gái Nam Xương”là:
A. Kể về một người vợ không chung thuỷ khi chồng đi xa
B. Kể về một gia đình hạnh phúc hoà thuận.
C. Kể về cái chết oan ức của Vũ Nương và tố cáo chế độ phong kiến suy tàn
D. Kể về chiến tranh phi nghĩa.
3. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh được viết theo thể loại nào ?
A. Tiểu thuyết chương hồi
C. Truyền kỳ
B.Tùy bút
D. Truyện ngắn
4. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều 
A.Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc
B. Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
C. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
D. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ
5. Câu thơ " Làn thu thủy nét xuân sơn" miêu tả vẻ đẹp đôi mắt của Thúy Kiều. Đúng hay sai ?
A. Đúng B.Sai 
6. Hai câu thơ sau nói lên nỗi nhớ của Kiều với Ai ?
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ"
A Thúy Vân 	 C. Cha mẹ
B. Kim Trọng 	 D.Từ Hải
7. Cảnh ở lầu Ngưng Bích được miêu tả chủ yếu qua con mắt của Nguyễn Du. Đúng hay sai ?
A. Đúng 	 B. Sai 	 
8. Điền tên tác giả vào dấu (...) trong lời nhận xét sau :
" ..................................................mặc dù bị mù nhưng không đầu hàng số phận mà về Gia định dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho dân. Dù ở cương vị nào ông cũng làm hết mình và nêu gương sáng cho đời" 
Câu 9 : Nối tên nhân vật ở Cột A với tên tác giả, tác phẩm tương ứng ở cột B sao cho đúng
Cột A
Cột nối
Cột B
1)Trương Sinh
1 -
a)Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
2)Thuý Kiều 
2 - 
b)Truyền Kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ
3)Kiều Nguyệt nga
3 -
c)Truyện Kiều - Nguyễn Du
4)Nguyễn Huệ
4 -
d)Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh-Phạm Đinh Hổ
e)Hoàng lê nhất thống chí -Ngô Gia Văn Phái
Phần II: Tự luận (7 Điểm)
Câu hỏi : Cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua hai nhân vật Vũ Thị Thiết và Thuý Kiều?
Bài làm
.
.
.
.
.
.
Họ và tên : 
Lớp : 9. Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn ( phần Tiếng việt)
Điểm 	 Lời phê của thầy cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng)
Câu 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A.Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
B.Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh 
C. Ngựa là loài thú 4 chân.
Câu 2: Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp đúng hay sai
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Câu tục ngữ " Nói có sách, mách có chứng" phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ? 
A Phương châm về lượng C.Phương châm lịch sự
B.Phương châm về chất D.Phương châm cách thức
Câu 4: Câu trả lời trong đoạn hội thoai sau đã không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình :
Cậu có biết trường đại học Bách Khoa ở đâu không?
Thì ở Hà Nội chứ ở đâu?
A.Phương châm về lượng C.Phương châm lịch sự
B.Phương châm về chất D.Phương châm về cách thức.
Câu 5: Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất C.Phương châm quan hệ
B. Phương châm về lượng D. Phương châm lịch sự 
Câu 6 : Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách ?
A. Gián tiếp 	 B. Trực tiếp
Câu 7 : Trong tiếng việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất ?
A. Tiếng Anh 	 C. Tiếng Hán
B. Tiếng Pháp 	 D. Tiếng La-Tinh
Câu 8 : Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 9 :Nối các cách nói ở cột A với các phương châm hội thoại ở cột B sao cho đúng?
Cột A
Cột nối
Cột B
a)nói có sách , mách có chứng
a - 
1)Phương châm về lượng
b)Ông nói gà, bà nói vịt
b -
2)Phương châm về chất
c)Lời chào cao hơn mâm cỗ
c -
3)Phương châm cách thức
d)dây cà ra dây muống
d -
4)Phương châm quan hệ
5)Phương châm lịch sự
Phần II.Tự luận
Câu 1(2đ): Cho biết cách nói nào trong số những cách nói sau có sử dụng phép nói quá : Chưa ăn đã hết, đẹp tuyệt vời , một tấc đến trời , đen kinh khủng, chậm như rùa, nghĩ nát óc, cười vỡ bụng. 
Câu 2(5đ) : Phân tích biện pháp tu từ từ vựng trong câu thơ sau :
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
Bài làm
.
.
.
.
.
Họ và tên : 
Lớp : 9. Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn ( phần Thơ và truyện hiện đại)
Điểm 	 Lời phê của thầy cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng)
Câu 1: Nhận định nào nói đúng với nghĩa gốc của từ “Đồng chí”?
A. Là những người cùng một giống nòi B. Là những người cùng một thời đại
C. Là những người theo một tôn giáo	 D. Là những người cùng trí hướng chính trị 
Câu 2 Bài thơ tiểu đội xe không kính được sáng tác trong thời điểm nào?
A. Trước cách mạng tháng 8	B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mĩ	D. Sau đại thắng năm 1975
Câu 3: Nội dung của bài thơ “ Bếp lửa” là ?
Miêu tả hình ảnh bếp lửa
Nói về tình cảm sâu lặng, thiêng liêng của cháu đối với bà
Nói về tình cảm thương yêu của bà dành cho cháu
Nói về tình cảm nhớ thương của con dành cho cha mẹ
Câu 4: Có người cho rằng giống như bài thơ “đồng chí”,”Bài thơ về tiểu đội xe không kính” cũng khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bình dị bình thường của đời sống chiến tranh. Đúng hay sai?
 A: Đúng B: Sai
Câu 5: Theo em thử thách lớn nhất đối với Anh thanh niên là gì ? 
Công việc vất vả, nặng nhọc 	 C. Thời tiết khắc nghiệt
Sự cô đơn, vắng vẻ 	 D. Cuộc sống thiếu thốn
Câu 6: Bài thơ “ ánh trăng” của tác giả nào ?
A. Nguyễn Hữu Thỉnh 	 C. Nguyễn Thành Long
C. Nguyễn Duy 	D. Nguyễn Quang Sáng
Câu 7: Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là ?
Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt với con
 Để cho bớt cô đơn, buồn chán
Để thổ lộ nỗi lòng và với bớt nỗi buồn khổ
Để mong đứa con hiểu lòng ông
Câu 8: Văn bản “ Chiếc lược ngà” chủ yếu viết về điều gì ?
Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Tình đồng chí của những người lính
Tình quân dân trong chiến tranh
Tình bạn giữa ông Sáu và ông Ba
Câu 9 :Điền tên tác phẩm, tác giả vào cột bên phải cho phù hợp với tên nhân vật ở cột bên trái?
Nhân vật
Tên tác phẩm, tác giả
Ông Ba
Ông Hai
Anh thanh niên
 Bác Thứ
Phần II – tự luận ( 7điểm)
 Câu 1 : Nêu chủ đề của văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ?
 Câu 2 : trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Bài làm
.
.
.
.
.
.
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9C Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần thơ)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý đúng)
Câu 1 : Bài thơ nào đợc nhà thơ sáng tác trong hoàn cảnh rất đặc biệt ?
A.Mùa xuân nho nhỏ 	C.Viếng lăng Bác
B.Con cò 	D.Nói với con
Câu 2 :Giọt long lanh trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” là giọt gì ?
A.Ma xuân 	C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện
B.Sơng sớm 	D. Tởng tợng của nhà thơ
Câu 3: Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” là hình ảnh gì ?
A.So sánh 	C.Hoán dụ
B.ẩn dụ 	D. Tợng trng
Câu 4 : Bài thơ “ Sang thu” thể hiện cảm xúc “hồn nhiên, tơi trẻ của tác giả” . Đúng hay sai ?
A.Đúng 	B. Sai 	
Câu 5 : Điền vào cột A tên bài thơ cho phù hợp với nội dung ở cột B
A
B
Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. 
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi ngời đối với Bác Hồ.
Bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hoà về quê hơng và đạo lí sống của dân tộc.
Phần II : tự luận (7đ)
Câu 1 ( 1 đ) : Sự chuyển đổi từ đại từ “Tôi” sang “Ta” trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
 có phải là ngẫu nhiên vô tình của tác giả không ? vì sao ?
Câu 2 ( 6 đ) : Phân tích 2 câu thơ :
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con
 (Con cò – Chế Lan Viên)
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9B Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần thơ)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng)
Câu 1 : Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào ?
A.Lục bát 	B.Ngũ ngôn	
C. Song thất lục bát	D.Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 2 : Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” là gì ?
A.Tình mẫu tử thiêng liêng 	B.Tình bạn bè thắm thiết 	
C.Tình anh em sâu nặng	D. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc	
Câu 3 : Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ “ánh trăng” ?
A.ăn cây nào rào cây ấy 	C.Uống nước nhớ nguồn
B.Gieo gió thì sẽ gặt bão 	D.Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Câu 4 :Những đức tính tốt đẹp của “Người đồng mình” trong bài “Nói với con” là : Thuỷ chung, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí. Đúng hay sai ?
A.Đúng 	B. Sai
Câu 5 : Điền vào cột A tên bài thơ cho phù hợp với nội dung ở cột B
A
B
Bài thơ thể hiện tình yêu vô hạn với mẹ và ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Qua hình thức những lời hát ru, bài thơ ca ngợi tình mẹ và lời ru đối với cuộc sống của mỗi con ngời. 
Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc.
Bài thơ thể hiện tình yêu thương của người mẹ miền núi Tây Nguyên gắn với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, khát vọng tương lai.
Phần II : tự luận (7đ)
Câu 1 ( 1 đ): Sự chuyển đổi từ đại từ “Tôi” sang “Ta” trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có phải là ngẫu nhiên vô tình của tác giả không ? vì sao ? 
Câu 2 ( 6 đ) : Phân tích khổ thơ sau :
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
 (Sang thu – Hữu Thỉnh)
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9B Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần Truyện)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng)
Câu 1: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất ? 	A.Làng 	C.Bến quê
B.Lặng lẽ Sa Pa 	D.Những ngôi sao xa xôi
Câu 2 :Truyện “Làng” của Kim Lân viết về đề tài gì ?
A.Người trí thức 	C.Người nông dân
B.Người phụ nữ 	D.Người lính.
Câu 3: Nhân vật Phương Định được khắc hoạ ở những phương diện nào ?
A.Ngoại hình 	C.Hành động 	
B.Tâm trạng 	D. Cả 3 phương diện trên
Câu 4 : Nhân vật anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được miêu tả bằng cách nào ?
A.Tự giới thiệu về mình
B.Được tác giả miêu tả trực tiếp
C.Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
D.Được giới thiệu qua lời kể của Hoạ sĩ.
Câu 5 : Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên – ngời vợ của anh ?
A.Tần tảo và chịu đựng hy sinh
B.Vất vả, giản dị
C.Đảm đang, tháo vát
D.Thông minh, giỏi giang trong công việc.
Câu 6: Tại sao người đọc biết được “chiếc lược ngà” viết về vùng đất Nam Bộ ?
A.Nhờ tên tác giả 	C.Nhờ các địa danh trong truyện
B.Nhờ tên tác phẩm 	D.Nhờ tên nhân vật chính.
Phần II : tự luận (7đ)
Câu 1 : Nêu tình huống và ý nghĩa truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu ?
Câu 2 :Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ qua ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9C Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần Truyện)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng)
Câu 1: Tác phẩm “Làng” của Kim Lân được viết theo thể loại nào ? 	
A.Tiểu thuyết	C.Hồi kí
B.Truyện ngắn 	D.Bút kí
Câu 2 :Tác giả đặt ông Hai vào một tình huóng như thế nào để bộc lộ tính cách của ông ?
A.Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc 	
B.Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư 
C.Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai	
D.Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái Làng chợ Dầu của mình.
Câu 3: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai ? 
A.Tác giả 	C.Ông hoạ sĩ già 	
B.Anh thanh niên	D. Cô gái
Câu 4 : Nhân vật anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được miêu tả bằng cách nào ?
A.Tự giới thiệu về mình
B.Được tác giả miêu tả trực tiếp
C.Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
D.Được giới thiệu qua lời kể của Hoạ sĩ.
Câu 5 : Văn bản trích từ truyện “Chiếc lược ngà” trong sgk chủ yếu viết về điều gì ?
A.Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
B.Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng
C.Tình quân dân trong chiến tranh
D.Cả A và B đúng
Câu 6: ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhất của truyện ngắn “Bến quê” gửi đến người đọc ?
A.Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời mỗi 
con người 
B.Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống quê 
hương
C.“Quê hương nếu ai không nhớ – Sẽ không lớn nổi thành người” 	
D.Trước khi đi ra ngoài hãy biết sống với quê hương của mình	
Phần tự luận (7đ)
 Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật mà em có ấn tượng sâu sắc nhất trong các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9 ?
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9B Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần Tiếng việt)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng)	
Câu 1: Câu nào sau đây không có khởi ngữ ? 	
A.Tôi thì tôi xin chịu 	C.Cá này rán thì ngon
B. Miệng ông, ông nói	D.Nam Bắc hai miền ta có nhau
Câu 2 : Trong những từ sau đây, từ nào có độ tin cậy cao nhất ?
A.Chắc là 	C.Chắc hẳn
B.Có vẻ như 	D.Chắc chắn.
Câu 3: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán ?
A.Chao ôi, bông hoa đẹp quá
B.Ô, ngày mai đã là chủ nhật
C.Có lẽ ngày mai mình đi píc níc 
D.Kìa, trời mưa.	
Câu 4 : Câu nào sau đây có chứa thành phần tình thái ?
A.Này, cậu đi đâu đấy
B.Chắc chắn, nó sẽ đến đúng giờ
C.Ôi, trời nắng quá
D.Bác ơi, cháu đi học đây.
Câu 5 : Dòng nào sau đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế ?
A.Đây, đó, kia, thế ....
B.Cái này, việc đó, vì vậy ...
C.Nhìn chung, tuy nhiên ...
D.Và, rồi, nhưng, vì....
Câu 6: ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ ?
A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ
B.Khởi ngữ nêu đề tài của câu
C.Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ
D.Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu của câu. 	
Phần II : tự luận (7đ)
Câu 1 : Tìm khởi ngữ trong các câu sau? Và viết lại thành câu không có khởi ngữ ?
a)Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo “cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
b)Thuốc thì anh ấy không hút
Câu 2 :Cho biết nghĩa hàm ý của câu nói in đậm trong đoạn văn sau ?
“Bác sĩ cầm mạch , sẽ cắn môi, nhìn ông già giọng phàn nàn :
-Chậm quá, đến bây giờ mới tới”
Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) trong đó có sử dụng thành phần biệt 
lập tình thái và cảm thán.
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9C Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần Tiếng việt)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng)
Câu 1: Dấu hiệu để phân biệt giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ “Về”, “đối với” vào trước từ hoặc cụm từ đó, đúng hay sai ? 	
A.Đúng 	B.Sai
Câu 2 : Thành phần biệt lập của câu là gì ?
A.Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu	
B.Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói đến của câu 
C.bộ phận tách ra khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm ... được nói đến 
trong câu 	
D.Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu
Câu 3: Câu nào sau đây có chứa hàm ý ?
A.Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu : lão vừa xin tôi một 
ít bả chó
B.Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão
C.Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn 	
Câu 4 : Câu “tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi, và một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê “ có bao nhiêu quan hệ từ ?
A.Ha	 C.Bốn
B.Ba	D.Năm.
Câu 5 : Câu “Sao không đi đi còn đứng mãi thế ?” được dùng với mục đích gì ?
A.Tường thuật 	C.Nghi vấn
B.Cầu khiến	D.Cảm thán
Câu 6: Dòng nào sau đây chưa phải là câu ?
A.Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta
B.Trường tôi vừa được xây dựng khang trang
C.Cái quạt quay suốt đêm ngày
D.Con đường làng rợp mát bóng cây. 	
Phần tự luận (7đ)
Câu 1: Hãy xác định thành phần biệt lập trong những ví dụ sau và cho biết đó là thành phần gì ?
a)Tôi không rõ, hình như học là hai mẹ con
b)Không thể nào việc đó lại xảy ra
c)Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh
d)Này, hãy đến đây nhanh lên !
Câu 2: Cho biết hàm ý của những câu được gạch chân sau đây
a)Hôm qua làm bài kiểm tra thế nào ?
-Nộp giấy trắng.
b)Cậu học thuộc bài ấy chưa ?
-Tớ không có sách
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu) chủ đề tự chọn, có sử dụng cụm danh từ. Kẻ sơ đồ mô hình cụm danh từ và điền cụm danh từ đó vào mô hình 
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9B Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần truyện)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng)
Câu 1: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất ? 	A.Làng 	C.Bến quê
B.Lặng lẽ Sa Pa 	D.Những ngôi sao xa xôi
Câu 2 :Truyện “Làng” của Kim Lân viết về đề tài gì ?
A.Người trí thức 	C.Người nông dân
B.Người phụ nữ 	D.Người lính.
Câu 3 : Nhân vật anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được miêu tả bằng cách nào ?
A.Tự giới thiệu về mình
B.Được tác giả miêu tả trực tiếp
C.Được giới thiệu qua lời kể của Hoạ sĩ.
D. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
Câu 4: Nhân vật Phương Định được khắc hoạ ở những phương diện : Ngoại hình, tâm trạng và hành động. Đúng hay sai ?
A.Đúng 	B.Sai	
Câu 5 : Điền vào cột bên phải tên các tác phẩm cho phù hợp với nội dung nêu ở cột bên trái?
Nội dung
Tên tác phẩm
Tình yêu làng quê thắm thiết, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân dân
Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước
Cuộc sống gian khổ, tâm hồn trong sáng, mộng mơ và tinh thần dũng cảm của những cô gái thanh niên xung phong trong những năm chống Mĩ
Những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc về cuộc đời, niềm trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi với cuộc sống, quê hương.
Phần II : tự luận (7đ)
Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật mà em có ấn tượng sâu sắc nhất trong các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9 ?
Họ và tên : .......................................
Điểm
Lớp : 9C Kiểm tra : 45 phút
 Môn : Ngữ văn (Phần truyện)
*Phần trắc nghiệm : 3 điểm 
( Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng)
Câu 1 : Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên – người vợ của anh ?
A.Tần tảo và chịu đựng hy sinh
B.Vất vả, giản dị
C.Đảm đang, tháo vát
D.Thông minh, giỏi giang trong công việc.
Câu 2: Tại sao người đọc biết được “chiếc lược ngà” viết về vùng đất Nam Bộ ?
A.Nhờ tên tác giả 	 C.Nhờ các địa danh trong truyện
B.Nhờ tên tác phẩm 	D.Nhờ tên nhân vật chính.
Câu 3: Tác phẩm “Làng” của Kim Lân được viết theo thể loại nào ? 	
A.Tiểu thuyết	C.Hồi kí
B.Truyện ngắn 	D.Bút kí
Câu 4: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của Ông hoạ sĩ. Đúng hay sai ? 
A.Đúng 	B.Sai	
Câu 5: Điền vào cột bên phải tên các tác phẩm cho phù hợp với nội dung nêu ở cột bên trái ?
Nội dung
Tên tác phẩm
Ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
Thức tỉnh mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống và quê hương.
Tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nứơc và tinh thần kháng chiến của người nông dân
Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, tinh thần dũng cảm, lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
Phần II : tự luận (7đ)
Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật mà em có ấn tượng sâu sắc nhất trong các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9 ?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet Van 9.doc