Kiểm tra 45 phút môn Tiếng Việt lớp 9

Kiểm tra 45 phút môn Tiếng Việt lớp 9

I.Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần tình thái?

 A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.

 C. Hình như, thưa ông, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ôi.

 2. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”?

 A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.

 3. Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ),

 Cũng vào du kích .”

 Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:

 A. Gọi - đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú.

 4. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?

 A. Về trí thông minh thì nó là nhất B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả

 C. Nó là một học sinh thông minh D. Người thông minh nhất lớp là nó.

5. Câu « Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! » ( trích Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm lí gì của người nói ?

 A. Ngạc nhiên B. Thất vọng C. Buồn chán D. Giận dữ

6. Nghĩa tường minh là gì ?

A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán bằng từ ngữ trong câu.

B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ

D. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói so sánh.

7. Câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì ? « Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy giáo nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ? »

 A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ . B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút

 C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.

8. Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép : « Ông xách cái làn trứng , cô ôm bó hoa to » là quan hệ gì ?

 A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ thời gian C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ nguyên nhân

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút môn Tiếng Việt lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HỌ VÀ TÊN:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
- LỚP :. THỜI GIAN : 45 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I.Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần tình thái?
 A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.
 C. Hình như, thưa ông, có lẽ. 	 D. Chắc là, hình như, ôi.
 2. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”?
 A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
 3. Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ), 
 	Cũng vào du kích.” 
 Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:
 A. Gọi - đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú..
 4. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
 A. Về trí thông minh thì nó là nhất B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả
 C. Nó là một học sinh thông minh D. Người thông minh nhất lớp là nó.
5. Câu «  Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! » ( trích Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm lí gì của người nói ?
 A. Ngạc nhiên B. Thất vọng C. Buồn chán D. Giận dữ
6. Nghĩa tường minh là gì ?
A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán bằng từ ngữ trong câu.
B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ
D. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói so sánh.
7. Câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì ? « Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy giáo nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ? »
 A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ . B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút
 C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.
8. Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép : «  Ông xách cái làn trứng , cô ôm bó hoa to » là quan hệ gì ? 
 A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ thời gian C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ nguyên nhân
II. Tự luận: (8 điểm)
 Câu 1. Tìm người nói, người nghe, hàm ý trong hai câu thơ in đậm sau: ( 2 điểm)
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
 Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.” 
 Câu 2. Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán ? Xác định các thành phần biệt lập  : ( 2 điểm)
a. Chẳng lẽ ông ấy không biết.
b. Ôi những buổi chiều mưa ướt lá cọ.
c. Anh sơn ( vốn dân Nam Bộ gốc) làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ.
d. Thưa ông, ta đi thôi ạ !
 Câu 3. Xác định các phép liên kết câu : ( 1, 5 điểm)
 a. Mùa xuân đã về thật rồi. Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người.
 b. Chế độ thực dân Pháp đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện . Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng làm thoái hóa dân tộc ta.
 c. Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ đỏ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai.
 Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về một nhân vật trong các tác phẩm truyện đã học trong chương trình Ngữ văn 9 có ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái. ( Gạch chân dưới các thành phần đó). ( 2 ,5 điểm) 
Bài làm
Tuần 33 Ngày soạn: 4/ 4 /2012
Tiết 157
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
 a. Kiến thức: Thể hiện những hiểu biết về kiến thức cũng như kĩ năng của phân môn tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 9
 b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập tiếng Việt, kĩ năng trình bày những kiến thức về tiếng Việt
 c. Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
II. Hình thức kiếm tra:
 - Trắc nghiệm và tự luận
III. Ma trận đề :
 Mức độ
Lĩnh vực 
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Khởi ngữ
1(0,25)
1( 0,25)
- Nghĩa tường minh và hàm ý
1(0,25)
1(0,25)
1( 2)
2(0,5)
1( 2)
- Các thành phần biệt lập
1(0,25)
½( 1)
2(0,5)
½( 1)
3(0,75)
1( 2)
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn
2(0,5)
1(1,5)
1(2,5 )
2(0,5)
2(4)
Tổng số câu
2(0,5)
½( 1)
6(1,5)
2,5(4,5)
1(2,5 )
8( 2)
4( 8)
%
IV . Đề bài :
I.Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần tình thái?
 A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.
 C. Hình như, thưa ông, có lẽ. 	 D. Chắc là, hình như, ôi.
2. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”?
 A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
3. Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ), 
 	Cũng vào du kích.” 
 Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:
 A. Gọi - đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú..
4. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất . B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả
C. Nó là một học sinh thông minh D. Người thông minh nhất lớp là nó.
5. Câu «  Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! » ( trích Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm lí gì của người nói ?
A. Ngạc nhiên B. Thất vọng C. Buồn chán D. Giận dữ
6. Nghĩa tường minh là gì ?
A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán bằng từ ngữ trong câu.
B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ
D. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói so sánh.
7. Câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì ? « Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào ; thầy giáo nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi ? »
A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ . B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút
C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.
8. Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép : «  Ông xách cái làn trứng , cô ôm bó hoa to »
là quan hệ gì ? 
A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ thời gian C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ nguyên nhân
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1. Tìm người nói, người nghe, hàm ý trong hai câu thơ in đậm sau: ( 2 điểm)
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
 Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.”
 (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Câu 2. Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán ? Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau đây : ( 2 điểm)
a. Chẳng lẽ ông ấy không biết.
b. Ôi những buổi chiều mưa ướt lá cọ.
c. Anh sơn ( vốn dân Nam Bộ gốc) là điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ.
d. Thưa ông, ta đi thôi ạ !
Câu 3. Xác định các phép liên kết câu : ( 1, 5 điểm)
 a. Mùa xuân đã về thật rồi. Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người.
 b. Chế độ thực dân Pháp đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện . Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng làm thoái hóa dân tộc ta.
 c. Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ đỏ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai.
Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về một nhân vật trong các tác phẩm truyện đã học trong chương trình Ngữ văn 9 có ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái. ( Gạch chân dưới các thành phần đó). ( 2 ,5 điểm) 
V. Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1. A
2. C
3. D
4. A
5. A
6. B
7. C
8. A
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
- Người nói: Thúy Kiều. 
- Người nghe: Hoạn Thư. 
- Hàm ý câu 1: Mỉa mai, giễu cợt. 
- Hàm ý câu 2: “Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán đích đáng” 
Câu 2. ( 2 điểm)
- Thành phần tình thái, thành phần cảm thán ( SGK/ 18)
a. Chẳng lẽ -> thành phần tình thái
b. Ôi -> thành phần cảm thán 
c. (vốn dân Nam Bộ gốc) -> thành phần phụ chú
d. Thưa ông -> thành phần gọi đáp
Câu 3. ( 1, 5 điểm)
a. Lặp từ ngữ «  Mùa xuân »
b. Thế bằng đại từ «  nó »
c. Thế bằng từ đồng nghĩa sinh – đẻ.
Câu 4. ( 2 ,5 điểm) 
 - HS tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu. 
 - Nêu được câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra tieng viet 9 tuan 33 day du.doc