Kiểm tra Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

Kiểm tra Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

I.TRẮC NGHIỆM: ( 2 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: ( 1đ ) Điểm thuộc đồ thị của hàm số y=2x-3 là

 A. (2; -3) B. (0; -3) C. ( 1; 1)

Câu 2: (0,5đ) Hệ số góc của đường thẳng y=2x-3

là : A. 2 B. -2 C. -3

Câu 3: (0,5đ) Đồ thị hàm số y=2x-3 và Đồ thị hàm số y=-2x+3 là :

 Hai đường thẳng song song

 Hai đường thẳng trùng nhau

 Hai đường thẳng cắt nhau.

II. TỰ LUẬN : ( 8 đ )

Câu 1: ( 2 đ ) Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện sau :

 Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bẳng √5 ?

 

docx 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Đại Số 9
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT 
ĐỀ BÀI SÔ 1
ĐÁP ÁN
Điểm
I.TRẮC NGHIỆM: ( 2 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: ( 1đ ) Điểm thuộc đồ thị của hàm số y=2x-3 là
 A. (2; -3) B. (0; -3) C. ( 1; 1)
Câu 2: (0,5đ) Hệ số góc của đường thẳng y=2x-3
là : A. 2 B. -2 C. -3
Câu 3: (0,5đ) Đồ thị hàm số y=2x-3 và Đồ thị hàm số y=-2x+3 là :
Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng trùng nhau
Hai đường thẳng cắt nhau.
II. TỰ LUẬN : ( 8 đ )
Câu 1: ( 2 đ ) Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện sau :
 Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bẳng 5 ?
Câu 2: ( 2đ ) Cho hai hàm số
y=2x+k-4 (1)
y=m+1x-k (2)
Với giá trị nào của m,k thì :
Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song ?
Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Câu 3: ( 4 đ ) 
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số sau :
y=x+2 (1)
 y=-3x+2 (2)
Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành Ox lần lượt là M,N. Giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P.
Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP (Đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimet )
Tính góc các góc tạo bởi các đường thẳng (1) và (2) với trục Ox ( làm tròn đến phút )
I.TRẮC NGHIỆM
Câu1: B
Câu2: A
Câu 3: C
II. TỰ LUẬN :
Câu 1: Phương trình đường thẳng có dạng : y=ax+b ( a≠0)
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên x=0;y=0. Thay vào pt ta được 
0=a.0+b
⟺b=0
Đường thẳng có hệ số góc bằng 5
 ⇒a=5 
Vậy phương trình đường thẳng là 
y=5x
Câu 2:
Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng song song
⟺m+1≠02=m+1k-4≠-k
⟺m≠-1m=1k≠2⟺m=1k≠2
Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
⟺m+1≠02≠m+1k-4=-k
⟺m≠-1m≠1k=2⟺m≠∓1k=2
Câu 3:a) Vẽ đồ thị đúng:
(1)
(2)
y
2
P
-2
β
α
O
M
2/3
x
N
MN= MO+ON = 2+2/3= 8/3 ( cm)
MP=OM2+OP2 đ.lý pytago
=22+22=8=22 (cm)
NP=ON2+OP2 đ.lý pytago
=(23)2+22=40/9=210/3(cm)
Gọi góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox là α, góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox là β
 y=x+2 (1) 
 ⟹tgα=1⟹α=45o
y=-3x+2 (2)
⟹tgβ'=-3=3
⟹β'≈71o34'
⟹β≈180o-71o34'≈108o26'
1 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0.5đ
ĐỀ BÀI SỐ 2
ĐÁP ÁN
Điểm
I.TRẮC NGHIỆM: ( 2 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết luận đúng.
Câu 1: ( 1đ ) Cho hàm số bậc nhất 
y=m-1x-m+1
Với m là tham số
Hàm số y là nghịch biến nếu m >1
Với m=0, đồ thị của hàm số đi qua điểm (0; 1) 
Với m=2, đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Câu 2: (1đ) Cho ba hàm số: 
y=x+2 1
y=x-2 2
y=12x-5 (3)
Kết luận nào đúng:
Đồ thị của ba hàm số trên là những đường thẳng song song.
Cả ba hàm số trên đều đồng biến.
Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) và (3) nghịch biến. 
II. TỰ LUẬN : ( 8 đ )
Câu 1: ( 2 đ ) Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện sau :
 Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 và có tung độ gốc là 3?
Câu 2: ( 2đ ) Cho hàm số
y=m+1x+m-2 (d)
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến ?
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x +4 tại một điểm trên trục tung?
Câu 3: ( 4 đ ) 
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số sau :
y=x+2 (1)
 y=-3x+2 (2)
 Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành Ox lần lượt là M,N. Giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P.
Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP (Đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimet )
Tính góc các góc tạo bởi các đường thẳng (1) và (2) với trục Ox ( làm tròn đến phút )
I.TRẮC NGHIỆM
Câu1: B
Câu2: B
II. TỰ LUẬN :
Câu 1: Phương trình đường thẳng có dạng : y=ax+b ( a≠0)
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 à x= 1,5; y = 0
Đường thẳng có tung độ gốc là 3àb=3
 Thay x= 1,5; y = 0; b=3 vào pt ta được 
0=a.1,5+3
⟺a=-2
Vậy phương trình đường thẳng là 
y=-2x+3
Câu 2: a)
hàm số đồng biến khi và chỉ khi m+1>0 ⟺m>-1
hàm số nghịch biến khi và chỉ khi m+1<0 ⟺m<-1 
đường thẳng (d) cắt đường thẳng
 y= -x +4 tại một điểm trên trục tung
⟺m+1≠0m+1≠-1m-2=4 
⟺m≠-1m≠-2m=6⟺m=6
Câu 3:a) Vẽ đồ thị đúng:
(1)
(2)
y
2
P
-2
β
α
O
M
2/3
x
N
MN= MO+ON = 2+2/3= 8/3 ( cm)
MP=OM2+OP2 đ.lý pytago
=22+22=8=22 (cm)
NP=ON2+OP2 đ.lý pytago
=(23)2+22=40/9=210/3(cm)
Gọi góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox là α, góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox là β
 y=x+2 (1) 
⟹tgα=1⟹α=45o
y=-3x+2 (2)
⟹tgβ'=-3=3
⟹β'≈71o34'
⟹β≈180o-71o34'≈108o26'
y=-3x+2 (2)
⟹tgβ'=-3=3
⟹β'≈71o34'
⟹β≈180o-71o34'≈108o26'
1 đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
y=-3x+2 (2)
 ⟹tgβ'=-3=3
⟹β'≈71o34'
⟹β≈180o-71o34'≈108o26'
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxKtra DS chuong II.docx