Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Tác giả sử dụng biện phép tu từ nào trong câu “Mặt trời đội biển nhô màu mới”
A. Hoán dụ B. So sánh
C. Ẩn dụ D. Nhân hoá
Câu 2: Về nội dung, truyện Kiều có hai giá trị lớn là
A. Giá trị nhân đạo và nghệ thuật B. Giá trị hiện thực và nghệ thuật
C. Giá trị nhân đạo và hiện thực D. Giá trị nhân đạo và lịch sử
Câu 3. Từ “đường” trong “đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “ngọt như đường”
A. Có hiện tượng từ nhiều nghĩa B. Có hiện tượng từ đồng âm
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào nghĩa của từ xuân được dùng theo nghĩa gốc?
A. Mùa xuân là tết trồng cây
B. Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
(Trích truyện Kiều – Nguyễn Du)
PHÒNG GD&ĐT BẢO YÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS MINH TÂN Môn: Ngữ Văn Lớp: 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh:.. Lớp: 9 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Tác giả sử dụng biện phép tu từ nào trong câu “Mặt trời đội biển nhô màu mới” A. Hoán dụ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hoá Câu 2: Về nội dung, truyện Kiều có hai giá trị lớn là A. Giá trị nhân đạo và nghệ thuật B. Giá trị hiện thực và nghệ thuật C. Giá trị nhân đạo và hiện thực D. Giá trị nhân đạo và lịch sử Câu 3. Từ “đường” trong “đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “ngọt như đường” A. Có hiện tượng từ nhiều nghĩa B. Có hiện tượng từ đồng âm Câu 4. Trong các câu sau, câu nào nghĩa của từ xuân được dùng theo nghĩa gốc? A. Mùa xuân là tết trồng cây B. Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non (Trích truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 5. Nối tên tác giả và tên tác phẩm cho đúng Tác phẩm Đáp án Tác giả 1. Chuyện người con gái Nam Xương a. Nguyễn Du 2. Cảnh ngày xuân b. Nguyễn Dữ 3. Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh c. Nguyễn Quang Sáng 4. Chiếc lược ngà d. Phạm Đình Hổ Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 6. (1điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân? Câu 7. Phân tích giá trị của phép tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ sau. (2 điểm) “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.” (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm” Câu 8. (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và qua các đoạn trích truyện Kiều? PHÒNG GD&ĐT BẢO YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MINH TÂN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: NgữVăn - 9 Phần I. Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C A A Nối được các ý sau: 1 - b, 2 - a, 3 - d, 4 - c Phần II. Tự luận Câu Đáp án Điểm 6 Ông Hai là người yêu quí làng mình, thời cuộc thay đổi những ông vẫn gắn bó với nó. Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, vì hoàn cảnh gia đình, ông bắt buộc phải theo vợ con lên phố chợ, ông thường tỏ ra bực bội vì nhớ làng mà không về được Nghe tin đồn làng theo giặc Pháp, ông Hai vô cùng đau khổ và tủi nhục, ông chỉ iết tâm sự với thằng con út. Đến lúc được tin nhà mình bị giặc đốt, ông hết sức vui mừng vì như thế có nghĩa là làng ông không theo giặc. Chính niềm vui kì lạ đó thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành với cách mạng thật cảm động của ông Hai 1 điểm 0, 5đ 0,5đ 7 - Tác giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ qua hai dòng thơ. - Mặt trời (1) của thiên nhiên - Mặt trời (2) của mẹ chính là đứa con thân yêu. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, thiêng liêng của đời mẹ. Con đã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống 2 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 8 + Số phận bi kịch - Đau khổ, oan khuất: VN bị nghi oan, khong minh oan được phải gieo mình xuống sông Hoàng Giang tìm đến cái chết - Tình yêu tan vỡ: TK và KT đã từng thề nguyền dưới trăng vậy mà bỗng chốc tan vỡ - Nhân phẩm bị chà đạp: VN bị chồng mắng mỏ, bị bức tử. TK bị coi như một món hàng bị đem ra mua bán, bị giam ở lầu Ngưng Bích trong nỗi cô đơn, tuyệt vọng + Vẻ đẹp của người phụ nữ - Đẹp vè nhan sắc, tài năng: TK - Đẹp về tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung, nhân hậu, vị tha, luôn khát khao tự do công lí, chính nghĩa 5 điểm 4 điểm 1 điểm
Tài liệu đính kèm: