Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Sinh học 6

Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Sinh học 6

Câu 1: (1,25 đ)

 Khi học xong bài “Hạt và các bộ phận của hạt” có bạn nói rằng: “hạt Lạc có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ”. Theo em câu nói của bạn có chính xác không? Vì sao?

Câu 2: (0,75 đ)

 Cho biết những điều kiện bên ngoài nào cần cho sự nẩy mầm của hạt?

Câu 3: (2,25 đ)

 Kể tên các ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của từng ngành?

Câu 4: (2 đ)

 Vì sao thực vật hạt kín lại có thể đa dạng, phong phú như ngày nay?

Câu 5: (2 đ)

 Vì sao nói: Thực vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên?

Câu 6: (1,75 đ)

 Nấm có đặc điểm gì giống Vi khuẩn?

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 - 2009
Lớp : 6.... Họ và tên thí sinh :................................................................ Số ký danh :...........
Ngày thi :.......................... Mơn thi : SINH HỌC Thời gian : 45’ (khơng kể TG giao đề)
Giám thị 1 :.....................
Giám thị 2 :.....................
Số mật mã :.....................
(Chủ khảo ghi)
.............................................................................................................................................................
 Mật mã phúc khảo
(Chủ khảo PK ghi)
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK 2
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Số mật mã 
(Chủ khảo ghi)
Số tờ: ...........
Đề: 
Câu 1: (1,25 đ)
	Khi học xong bài “Hạt và các bộ phận của hạt” có bạn nói rằng: “hạt Lạc có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ”. Theo em câu nói của bạn có chính xác không? Vì sao?
Câu 2: (0,75 đ)
	Cho biết những điều kiện bên ngoài nào cần cho sự nẩy mầm của hạt?
Câu 3: (2,25 đ)
	Kể tên các ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của từng ngành?
Câu 4: (2 đ)
	Vì sao thực vật hạt kín lại có thể đa dạng, phong phú như ngày nay?
Câu 5: (2 đ)
	Vì sao nói: Thực vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên?
Câu 6: (1,75 đ)
	Nấm có đặc điểm gì giống Vi khuẩn?
BÀI LÀM 
............ 
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU
ĐÁP ÁN HỌC KỲ II 
MÔN SINH HỌC 6
Câu 1: (1,25 đ)
Câu nói của bạn là không chính xác. (0,25đ)
Vì hạt Lạc có cấu tạo gồm hai bộ phận là vỏ và phôi. (0,5 đ)
Chất dinh dưởng của hạt Lạc không tạo thành một bộ phận riêng mà được chứa trong hai lá mầm. (0,5 đ)
Câu 2: (0,75 đ)
	Những điều kiện bên ngoài cần cho sự nẩy mầm của hạt:
Nước. (0,25 đ)
Không khí. (0,25 đ)
Nhiệt độ thích hợp. (0,25 đ)
Câu 3: (2,25 đ)
	Tên và đặc điểm chính của các ngành:
Tảo: Chưa có rễ thân, lá. Sống ở dưới nước. (0,25 đ)
Rêu: Rễ giả, thân, lá đơn giản, có bào tử, sống nơi ẩm ướt. (0,5 đ)
Dương xĩ: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Có bào tử, sống ở các nơi khác nhau. (0,5 đ)
Hạt trần: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Có nỏn, hạt trần. (0,5 đ)
Hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng. Có hoa, hạt nằm trong quả (0,5 đ)
Câu 4: (2 đ)
	Thực vật hạt kín đa dạng, phong phú như ngày nay là vì:
Hoa có nhiều dạng khác nhau. Thích nghi với nhiều hình thức thụ phấn. (0,5 đ)
Quả có nhiều dạng thích nghi với nhiều hình thức phát tán. (0,5 đ)
Noãn được nằm trong bầu nhụy, hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt. (0,5 đ)
Rễ, thân, lá đa dạng thích nghi với nhiều môi trường sống. (0,5 đ)
Câu 5: (2 đ)
	Thực vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên vì:
Nhờ quá trình quang hợp, thực vật hút khí CO2 thải khí O2 làm không khí ổn định. (0,5đ)
Thực vật giúp điều hòa khí hậu như cản bớt ánh sáng, gió, làm giảm nhiệt độ, tăng lượng mưa. (0,5 đ)
Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường như ngăn khói, bụi (0,25 đ)
Thực vật giúp hạn chế lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn. (0,5 đ)
Bảo vệ đất và nguồn nước ngầm. (0,25 đ)
Câu 6: (1,75 đ)
	Nấm có đặc điểm giống Vi khuẩn là:
Tế bào không chứa chất diệp lục nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. (0,75 đ)
Tham gia phân hủy chất hữu cơ. (0,25 đ)
Có khả năng sinh sản nhanh trong điều kiện nóng ẩm. (0,5 đ)
Có ở khắp nơi. (0,25 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh6.doc