Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Sinh học 7

Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Sinh học 7

Câu 1: (2 đ)

Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước?

Câu 2: (2 đ)

Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết của chin Bồ câu khác với Thằn lằn như thế nào?

Câu 3: (2 đ)

Tại sao nói hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh của thỏ thể hiện được sự hoàn thiện so với các lớp của động vật có xương sống đã học?

Câu 4: (1 đ)

 Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Vì sao?

Câu 5: (2 đ)

 Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể động vật được thể hiện như thế nào qua hệ hô hấp? Cho ví dụ.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 - 2009
Lớp : 7.... Họ và tên thí sinh :................................................................ Số ký danh :...........
Ngày thi :.......................... Mơn thi : SINH HỌC Thời gian : 45’ (khơng kể TG giao đề)
Giám thị 1 :.....................
Giám thị 2 :.....................
Số mật mã :.....................
(Chủ khảo ghi)
.............................................................................................................................................................
 Mật mã phúc khảo
(Chủ khảo PK ghi)
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK 2
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Số mật mã 
(Chủ khảo ghi)
Số tờ: ...........
Đề:
Câu 1: (2 đ)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước?
Câu 2: (2 đ)
Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết của chin Bồ câu khác với Thằn lằn như thế nào?
Câu 3: (2 đ)
Tại sao nói hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh của thỏ thể hiện được sự hoàn thiện so với các lớp của động vật có xương sống đã học?
Câu 4: (1 đ)
	Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Vì sao?
Câu 5: (2 đ)
 Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể động vật được thể hiện như thế nào qua hệ hô hấp? Cho ví dụ.
Câu 6: (1 đ)
	Trình bày nguy cơ dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học?
BÀI LÀM 
.........
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU
ĐÁP ÁN HỌC KỲ II 
MÔN SINH HỌC 7
Câu 1: (2 đ)
Cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước:
Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành khối thuôn nhọn về phía trước. (0,5 đ)
Mắt và lổ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. (0,25 đ)
Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. (0,5 đ)
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. (0,25 đ)
Chi năm phần, có ngón chia đốt. (0,25 đ)
Các chi sau có màng bơi.(0,25 đ)
Câu 2: (2 đ)
của khác với như:
Các cơ quan
Thằn lằn
Chim Bồ câu
(0, 5 đ)
Hệ tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộn
Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi
(0, 5 đ)
Hệ tiêu hóa
Đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp.
Có mỏ sừng, không có răng, có diều, dạ dày tuyến và dạ dày cơ nên tốc độ tiêu hóa cao.
(0, 5 đ)
Hệ hô hấp
Phổi
Thông khí phổi nhờ hệ thống ống khí.
(0, 5 đ)
hệ bài tiết 
Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước.
Không có bóng đái.
Câu 3: (2 đ)
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn,máu đỏ tươi nuôi cơ thể. (0,5 đ)
Hệ hô hấp: 	+ Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. (0,25 đ)
+ Phổi có nhiều túi phổi làm tăng diện tích trao đổi khí, (0,25 đ)
Hệ thần kinh: + Bán cầu đại não lớn liên quan đến các phản xạ phức tạp. (0,5 đ)
+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn, liên quan đến các cử động phức tạp. (0,5 đ) 
Câu 4: (1 đ)
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn. (0,25 đ)
Vì cá Voi thuộc lớp thú, bắt nguồn từ nhóm có gốc cùng với hươu sao. (0,5 đ)
Khác với cá chép thuộc lớp cá xương. (0,25 đ)
Câu 5: (2 đ)
	Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể được thể hiện qua hệ hô hấp:
Hệ hô hấp chưa phân hóa như động vật nguyên sinh và ruột khoang. (0,5 đ)
Hô hấp bằng da như giun đốt. (0,25 đ)
Hô hấp bằng hệ thống ống khí như chân khớp. (0,25 đ)
Hô hấp bằng mang như cá. (0,25 đ)
Hô hấp bằng da và phổi như ếch. (0,25 đ)
Hô hấp bằng phổi như chim, bò sát, thú. (0,5 đ)
Câu 6: (1 đ)
	Nguy cơ dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học:
Nạn phá rừng, du canh, xây dựng đô thị làm mất môi trường sống của động vật.(0,5đ)
Nạn săn bắt, buôn bán động vật, ô nhiễm môi trường. (0,5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 7.doc