Kiểm tra học kỳ II năm học 2009 – 2010 môn: sinh học 9 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian chép đề)

Kiểm tra học kỳ II năm học 2009 – 2010 môn: sinh học 9 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian chép đề)

Câu 1: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm:

a. tăng tỉ lệ dị hợp

b. tăng biến dị tổ hợp

c. giảm tỉ lệ dị hợp

d. tạo dòng thuần

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II năm học 2009 – 2010 môn: sinh học 9 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYEÄN AN NHÔN KIEÅM TRA HOÏC KYØ II NAÊM HOÏC 2009 – 2010
 PHOØNG GD - ÑT Moân: SINH HOÏC 9
 Thôøi gian: 45 phuùt ( khoâng keå thôøi gian cheùp ñeà)
 ÑEÀ CHÍNH THÖÙC: Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy kieåm tra 
I/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM ( 5 ñieåm)
 Moãi caâu hoûi trong phaàn naøy coù keøm theo caùc phöông aùn traû lôøi a, b, c, d. Em haõy choïn moät phöông aùn traû lôøi ñuùng nhaát theo yeâu caàu cuûa töøng caâu hoûi roài ghi vaøo tôø giaáy laøm baøi.
Câu 1: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm:
tăng tỉ lệ dị hợp
tăng biến dị tổ hợp
giảm tỉ lệ dị hợp
tạo dòng thuần
Câu 2: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?
AABBDD x AABBDD
AABBDD x AAbbdd
AAbbDD x aaBBdd
aabbdd x aabbdd
Câu 3: Phép lai dưới đây có con lai biểu hiện nhiều đặc điểm xấu dẫn đến thoái hóa giống là:
AABBDD x aabbdd
AABBdd x aabbDD
AAbbDD x aaBBdd
AaBbDd x AaBbDd
Câu 4: Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?
Tập hợp các cá thể nai, sóc, thỏ sống trong rừng mưa nhiệt đới.
Tập hợp các cá thể cá lóc, cá bống, cá bảy màu cùng sống dưới ao.
Rừng cây thông ở Đà Lạt.
Các cá thể ngựa vằn được nuôi trong vườn thú.
Câu 5: Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật?
Các con đà điểu nuôi trong Thảo cầm viên.
Các cá thể nai, hươu sao, hổ sống trong rừng.
Các cây mai, đào, cúc trồng trong vườn.
Các cá thể cá bốn đuôi, cá bảy màu nuôi trong bể kính.
Câu 6: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến hệ quả nào sau đây?
Đảm bảo cân bằng sinh thái
Làm mất cân bằng sinh thái
Làm cho quần xã không phát triển được
Cả b và c đều đúng
Câu 7: Cơ sở để xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ
về nơi sống giữa các quần thể trong quần xã
về sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
về dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã
về sự hổ trợ giữa các loài
Câu 8: Cho một chuỗi thức ăn : Cỏ àchâu chấu àếch àrắn àđại bàng à vi khuẩn. 
Trong chuỗi thức ăn trên ếch là sinh vật tiêu thụ bậc
 a. 3 b. 2 c. 1 d. 4
Câu 9: Tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là
do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.
các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, thiên tai, lũ lụt.
sự thay đổi của khí hậu.
tác động của con người.
Câu 10: Để góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, cần phải xóa bỏ hành vi nào sau đây:
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Du canh, du cư
Xử lý rác thải và không ném rác bừa bãi ra môi trường.
Sử dụng nguồn năng lượng sạch như: Năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hãy phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? Cho ví dụ? Vì sao phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Câu 2: ( 2 điểm) Một quần xã sinh vật có các loài sau: Dê, mèo rừng, thỏ, cỏ, cáo, hổ, vi khuẩn, gà rừng.
Hãy viết 4 chuỗi thức ăn có thể có từ các loài trên.
Từ các chuỗi thức ăn trên hãy phối hợp thành một lưới thức ăn.
Câu 3: (1 điểm ) Sau bài thực hành điều tra về tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương, theo em học sinh có nhiệm vụ gì trong công tác phòng chống ô nhiễm môi trường?
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NH: 09-10
Moân: SINH HOÏC 9
I/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Traû lôøi
d
c
d
c
b
a
c
b
d
b
II/ TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
 a/ Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? Cho ví dụ?
+ Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng hợp lý có thể phục hồi.
 Ví dụ: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật. (0,5 điểm )
+ Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, không có khả năng phục hồi.
Ví dụ: Tài nguyên than đá, dầu lửa, khí đốt thiên nhiên	 (0,5 điểm )
 b/ Vì sao phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên?
+ Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, không đáp ứng hết mọi nhu cầu sử dụng của con người. (0,5 điểm )
+ Nếu con người sử dụng chúng không hợp lý thì không thể duy trì lâu dài cho các thế hệ mai sau. Do vậy cần phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm thì mới đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện tại và duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau
	(0,5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm)
 a/ Viết 4 chuỗi thức ăn có thể có từ các loài trên.
 Cỏ àdê àcáo à hổ à vi khuẩn
 Cỏ à thỏ à cáo à hổ àvi khuẩn
 Cỏ à thỏ à mèo rừng à vi khuẩn
 Cỏ à gà rừng àmèo rừng à vi khuẩn
 ( Mỗi chuỗi thức ăn viết đúng được 0,5 điểm )
b/ Lưới thức ăn. ( 1 điểm)
	Dê
Cỏ 	Thỏ Cáo 	Hổ Vi khuẩn
	Gà rừng	Mèo rừng
 ( GV löu yù coù nhieàu caùch veõ löôùi thöùc aên mieãn sao theå hieän ñöôïc moái quan heä dinh döôõng giöõa caùc maét xích trong chuoãi vaø giöõa caùc chuoãi trong löôùi thöùc aên )
Câu 3: ( 1 điểm) Học sinh trả lời theo hiểu biết nhưng cơ bản phải nêu được các ý:
+ Học tập để nắm vững những kiến thức và kĩ năng về gìn giữ thiên nhiên, sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai 
+ Có quyết tâm và cam kết hành động (cá nhân và tập thể ) để tham gia bảo vệ môi trường
+ Tích cực tham gia tuyên truyền và vận động tới bạn bè, người thân cùng tham gia bảo vệ môi trường sống của chính mình và cộng đồng.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT HOC KY II 09-10 PGD.doc