Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì I năm học 2011-2012 môn thi: giáo dục công dân - Lớp 9

Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì I năm học 2011-2012 môn thi: giáo dục công dân - Lớp 9

. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào trong câu sau cho đúng với nội dung bài học SGK:

“ Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh cần có thái độ ., . người chí công vô tư, đồng thời dám phê phán những hành động . .trong giải quyết mọi công việc”.

Câu 2: Hãy nối một nội dung ở cột (A) với một nội dung cột (B) sao cho đúng nhất:

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì I năm học 2011-2012 môn thi: giáo dục công dân - Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIểM TRA khảo sát chất lượng học kì i
NĂM HọC 2011-2012
 Môn thi: GDCD - Lớp 9
 (Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
 Họ và tên:.Lớp 9
 Đề:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào trong câu sau cho đúng với nội dung bài học SGK: 
“ Đờ̉ rèn luyợ̀n phõ̉m chṍt chí cụng vụ tư, học sinh cõ̀n có thái đụ̣ ...,. người chí cụng vụ tư, đụ̀ng thời dám phờ phán những hành đụ̣ng . .trong giải quyờ́t mọi cụng viợ̀c”. 
Câu 2: Hãy nụ́i mụ̣t nụ̣i dung ở cụ̣t (A) với mụ̣t nụ̣i dung cụ̣t (B) sao cho đúng nhṍt: 
A. Hành vi
B. Phẩm chất, truyền thống đạo đức
Nối
a. Cả nước hướng vờ̀ miờ̀n Trung sau cơn bão sụ́ 9 năm 2009
1. Chí cụng vụ tư
1- 
b. “Dù ai nói ngả nói nghiờng, lòng ta võ̃n vững như kiờ̀ng ba chõn”
2. Năng đụ̣ng, sáng tạo
2- 
c. “Non cao cũng có đường trèo, đường dõ̃u hiờ̉m nghèo cũng có lụ́i đi”.
3. Tự chủ
3- 
d. “Đṍt có lờ̀, quờ có thói”
4. Lá lành đùm lá rách
4- 
Đ. Lớp em, các bạn luụn góp ý cho nhau mụ̣t cách chõn thành, thẳng thắn.
e. “Chim có tụ̉, con người có tụng”
Câu3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất:
1. Những biờ̉u hiợ̀n nào dưới đõy vi phạm nguyờn tắc quan hợ̀ hợp tác giữa các nước:
A. Khụng can thiợ̀p vào cụng viợ̀c nụ̣i bụ̣ của nhau. 
B. Giải quyờ́t các bṍt đụ̀ng bằng thương lượng
C. Dùng sức mạnh kinh tờ́ tạo sức ép đờ̉ thu được lợi ích cao hơn 
D. Bình đẳng và cùng có lợi
2. Em đụ̀ng ý với quan niợ̀m nào sau đõy vờ̀ tính kỷ luọ̃t:
A. Kỷ luật làm hạn chế quyền tự do của mọi người.
B. Kỷ luật hạn chế tự do nhưng cần cú nú đờ̉ xó hội ổn định.
C. Dõn chủ và kỷ luật là hai mặt đối lập nhau.
D. Kỷ luật đảm bảo quyền tự do chõn chớnh của mọi người.
ii. TỰ LUẬN 	 
Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Em hãy cho biờ́t ngày nay chỳng ta phải làm gỡ để kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc? 
Câu 2: Vọ̃n dụng kiờ́n thức đã học vờ̀ dõn chủ và kỷ luọ̃t em hãy thử nờu các biợ̀n pháp đờ̉ xõy dựng tọ̃p thờ̉ lớp tiờn tiờ́n, vững mạnh?
Câu 3: Giải thích câu ca dao sau:
“Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng”
a. Câu ca dao trên phê phán điều gì? Khuyên chúng ta cần rèn luyện phẩm chất đạo đức gì?
b. Em đã làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức đó?
Bài làm
 KIểM TRA khảo sát chất lƯợng học kì i
NĂM HọC 2011-2012
 Môn thi: GDCD - Lớp 8
 (Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
 Họ và tên:.Lớp 8
 Đề:
I. TRẮC NGHIỆM
Cõu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 
1. Hành vi tụn trọng người khỏc:
A. Thỡ thầm với bạn bờn cạnh khi đang chơi cựng nhúm bạn.
B. Chõm chọc, chế giễu người khuyết tật.
C. Chăm chỳ nhỡn người đối diện khi trũ chuyện.
D. Đổ lỗi cho người khỏc.
2. Cõu ca dao: “Non cao cũng có đờng trèo
 Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”
 phản ỏnh và đề cao phẩm chất nào của con người :
A.Giữ chữ tớn. C. Tụn trọng người khỏc.
B.Tự lập. D.Lao động tự giỏc, sỏng tạo.
Câu 2: Hóy nối 1 cõu tục ngữ ở cột A với 1 phẩm chất đạo đức ở cột B sao cho phự hợp: 
A. Biểu hiện
Nối
B. Phẩm chất đạo đức
a. “Mạnh dựng sức, yếu dựng chước”.
1. Tụn trọng người khỏc.
b. “Chim khụn thử tiếng, người ngoan thử lời”.
2. Tự lập. 
c. “Con dại, cỏi mang”. 
3. Lao động tự giỏc và sỏng tạo.
d. “Hay làm đắp ấm cho thõn”.
4. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đỡnh.
Câu 3: Em hãy điền những từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ () sao cho đúng với nội dung bài học SGK: 
“ Lao động tự giỏc và sỏng tạo sẽ giỳp ta tiếp thu ............................, kĩ năng ngày càng ; phẩm chất và năng lực cỏ nhõn ngày càng .. và phỏt triển khụng ngừng; ..............................., hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nõng cao”.
ii. tự luận
Cõu 1: Phỏp luật nớc ta qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của ụng bà, cha mẹ trong gia đình? Cõu tục ngữ “Con dại cái mang” khuyờn em điều gỡ?
Câu 2: Cộng đồng dân cư là gì? Xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư cú ý nghĩa như thế nào ? Là học sinh, em cú những việc làm gỡ để gúp phần xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở nơi em ở?
Câu 3: Cho tình huống sau: Một tốp học sinh mải nói chuyện khi đang đi xe đạp nên đã va quệt vào chị lao công đang dọn vệ sinh bên đờng. Mấy bạn vẫn tiếp tục đi và còn cời khúc khích. Thấy vậy, Bảo Chi ái ngại nói: “Chúng mình quay lại xin lỗi chị ấy đi”, nhưng Hoàng xua tay: “Bà quét rác thì cần gì phải xin lỗi”
a. Tình huống trên nói về phẩm chất đạo đức nào? Em có nhận xét gì về thái độ của Bảo Chi và Hoàng?
b. Em sẽ làm gì trong tình huống trên?
bài làm
KIểM TRA khảo sát chất lượng học kì i
NĂM HọC 2011-2012
 Môn thi: GDCD - Lớp 7
 (Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
 Họ và tên:.Lớp 7
 Đề:
i. trắc nghiệm
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất:
1. Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện lối sống giản dị:
A.Diễn đạt dài dòng. b. Mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. 
c. Làm việc sơ sài, cẩu thả. d. Tổ chức sinh nhật linh đình.
2. Tự trọng là gì:
a. Coi trọng và giữ gìn phẩm cách. b. Coi trọng phẩm cách.
c. Không coi trọng và giữ gìn phẩm cách. d. Giữ gìn phẩm cách.
3. Hành vi nào không phải là biểu hiện yêu thương con người:
a. Giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn. b. Đem lại niềm vui cho mọi người. 
c. Giúp bạn làm bài kiểm tra. d. Giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. 
4. Dân tộc ta từ xưa đến nay đánh thắng kẻ thù xâm lược là nhờ:
a. Lòng trung thực. b. Tinh thần đoàn kết, tương trợ. 
c. Lòng tự trọng. d. Khoan dung.
Câu 2: Hãy nối phẩm chất ở cột A với câu ca dao – tục ngữ ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A: Phẩm chất
Nối A - B
Cột B: Ca dao – tục ngữ
1.Tự trọng
1 - .
a. “Thương người như thể thương thân”
2.Yêu thương con người
2 - .
b. “ Nhiều tay vỗ nên kêu”
3. Đoàn kết tương trợ
3 - .
c. “Giơ cao, đánh khẽ”
4. Khoan dung
4 - .
d. “Đói cho sạch, rách cho thơm”
ii. tự luận
Câu 1: Thế nào là gia đình văn hóa? ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá?
Câu 2: Hãy nêu 2 tình huống em có thể gặp (ở trường, ở nhà, ở ngoài đường,) đòi hỏi có lòng khoan dung? Nêu cách ứng xử của em trong 2 tình huống đó?
Cõu 3: Cho tình huống sau: Trờn đường đi học vờ̀, Nam và Hùng gặp cụ Lan. Nam định mở mũ chào cụ thì Hùng bảo:
- Cô Lan đâu có dạy lớp mình đâu mà bạn phải chào?
 Nói rồi hai bạn khoác tay nhau đi tiếp về nhà.
 ? Theo em, trong tình huống trên, Nam và Hùng hành động như vậy có đúng không? Vì sao? Nếu là em thì em sẽ làm gì trong tình huống đó? 
Bài làm
...
KIểM TRA khảo sát chất lượng học kì i
NĂM HọC 2011-2012
Môn thi: GDCD - Lớp 6
 (Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
 Họ và tên:.Lớp 6
 Đề:
i. trắc nghiệm
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất:
1. Dũng nào nờu đỳng và đầy đủ về khỏi niệm Kiờn trỡ:
A. Là sự cố gắng liờn tục khụng ngừng nghỉ. 
B. Là khụng nản chớ khi gặp khú khăn, trở ngại.
C. Là sự quyết tõm làm đến cựng dự cú gặp khú khăn, gian khổ. 
D. Là đồng nghĩa với bền chớ bền lũng.
2. Chọn điền từ nào vào chỗ trống trong cõu dưới đõy để hoàn thiện khỏi niệm sau:
“. là cách ứng xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác”
A. Lễ độ B. Tự giỏc C. Tế nhị D. Biết ơn.
3. Lễ độ được thể hiện ra trong thực tế cuộc sống qua những khớa cạnh cụ thể nào:
A. í nghĩ B. Lời núi C. Hành động D. Lời núi và Hành động. 
Câu 2: Hóy điền từ thớch hợp vào ụ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học SGK khi viết về ý nghĩa của tụn trọng kỷ luật:
“ Mọi người tụn trọng kỷ luật thỡ cuộc sống . .., nhà trường và xó hội sẽ cú nề nếp, kỷ cương. Tụn trọng kỷ luật khụng những bảo vệ lợi ớch của ... mà cũn bảo đảm lợi ớch của bản thõn”.
ii. tự luận
Cõu 1: Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao? Tỡm 4 việc làm thể hiện lũng biết ơn trong cuộc sống?
Câu 2: Thiên nhiên bao gồm những gì ? Theo em, vì sao con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên ?
Câu 3: Cho tình huống sau: Giờ ra chơi, Lan đang đá cõ̀u với các bạn, chợt mụ̣t cái cúc áo tuụ̣t ra, vài bạn nhìn thṍy liờ̀n cười chờ́ nhạo. Huợ̀ ra hiợ̀u cho các bạn khụng được cười , rụ̀i khéo léo kéo Lan ra xa, ghé vào tai Lan và nói thõ̀m :
- Áo bạn bị tuụ̣t cúc, nhưng có lẽ khụng ai đờ̉ ý đõu .
 Lan hơi ngượng và đỏ mặt :
- Cảm ơn bạn .
 Hỏi: a. Hành động của Huệ liên quan đến nội dung bài học nào mà em đã học? Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ viợ̀c làm của Huợ̀ và các bạn khác ?
b. Nờ́u em là Lan , em sẽ có suy nghĩ như thờ́ nào trước viợ̀c làm của Huợ̀ ?
bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKI THANG THCS XD.doc