Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II năm học 2010-2011 môn thi: Ngữ văn- Lớp 7

Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II năm học 2010-2011 môn thi: Ngữ văn- Lớp 7

Câu1: (1 điểm) Tìm trạng ngữ trong các câu sau:

 a. Sau chiến thắng Điện Biên, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng.

 b.Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi ở chỗ ấy , với khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên

không thay đổi.

Câu2: (2 điểm) Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh ?

 

doc 35 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II năm học 2010-2011 môn thi: Ngữ văn- Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHòNG GD&ĐT NHƯ THANH KIểM TRA khảo sát chất lượng học kì ii
 Trường thcs xuân du NĂM HọC 2010-2011
 Môn thi: Ngữ văn- Lớp 7
 (Thời gian làm bài: 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
 Họ và tên:.Lớp 7:
 Đề:
Câu1: (1 điểm) Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
 a. Sau chiến thắng Điện Biên, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng.
 b.Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi ở chỗ ấy , với khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên
không thay đổi.
Câu2: (2 điểm) Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh ?
Câu3: (1 điểm) Phõn tớch cấu tạo của cỏc cõu sau (tỡm cụm C-V làm thành phần cõu) và cho biết trong mỗi cõu, cụm C-V làm thành phần gỡ?
 a. Trung đội trưởng khuụn mặt đầy đặn.
 b. Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp như một giấc mộng.
Câu4: (6 điểm) Chứng minh câu tục ngữ : “Có chí thì nên”
Bài làm
........................................
đáp án- (hướng dẫn chấm)
 Câu1: (1 điểm) Tìm được một trạng ngữ được (0,5 điểm)
 a. Sau chiến thắng Điện Biên, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng.
 TN
 b.Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi ở chỗ ấy , với khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên
 TN
không thay đổi.
Câu2: (2 điểm) Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh ?
-HCM (1890-1969), quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Là lãnh tụ vĩ đại của DT VN.
-Là nhà văn, nhà thơ lớn của VN.
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
*Trình bày: 0,5 điểm.
Câu3: (1 điểm) Đúng mỗi câu được (0,5 điểm)
 a. Trung đội trưởng// khuụn mặt /đầy đặn. 
 CN VN
 CN VN
 à Làm thành phần VN
 b. Chiếc cầu/ vắt ngang dòng sông //đẹp như một giấc mộng. à Làm thành phần CN
 CN VN
 CN VN
 Câu4: (6 điểm) 
A. Mở bài: (1điểm)
+ Nờu vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị lực trong cuộc sống mà cõu tục ngữ đó đỳc kết.
+ Đú là một chõn lý.
B.Thõn bài: (4 diểm )
- Luận cứ:
+ Dựng hỡnh ảnh " sắt, kim" để nờu lờn một số vấn đề kiờn trỡ.
+ Kiờn trỡ là điều rất cần thiết đờ con người vượt qua mọi trở ngại 
+ Khụng cú kiờn trỡ thỡ khụng làm được gỡ
- Luận chứng:
+ Những người cú đức kiờn trỡ điều thành cụng.
. Dẫn chứng xưa:
. Dẫn chứng ngày nay: 
 Kiờn trỡ giỳp người ta vượt qua khú khăn tưởng chừng khụng thể vượt qua được.
.Dẫn chứng: thấy Nguyễn Ngọc Kớ bị liệt cả hai tay
.Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều cú những cõu thơ văn tương tự.
" Khụng cú việc gỡ khú...
 C. Kết bài: Mọi người nờn tu dưỡng kiờn trỡ. (1 điểm)
Tuần: 25 ; Tiết: 87,88 Viết bài tập làm văn số 4
Lớp 8
Thời gian:90'
 Ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nội dung, chơng
Nhận biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Tập làm văn
- Viết bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1 câu: 0,25điểm
1 câu: 0,25điểm
1 câu: 0,25điểm
1 câu: 0,25điểm
- Vận dung kiến thức về văn tự sự để Viết một bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1 câu:7 điểm
 câu
điểm 
= %
Chủ đề 2: Văn học.
- Văn học Việt Nam.
- Văn học nớc ngoài.
- Nhận biết thể loại, tác phẩm văn học.
2 câu: 0,5điểm
- Nắm nội dung tác phẩm , phẩm chất của nhân vật trong tp văn học.
3 câu: 0,75điểm
5 câu
1,25 điểm=
12,5%
Chủ đề 3: Tiếng Việt
*Nhận biết:
1câu: 0,25điểm
1câu: 0,25điểm
1câu: 0,25điểm
3 câu= 0,75 điểm= 7,5%
Tổng số
 Số câu:9
Số điểm: 2,25 
= 22,5 %
 Số câu: 3
Số điểm: 0,75
 = 7,5%
 Số câu:1 
Số điểm: 7
= 70%
Số câu:13
Sốđiểm:10 = 100%
đề bài
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Câu 1: Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính?
Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự
Tự sự.
Miêu tả.
 Cả A,B, và C.
Cõu 2: Cõu nào dưới đõy tuy được kết thỳc bằng dấu chấm than(!) nhưng vẫn là cõu trần thuật?
A. Anh cứ trả lời trước đi!	B. Em cừ lắm!
C. Em rất khỏ!	 D. Cõu B và C là cõu trần thuật.
 Cõu 3: Cõu “ Cuộc đời cỏch mạng thật là sang” thuộc kiểu cõu nào?
A. Cõu trần thuật.	B. Cõu nghi vấn.
C. Cõu cầu khiến. 	D. Cõu cảm thỏn.
Câu4: Cõu 3: Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “ Nhớ Rừng” và “ ễng đồ” là gỡ?
A.Thương người và hoài cổ.
B. Nhớ tiếc quỏ khứ.
C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại.
D. Đau xút và bất lực.
Cõu 4: Nhận định nào núi đỳng nhất triết lớ sõu xa của bài thơ “Đi đường”?
A. Đường đời nhiều gian lao, thử thỏch nhưng nếu con người kiờn trỡ và cú bản lĩnh thỡ sẽ đạt được thành cụng.
B. Càng lờn cao thỡ gặp nhiều khú khăn, gian khổ.
C. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tụi rốn bản lĩnh.
D. Để thành cụng trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ.
II. Nối tờn tỏc phẩm ở cột A sao cho đỳng với tờn tỏc giả ở cột B ( 1điểm)
A( Tờn tỏc phẩm)
B( Tờn tỏc giả)
1. ễng đồ
a.Thế lữ
2. Nước Đại Việt ta
b.Vũ Đỡnh Liờn
3. Quờ hương
c. Nguyễn Trói
4. Nhớ rừng
d. Tế Hanh
e. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
1....................., 2........................,3........................, 4...........................
Câu5:
Câu6:
Câu7:
Câu8:
Câu9:
Câu10:
Câu11:
Câu12:
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
..
 Hớng dẫn chấm , biểu điểm
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu1: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào D
Câu2: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào A
Câu3: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào A
Câu4: 0,75 điểm
Khoanh tròn vào A
II. Tự luận: (7 điểm)
2. Yêu cầu cần đạt : Đúng kiểu bài tự sự (kết hợp vói các yếu tố miêu tả và tự sự), bố cục rõ ràng, ít lỗi chính tả
a. Mở bài : (1 điểm)
- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trờng đầu tiên.
- ấn tợng sâu đậm về buổi tựu trờng.
b. Thân bài : (5 điểm)
-Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đờng đến trờng; Khi đứng trên sân trờng; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thầy giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.)
-Những kỉ niệm có thể đợc kể theo trình tự: 
+Thời gian, không gian.
+ Diễn biến tâm trạng.
+ Mỗi kỉ niệm để lại ấn tợng cảm xúc sâu đậm đợc trình bày thành một đoạn.
c. Kết bài : (1 điểm)
-Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.
 Lu ý : Gv tuỳ vào bài viết của HS để chấm và cho điểm.
 Tuần: 9 ; Tiết: 35+36 
Viết bài tập làm văn số 2
Lớp 8
Thời gian:90 phút
 Ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nội dung, chơng
Nhận biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Tập làm văn
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Viết bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nắm đợc các phơng tiện lên kết các đoạn văn
1 câu: 0,25điểm
- Nắm đợc các bớc khi tóm tắt văn bản tự sự.
1 câu: 0,25điểm
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
1 câu: 0,25điểm
- Nắm đợc dàn ý của bài văn tự sự.
1 câu: 0,25điểm
- Vận dung kiến thức về văn tự sự để Viết một bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1 câu:7 điểm
5 câu
8 điểm = 80%
Chủ đề 2: Văn học.
- Văn học Việt Nam.
- Văn học nớc ngoài.
- Nhận biết thể loại, tác phẩm văn học.
2 câu: 0,5điểm
- Nắm nội dung tác phẩm , phẩm chất của nhân vật trong tp văn học.
3 câu: 0,75điểm
5 câu
1,25 điểm=
12,5%
Chủ đề 3: Tiếng Việt
- Từ tợng hình, từ tợng thanh.
- Trợ từ, thán từ.
- Tình thái từ.
*Nhận biết:
- Từ tợng hình, từ tợng thanh.
1câu: 0,25điểm
- Trợ từ, thán từ.
1câu: 0,25điểm
- Tình thái từ.
1câu: 0,25điểm
3 câu= 0,75 điểm= 7,5%
Tổng số
 Số câu:9
Số điểm: 2,25 
= 22,5 %
 Số câu: 3
Số điểm: 0,75
 = 7,5%
 Số câu:1 
Số điểm: 7
= 70%
Số câu:13
Sốđiểm:10 = 100%
Câu hỏi.
Trờng thcs xuân du
Viết bài Tập làm văn số 2- lớp 8 
 Thới gian: 90 phút 
 Họ và tên:.Lớp 8:..
 Ngày kiểm tra:.
Điểm
GV chấm
Nhận xét của GV
đề bài
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Câu 1:
 Khi tóm tắt văn bản tự sự cần trải qua mấy bớc?
Một
Hai
Ba
Bốn 
Câu 2: (0,25 điểm) Có thể sử dụng các phơng tiện liên kết chủ yếu nào sau đây để liên kết các đoạn văn? 
 A. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết.
 B. Dùng câu nối.
 C. Dùng từ ngữ không có tính liên kết.
 D. Cả A và B.
Câu 3: (0,25 điểm) Khi kể chuyện nhà văn thờng kết hợp với các yêu tố nào sau đây để câu chuyện trở nên sinh động,hấp dẫn?
Miêu tả.
Biểu cảm.
Thuyết minh.
 Kết hợp A và B.
Câu 4: (0,25 điểm) Cho các từ : bài văn, miêu tả, chủ yếu, dàn ý,tự sự, bố cục, hoàn chỉnh,, hãy điền các từ đó vào chỗ trống thích hợp.
 Dàn ý của tự sự kết hợp với và biểu cảmvẫn là ............... của bài văn..có .ba phần( Mở bài, Thân bài, Kết bài). Tuy vậy, trong từng phần, cần đa vào các nội dung. và biểu cảm để ......đợchơn.
Câu 5: (0,25 điểm) Tác phẩm Lão Hạc đợc viết theo thể loại nào ?	
 A. Truyện dài. B. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. D. Tiểu thuyết.
Câu 6: (0,25 điểm). Truyện Cô bé bán diêm đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ?
Nghị luận.
Tự sự.
Miêu tả.
Biểu cảm.
Câu 7: (0,25 điểm). Nhận xét nào nói đúng nhất về con ngời cụ Bơ-men ?
 A. Là một ngời sống cô độc.
 B. Là một ngời rất cao thợng, biết quên mình vì ngời khác.
 C. Là một ngời sống lặng lẽ, âm thầm.
 D. Cả B và C.
 Câu 8: (0,25 điểm) Văn bản : “Hai cây phong”trong SGK Ngữ văn 8- tập I là phần đầu của truyện nào?
Cây phong trùm khăn đỏ.
Con tàu trắng.
Ngời thầy đầu tiên.
 Con tàu trắng.
Câu 9: (0,25 điểm) Nhân vật Đôn ki-hô-tê là ngời nh thế nào?
 A.Cao thợng .
 B. Hoang tởng.
 C. Nhát gan.
 D. Cả A , B .
 Câu10: (0,25 điểm) Trong các từ sau từ nào không phải là từ tợng hình?
 A.Cong rớn.
 B. Vật vã.
 C. Hu hu.
 D. Rũ rợi
Câu 11: (0,25 điểm) Trong các câu sau, câu nào có sử dụng thán từ?
 A.Của nặng hơn ngời.
 B. ối ái ơi ! của nặng hơn ngời.
 C. Trời nắng đẹp.
 D. Gió qua miền tối sáng.
Câu 12: (0,25 điểm)Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào thuộc nhóm tình thái từ nghi vấn?
 A. à, ừ, hả, chứ, chăng.
 B. Đi, với, nào.
 C.Thay, sao.
 D. Nhé,ạ,cơ, mà. 
II. Phần tự luận : (7 điểm)
Câu 1: (7 điểm) Kể về một lần mắc khuyết điểm khiến bố mẹ buồn?
 Bài làm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... t nào?
 A. Tắt đèn 
 B.Lão Hạc.
 C.Bớc đờng cùng.
 D.Chí Phèo.
 Câu 6: Hãy xếp các từ : ngái, đọi, heo , xa, bát, mẹ, mô, chén ,bát,ghe, thuyền,má, bầm, u,lợn vào các cột tơng ứng.
Từ địa phơng
Từ toàn dân
.......
Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Có thể sử dụng các phơng tiện liên kết chủ yếu nào để liên kết các đoạn văn trong văn bản?
Câu 2: Trong bài : “Đêm nay Bác không ngủ”, tác giả viết:
 Rồi Bác đi dém chăn
 Từng ngời, từng ngời một
 Sợ cháu mình giật thột
 Bác nhón chân nhẹ nhàng
 ( Minh Huệ)
 Tìm từ ngữ địa phơng trong bốn câu thơ trên? Nhà thơ dùng từ địa phơng ở đây có tác dụng gì? 
Bài làm
...
.
đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Kiểm tra văn
Lớp 8
Thời gian: 15 phút ( Bài số 2)
 Ma trận
Tên chủ đề(nội dung, chơng...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề 1: Văn học
- Truyện 30-45.
- Thơ hiện đại
.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 5
Số điểm 2,75
Số câu1
Số điểm 0,25
 Số câu 1
 Số điểm 3
Số câu 7
Sốđiểm 6
60 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Sữa lỗi về câu
- Câu theo mục đích nói.
- 
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
Số điểm 1
= 10%
Chủ đề 3 : Tập làm văn.
- Viết đoạn văn theo lập luạn diễn dịch.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1 
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 3
= 60%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ phần trăm
Số câu :6
Số điểm: 3,25
32,5%
Số câu :1
Số điểm: 0,25
2,5%
Số câu :2 1 câu
Số điểm:3,5 3 điểm
Số câu :11
Số điểm:10
100%
Trờng thcs xuân du
Kiểm tra Ngữ Văn- lớp 8 
 Thới gian: 15 phút ( Bài số 2)
 Họ và tên:.Lớp 8:..
 Ngày kiểm tra:.
Điểm
GV chấm
Nhận xét của GV
 Đề bài:
Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Ai-ma-tốp là nhà văn nớc nào? 
A. Mĩ.	 B. K-rơ-g-xtan.	C. Tây Ban Nha. 	D. Đan Mạch.
Câu 2: Văn bản: “ Thông tin về trái đất năm 2000” chủ yếu nhằm thuyết minh cho sự kiện nào?
A. Cần bảo vệ khí quyển.	B. Cần bảo vệ nguồn nớc.
C. Không nên sử dụng bao ni lông.	D. Cần bảo vệ cây xanh.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp nói quá?
 A. Đêm tháng năm mau sáng.
 B. Đêm tháng năm cha nằm đã sáng.
 C. Đêm tháng năm nhanh sáng.
 D. Đêm tháng năm nhanh sáng thật.
Câu 4: Văn bản “ Bài toán dân số” là:
Văn bản nhật dụng.
Văn bản miêu tả.
Văn bản tự sự.
Văn bản nghị luận.
Câu5: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép?
Tuy sức bạn ấy yếu, nhng bạn ấy luôn tham gia các buổi lao động cùng chúng tôi.
Cô giáo giảng bài.
Mặc dầu nhà xa trờng nhng cha bao giờ bạn ấy đi học muộn.
Tôi thích chơi bóng đá, còn Hà thích đi bơi.
Câu 6: Để làm bài văn thuyết minh tốt cần:
Quan sát .
Học tập. tích lũy tri thức.
Thảo luận.
Cả A và B. 
Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: kể tên các phơng pháp thuyết minh đã học?	
Câu 2: Chuyển 2 câu đơn sau thành 2 câu ghép?
Nam học giỏi môn Toán.
 b. Tuấn là học sinh giỏi. 
Bài làm
.
.
đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Kiểm tra văn
Lớp 8
Thời gian: 15 phút ( Bài số 3)
 Ma trận
Tên chủ đề(nội dung, chơng...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề 1: Văn học
- Truyện 30-45.
- Thơ hiện đại
.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 5
Số điểm 2,75
Số câu1
Số điểm 0,25
 Số câu 1
 Số điểm 3
Số câu 7
Sốđiểm 6
60 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Sữa lỗi về câu
- Câu theo mục đích nói.
- 
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
Số điểm 1
= 10%
Chủ đề 3 : Tập làm văn.
- Viết đoạn văn theo lập luạn diễn dịch.
Số câu
Số điểm. Tỉ lệ phần trăm
Số câu 1 
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 3
= 60%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ phần trăm
Số câu :6
Số điểm: 3,25
32,5%
Số câu :1
Số điểm: 0,25
2,5%
Số câu :2 1 câu
Số điểm:3,5 3 điểm
Số câu :11
Số điểm:10
100%
 Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Đập đá ở Côn lôn” của Phan Châu Trinh là ai ? 
A. Phan Bội Châu.	 B. Phan Châu Trinh.	C.Tản Đà. 	D. Trần Tuấn Khải.
Câu 2: ?
Câu 3: 
Câu 4:
Câu5: 
Câu 6: 
Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: 
Câu 2: 
Trường thcs xuân du
Viết bài tập làm văn số 5 - lớp 8 
 Thới gian: 90 phút
 Họ và tên:.Lớp 8:..
 Ngày kiểm tra:.
Điểm
GV chấm
Nhận xét của GV
Đề bài:
I. trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chủ đề của văn bản được thể hiện ở?
Nhan đề.
Đề mục.
Trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
 Cả A,B, và C.
Câu2: Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?
A.Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng , kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
B. Đoạn văn thường có nhiều câu văn tạo thành.
C. Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
D. Đoạn văn có thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.
Câu 3: Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để :
Thể hiện chủ đề.
Thể hiện nhân vật.
Thể hiện khía cạnh của chủ đề.
Thể hiện ý đồ của người viết.
Câu4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 Em rất kính yêu mẹ. Bố thì nghiêm, mẹ thì hiền . Mẹ giống bà ngoại, từ nét mặt, nụ cười đôn hậu đến đôi bàn tay nhỏ nhắn , khéo léo. Mẹ đã về hưu được mấy năm nay. Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho con được ăn ngon, mặc đẹp, được học hành giỏi giang
Câu chủ đề trong đoạn văn trên đặt ở vị trí nào?
A. Đầu đoạn văn.
B. Giữa đoạn văn.
C. Cuối đoạn văn.
D. Đoạn văn không có câu chủ đề.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
Bài làm
.
Câu 1 (2 điểm)
 Xác định các kiểu câu trong đoạn trích sau:
 Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở (1).
Mẹ tôi cũng sụt sùi theo (2):
 - Con nín đi (3)! Mẹ đã về với các con rồi mà (4).
 Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe (5). Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi (6). Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má (7). Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như hồi còn sung túc (8)?
 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Câu 2 (2 đ)
 Xác định hành động nói của các câu trong đoạn trích trên.
Câu 3 (1 điểm) 
 Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các từ ngữ (in đậm) trong câu văn sau:
 Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
Câu 4 (1 đ)
 Hãy chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến lỗi lô gíc của các câu sau và chữa lại để câu diễn đạt đúng
 a. Chúng em không những siêng năng học tập mà còn làm bài tập đầy đủ.
 b. Ông ấy có đến Việt Nam không hay chỉ đến Hà Nội.
Câu 5 (4 đ)
 Viết một đoạn văn (6 -> 7 câu) nội dung tự chọn trong đó có sử dụng câu nghi vấn, câu trần thuật, câu phủ định (chỉ rõ các câu đó).
 Bài làm:
............
 Trường thcs xuân du
Bài kiểm tra: Tiếng việt- lớp 8(Đề B)
 Thới gian: 45 phút
 Họ và tên:.Lớp 8:..
 Ngày kiểm tra:.
Điểm
GV chấm
Nhận xét của GV
Đề bài:
Câu 1 (2 điểm)
 Xác định các kiểu câu trong đoạn trích sau:
 Với vẻ mặt băn khoan cái Tý lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1) :
Này u ăn đi(2) ! Để mãi (3) . U có ăn thì con mới ăn (4) . U không muốn ăn thì con
cũng không muốn ăn nữa (5) .
 Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng (6) . Vẻ nghi ngại hiện ra trên sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi chị một cách thiết tha ( 7) :
 - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không (8)?
 (Tắt đèn- Ngô Tất Tố )
Câu 2 (2 đ)
 Xác định hành động nói của các câu trong đoạn trích trên.
Câu 3 (1 điểm) 
 Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các từ ngữ (in đậm) trong câu văn sau:
 Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
Câu 4 (1 đ)
 Hãy chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến lỗi lô gíc của các câu sau và chữa lại để câu diễn đạt đúng
 a. Chị đi du lịch Trung Quốc hay Bắc Kinh.
 b. Nhà có hai chị em, người chị thì siêng năng còn người em thì mập mạp.
Câu 5 (4 đ)
 Viết một đoạn văn (6 -> 7 câu) nội dung tự chọn trong đó có sử dụng câu nghi vấn, câu trần thuật, câu phủ định (chỉ rõ các câu đó).
 Bài làm:
...........
Đáp án, biểu điểm: (ĐềA)
Câu 1 : (2đ) mỗi ý đúng 0,25 đ
 Các kiểu câu trong đoạn trích:
- Câu 1, 2, 4, 5, 7: câu trần thuật (câu 1, 7 trần thuật kép)
- Câu 3: câu cầu khiến
- Câu 6: câu phủ định (miêu tả)
- Câu 8: câu nghi vấn
Câu 2 (2 đ) mỗi ý đúng 0,25 đ
 Hành động nói của các câu trên:
- Câu 1, 2, 5, 7: kể, trình bày
- Câu 3: điều khiển
- Câu 4: an ủi
- Câu 6: phủ định
- Câu 8: nhận định
Câu 3 (1 đ) mỗi ý đúng 0,5 đ
- Trật tự từ : kéo đầu tôi, xoa đầu tôi -> thứ tự trước sau của hành động người mẹ
- Trật tự từ: oà lên khóc, nức nở -> mức độ tăng tiến của sự xúc động mãnh liệt của chú bé Hồng
Câu 4: (1 đ) mỗi ý đúng 0,5 đ
a. Câu có kiểu kết hợp: không những A (siêng năng học tập) mà còn B (làm bài tập đầy đủ)
- Yêu cầu: A khác B
- Lỗi: A giống B
- Cách chữa:
 Chúng em không những siêng năng học tập mà còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
Hoặc: 
 Chúng em không những chú ý theo dõi bài giảng mà còn làm bài tập đầy đủ.
b. Câu có kiểu kết hợp A (Việt Nam) hay B (Hà Nội)
- Yêu cầu: A khác B, A không bao hàm B
- Lỗi: A bao hàm B
- Cách chữa:
 Ông ấy có đến Việt nam không hay chỉ đến Thái Lan
Hoặc:
 Ông ấy có đến Nha Trang không hay chỉ đến Hà Nội
Câu 5 (4 đ)
* Yêu cầu:
 Độ dài: 6 -> 7 câu, chữ viết rõ ràng, đúng chủ đề; không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu; Biết vận dụng 3 kiểu câu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu phủ định; chỉ rõ các kiểu câu đó.
Đáp án, biểu điểm: (ĐềB)
Câu 1 : (2đ) mỗi ý đúng 0,25 đ
 Các kiểu câu trong đoạn trích:
 Câu trần thuật : 1,3, 4, 5, 6,7, 
Câu cầu khiến: 2; 
Câu nghi vấn: 8; 
Câu phủ định: 5, 
Câu 2 (2 đ) mỗi ý đúng 0,25 đ
 Hành động nói của các câu trên:
Câu trần thuật : 1,3, 4, 5, 6,7, Hành động kể 
Câu cầu khiến: 2; Hành động đề nghị
Câu nghi vấn: 8 Hành động hỏi
Câu 3 (1 đ) mỗi ý đúng 0,5 đ
- Trật tự từ : kéo đầu tôi, xoa đầu tôi -> thứ tự trước sau của hành động người mẹ
- Trật tự từ: oà lên khóc, nức nở -> mức độ tăng tiến của sự xúc động mãnh liệt của chú bé Hồng
Câu 4: (1 đ) mỗi ý đúng 0,5 đ
a. Câu có kiểu kết hợp A (Trung Quốc) hay B (Bắc Kinh)
- Yêu cầu: A khác B, A không bao hàm B
- Lỗi: A bao hàm B 
- Cách chữa: Chị đi du lịch Trung Quốc hay Thái Lan.
b. Câu có kiểu A đối lập B 
- Yêu cầu: A khác B cùng nhận xét về đức tính của con người ( hai chị em)
- Lỗi: A không đối lập B
- Cách chữa:
 Nhà có hai chị em, người chị thì siêng năng còn người em thì lười biếng.
Câu 5: như đề A

Tài liệu đính kèm:

  • docTHANGTHUONGXD(4).doc