Kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn 9 (phần tiếng Việt kì II)

Kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn 9 (phần tiếng Việt kì II)

A . Phần trắc nghiệm ( 2 đ) khoanh trũn chữ cỏi đầu tiên của các ý đúng nhất để hoàn thành các mệnh đề hoặc trả lời câu hỏi.

 Cõu 1 . Hàm ý của hai câu thơ “ Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi.”( Sang thu, Hữu Thỉnh)là :

A. hàng cây cổ thụ qua nhiều mùa mưa nắng đã quen với hiện tượng sấm chớp.

B. vào lúc sang thu, hiện tượng sấm sét không còn dữ dội như mùa hạ.

C. những người lớn tuổi ,từng trải sẽ vững vàng hơn trước tác động bất thường của cuộc đời.

D. những người lớn tuổi ,từng trải sẽ vững vàng hơn trước những khó khăn của cuộc sống.

Cõu 2 . Thành phần biệt lập của cõu là bộ phận :

 A. chỉ thời gian ,địa điểm diễn ra sự việc trong cõu.

 B. không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu.

 C. tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong cõu .

 D. đứng trước chủ ngữ, nờu đề tài được nói đến trong câu .

Cõu 3 . Trong các câu sau câu nào có thành phần gọi đỏp?

 A. Mọi người ( kể cả nó) đều không tin vào điều đó .

 B. Chao ôi, trăng đêm nay đẹp quá !

 C. Tôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến .

 D. Đây, thưa chị tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết môn: Ngữ văn 9 (phần tiếng Việt kì II)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tờn:.. KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Lớp:. Mụn : Ngữ văn 9 ( phõ̀n tiờ́ng Viợ̀t kì II) Đề 1
Điểm 
Lời phờ của thõ̀y(cụ) giáo
A . Phần trắc nghiệm ( 2 đ) khoanh trũn chữ cỏi đầu tiờn của các ý đúng nhṍt đờ̉ hoàn thành các mợ̀nh đờ̀ hoặc trả lời cõu hỏi. 
 Cõu 1 . Hàm ý của hai cõu thơ “ Sṍm cũng bớt bṍt ngờ / Trờn hàng cõy đứng tuụ̉i.”( Sang thu, Hữu Thỉnh)là :
hàng cõy cụ̉ thụ qua nhiờ̀u mùa mưa nắng đã quen với hiợ̀n tượng sṍm chớp.
vào lúc sang thu, hiợ̀n tượng sṍm sét khụng còn dữ dụ̣i như mùa hạ.
những người lớn tuụ̉i ,từng trải sẽ vững vàng hơn trước tác đụ̣ng bṍt thường của cuụ̣c đời.
những người lớn tuụ̉i ,từng trải sẽ vững vàng hơn trước những khó khăn của cuụ̣c sụ́ng.
Cõu 2 . Thành phần biệt lập của cõu là bộ phận :
 A. chỉ thời gian ,địa điểm diễn ra sự việc trong cõu.
 B. khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong cõu.
 C. tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong cõu .
 D. đứng trước chủ ngữ, nờu đề tài được núi đến trong cõu .
Cõu 3 . Trong cỏc cõu sau cõu nào cú thành phần gọi đỏp? 
 A. Mọi người ( kể cả nú) đều khụng tin vào điều đú .
 B. Chao ụi, trăng đờm nay đẹp quỏ ! 
 C. Tụi đoỏn chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến .
 D. Đõy, thưa chị tụi dắt vờ̀ trả cho chị cháu bé bị lạc ở gõ̀n bờ sụng. 
Cõu 4.Cõu thơ nào sau đõy chỉ có nghĩa tường minh ?
 A. Muốn làm cõy tre trung hiếu trốn này . B. Chiờ́c thuyờ̀n im bờ́n mỏi trở vờ̀ nằm. 
 C. Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương . D. Con ở Miờ̀n Nam ra thăm Lăng Bác .
Cõu 5 .Hai cõu văn “Tụi bụ̃ng thõ̃n thờ, tiờ́c khụng nói nụ̉i. Rõ ràng tụi khụng tiờ́c những viờn đá” được liờn kết với nhau bằng cỏch nào ?
 A. Lặp từ ngữ . B. Dựng từ trỏi nghĩa . 
 C. Dựng từ đồng nghĩa. 	 D. Dùng những từ cùng trường liờn tưởng .
Cõu 6 : Từ in đọ̃m trong cõu “Rõ ràng tụi khụng tiờ́c những viờn đá.” là thành phõ̀n 
 A. tình thái. B. phụ chú. C. khởi ngữ. D.cảm thán.
Cõu 7 . Phần in đậm trong cõu trong cõu : “ Thật đấy, chuyến này khụng được Độc lập thỡ chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục” là thành phần :
 A. khởi ngữ B. tỡnh thỏi. C . cảm thán D. phụ chú.	
Cõu 8 : Trong các nhóm từ sau nhóm nào có chứa các từ ngữ thường đi kem với tính từ?
 A. hãy ,đừng, chớ. B. đã, sẽ ,vừa. C. những , các , một D. rất , lắm ,quá. 
II. Tự luận : ( 8 điểm )
Cõu 1 ( 2 đ)Thế nào là thành phần cảm thán, thành phõ̀n gọi đáp ? Cho vớ dụ. 
Cõu 2 (2 đ): Tìm cõu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và chỉ ra hàm ý của cõu đó.
 “Bác lái xe dắt anh ta lại chụ̃ nhà hụ̣i họa và cụ gái :
Đõy, tụi giới thiợ̀u với anh mụ̣t họa sĩ lão thành nhé.Và cụ đõy là kĩ sư nụng nghiợ̀p.Anh đưa khách vờ̀ nhà đi. Tuụ̉i già cõ̀n nước chè : Ở Lào Cai đi sớm quá.”
 ( Nguyờ̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Cõu 3 .(4 đ)Viết một đoạn văn giới thiệu bài thơ “Viờ́ng lăng Bác ” của viờ̃n Phương, trong đoạn văn cú sử dụng khởi ngữ và hai trong bốn thành phần biệt lập đó học , chỉ ra cỏc thành phần ấy .
 -----------------------------Hấ́T---------------------------------
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Họ và tờn:.. KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Lớp:. Mụn : Ngữ văn 9 ( phõ̀n tiờ́ng Viợ̀t kì II) Đề 2
Điểm 
Lời phờ của thõ̀y(cụ) giáo
A . Phần trắc nghiệm ( 2 đ) khoanh trũn chữ cỏi đầu tiờn của các ý đúng nhṍt đờ̉ hoàn thành các mợ̀nh đờ̀ hoặc trả lời cõu hỏi. 
Cõu 1 .Hai cõu văn “Tụi bụ̃ng thõ̃n thờ, tiờ́c khụng nói nụ̉i. Rõ ràng tụi khụng tiờ́c những viờn đá” được liờn kết với nhau bằng cỏch nào ?
 A. Lặp từ ngữ . B. Dựng từ trỏi nghĩa . 
 C. Dựng từ đồng nghĩa. 	 D. Dùng những từ cùng trường liờn tưởng .
Cõu 2 : Từ in đọ̃m trong cõu “Rõ ràng tụi khụng tiờ́c những viờn đá.” là thành phõ̀n 
 A. tình thái. B. phụ chú. C. khởi ngữ. D.cảm thán.
Cõu 3 . Phần in đậm trong cõu trong cõu : “ Thật đấy, chuyến này khụng được Độc lập thỡ chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục” là thành phần :
 A. khởi ngữ B. tỡnh thỏi. C . cảm thán D. phụ chú.	
Cõu 4 : Trong các nhóm từ sau nhóm nào có chứa các từ ngữ thường đi kem với tính từ?
 A. hãy ,đừng, chớ. B. đã, sẽ ,vừa. C. những , các , một D. rất , lắm ,quá. 
 Cõu 5 . Hàm ý của hai cõu thơ “ Sṍm cũng bớt bṍt ngờ / Trờn hàng cõy đứng tuụ̉i.”( Sang thu, Hữu Thỉnh)là :
A.hàng cõy cụ̉ thụ qua nhiờ̀u mùa mưa nắng đã quen với hiợ̀n tượng sṍm chớp.
B.vào lúc sang thu, hiợ̀n tượng sṍm sét khụng còn dữ dụ̣i như mùa hạ.
C.những người lớn tuụ̉i ,từng trải sẽ vững vàng hơn trước tác đụ̣ng bṍt thường của cuụ̣c đời.
D.những người lớn tuụ̉i ,từng trải sẽ vững vàng hơn trước những khó khăn của cuụ̣c sụ́ng.
Cõu 6 . Trong cỏc cõu sau cõu nào cú thành phần gọi đỏp? 
 A. Mọi người ( kể cả nú) đều khụng tin vào điều đú .
 B. Chao ụi, trăng đờm nay đẹp quỏ ! 
 C. Tụi đoỏn chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến .
 D. Đõy, thưa chị tụi dắt vờ̀ trả cho chị cháu bé bị lạc ở gõ̀n bờ sụng. 
Cõu 7.Cõu thơ nào sau đõy chỉ có nghĩa tường minh ?
 A. Muốn làm cõy tre trung hiếu trốn này . B. Chiờ́c thuyờ̀n im bờ́n mỏi trở vờ̀ nằm. 
 C. Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương . D. Con ở Miờ̀n Nam ra thăm Lăng Bác .
Cõu 8 . Thành phần biệt lập của cõu là bộ phận :
 A. chỉ thời gian ,địa điểm diễn ra sự việc trong cõu.
 B. khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong cõu.
 C. tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong cõu .
 D. đứng trước chủ ngữ, nờu đề tài được núi đến trong cõu .
II. Tự luận : ( 8 điểm )
Cõu 1 ( 2 đ)Thế nào là thành phần cảm thán, thành phõ̀n gọi đáp ? Cho vớ dụ. 
Cõu 2 (2 đ): Tìm cõu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và chỉ ra hàm ý của cõu đó.
 “Bác lái xe dắt anh ta lại chụ̃ nhà hụ̣i họa và cụ gái :
Đõy, tụi giới thiợ̀u với anh mụ̣t họa sĩ lão thành nhé.Và cụ đõy là kĩ sư nụng nghiợ̀p.Anh đưa khách vờ̀ nhà đi. Tuụ̉i già cõ̀n nước chè : Ở Lào Cai đi sớm quá.”
 ( Nguyờ̃n Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Cõu 3 .(4 đ)Viết một đoạn văn giới thiệu bài thơ “Viờ́ng lăng Bác ” của viờ̃n Phương, trong đoạn văn cú sử dụng khởi ngữ và hai trong bốn thành phần biệt lập đó học , chỉ ra cỏc thành phần ấy .
 -----------------------------Hấ́T---------------------------------
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra tiếng việt 9 kì 2.doc