Kiểm tra ngữ văn (năm học: 2010 - 2011) phần Văn học trung đại lớp 9

Kiểm tra ngữ văn (năm học: 2010 - 2011) phần Văn học trung đại lớp 9

Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Em hãy đọc kỹ đề và chọn phương án đúng nhất.

Câu 1: Nhân vật chính của truyện "Chuyện người con gái Nam Xương" là ai?

 A. Trương Sinh B. Vũ Nương C. Vũ Nương và Trương Sinh D. Phan Lang

Câu 2: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của truyện " Chuyện người con gái Nam Xương" cuả Nguyễn Dữ?

 A. Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong xã hội cũ.

 B. Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ

 C. Tố cáo xã hội phong kiến phụ quyền

 D. Cả A,B,C đúng

Câu 3: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ thuộc thể loại gi?

 A. Truyền kì mạn lục B. Tuỳ bút C. Tiểu thuyết lịch sử D. Cả A,B,C sai

Câu 4: Trong văn bản " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh", bọn quan lại hầu cận chúa Trịnh đã dùng những thủ đoạn nào để nhũng nhiễu nhân dân ?

 A. Mượn gió bẻ măng B. Vừa ăn cướp vừa la làng

 C. Thừa nước đục thả câu D. Cả A,B,C đúng

Câu 5: Tại sao trong "Hoàng Lê nhất thống chí", các tác giả là quan của nhà Lê vậy mà lại viết rất chân thực, rất hay về Nguyễn Huệ - vốn bị coi là kẻ thù của họ?

 A. Vì họ tôn trọng lịch sử B. Vì họ có lòng tự hào dân tộc

 C. Vì họ bị bắt buộc phải viết như vậy D. Cả A,B đúng

Câu 6: Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào khi tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" là gì?

 A. Ước lệ tượng trưng B. Tả cảnh ngụ tình

 C. Miêu tả cụ thể C. Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra ngữ văn (năm học: 2010 - 2011) phần Văn học trung đại lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đăk Nhoong 	KIỂM TRA NGỮ VĂN (Năm học : 2010 - 2011)
TỔ XÃ HỘI	- Phần văn học trung đại
LỚP 9 (Thời gian: 45’)
Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Em hãy đọc kỹ đề và chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Nhân vật chính của truyện "Chuyện người con gái Nam Xương" là ai?
	A. Trương Sinh B. Vũ Nương 	C. Vũ Nương và Trương Sinh D. Phan Lang
Câu 2: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của truyện " Chuyện người con gái Nam Xương" cuả Nguyễn Dữ?
	A. Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong xã hội cũ.
	B. Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ
	C. Tố cáo xã hội phong kiến phụ quyền
	D. Cả A,B,C đúng
Câu 3: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ thuộc thể loại gi?
	A. Truyền kì mạn lục B. Tuỳ bút C. Tiểu thuyết lịch sử D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Trong văn bản " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh", bọn quan lại hầu cận chúa Trịnh đã dùng những thủ đoạn nào để nhũng nhiễu nhân dân ?
	A. Mượn gió bẻ măng 	B. Vừa ăn cướp vừa la làng
	C. Thừa nước đục thả câu 	D. Cả A,B,C đúng
Câu 5: Tại sao trong "Hoàng Lê nhất thống chí", các tác giả là quan của nhà Lê vậy mà lại viết rất chân thực, rất hay về Nguyễn Huệ - vốn bị coi là kẻ thù của họ?
	A. Vì họ tôn trọng lịch sử 	B. Vì họ có lòng tự hào dân tộc
	C. Vì họ bị bắt buộc phải viết như vậy 	 D. Cả A,B đúng
Câu 6: Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào khi tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" là gì?
	A. Ước lệ tượng trưng 	B. Tả cảnh ngụ tình
	C. Miêu tả cụ thể 	C. Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc
Câu 7: Câu thơ “ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” đặc tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
	A. Đôi mắt 	B. Làn da 	C. Mái tóc 	D. Nụ cười
Câu 8: Câu thơ: “ Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” dự báo cuộc đời của Thuý Vân sau này sẽ như thế nào?
	A.Hạnh phúc, vui vẻ 	B. Trắc trở, khổ đau 	
	C. Bình lặng, suôn sẻ 	D. Bất hạnh, ngang trái
Câu 9: Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” được tác giả Nguyễn Du khắc hoạ như thế nào?
	A.Mới mẻ, tinh khôi, sống động 	B. Tươi đẹp, thoáng đãng 
	C. Mênh mông, rợn ngợp 	D. Đẹp nhưng buồn
Câu 10: “Truyện Lục Vân Tiên” của tác giả Nguyễn Đình Chiểu thuộc loại truyện:
	A. Cổ vũ lòng yêu nước 	B. Truyền bá đạo lí 	C. Phổ biến y thuật 	D. Cả A,B,C sai
Câu 11: Nhân vật của “Truyện Lục Vân Tiên” được tác giả xây dựng bằng cách nào?
	A. Miêu tả ngoại hình 	B. Miêu tả nội tâm sâu sắc 
	C. Miêu tả bằng bút pháp ước lệ 	D. Miêu tả lời nói, cử chỉ, hành động
Câu 12: Chủ đề đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” là gì? 
	A. Sự đối lập thiện và ác 	B. Ca ngợi nhân cách cao đẹp của ông ngư
	C. Lên án hành động và tâm địa độc ác của Trịnh Hâm	D. Cả A., B, C đều đúng
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: ( 3 đ)
a.Nêu giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”. 
b. Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du như thế nào? 
Câu 2: ( 3 đ) Chép theo trí nhớ 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Phân tích để thấy rõ tâm trạng của Kiều qua những câu thơ đó.
Câu 3: (1 đ) Trình bày hiểu biết của em về cuộc đời, con người tác giả Nguyễn Đình Chiểu. 
.....................................HẾT........................................
Trường THCS Đăk Nhoong 	ĐÁP ÁN NGỮ VĂN (Năm học : 2010 - 2011)
TỔ XÃ HỘI	- Phần văn học trung đại
LỚP 9 (Thời gian: 45’)
I. Trắc nghiệm( 3 đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
D
B
B
D
A
CÂU
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
A
C
A
A
D
A
II. Tự luận: (7 đ)
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
+ Giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”: 
 - Cảm thương sâu sắc với số phận bi kịch của con người 
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. 
 - Khẳng định, đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất, những khát vọng chân chính. 
+Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích: 
-Tố cáo, căm phẫn sâu sắc thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm con người 
- Cảm thương, đau đớn xót xa cho thân phận người phụ nữ bị chà đạp lên nhân phẩm 
( 1.5 đ)
(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0,5đ)
(1.5 đ)
(0.75 đ)
(0.75 đ )
2
- Chép chính xác đoạn thơ theo yêu cầu tối đa 1 đ, cứ sai 2 lỗi trừ 0.25 đ
- Hs phân tích làm rõ được những ý sau: 
: + Nhìn cánh buồm thấp thoáng ngoài khơi xa gợi cho Kiều nỗi buồn nhớ quê hương, gia đình. 
 + Nhìn cánh hoa trôi trên dòng nước mới xa,gợi cho Kiều nỗi buồn về thân phận trôi dạt của mình... 
 + Nhìn nội cỏ dầu dầu một mầu xanh xa tít mù tắp gợi cho Kiều nỗi buồn về cuộc sống tẻ nhạt không lối thoát ở đây không biết đến khi nào... 
 + Nhìn gió cuốn mặt duềnh,tiếng ầm ầm sóng vỗ khiến Kiều hoảng sợ,lo lắng cuộc đời chuẩn bị vùi dập.... 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
3
HS trình bày đủ các ý sau:
Là người có nghị lực sống và cống hiến cho đời: tuy bị mù nhưng ông gánh vác cả ba trách nhiệm vừa là thầy giáo, thầy thuốc, vừa là nhà thơ...
Là người yêu nước, có tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm, sáng tác nhiều thơ văn cổ vũ lòng yêu nước, truyền bá đạo lí 
(0.5đ)
(0.5đ)
Duyệt của chuyên môn 	GV ra đề:
Bùi Thanh Huệ
Trường THCS Đăk Nhoong 	KIỂM TRA NGỮ VĂN (Năm học : 2010 - 2011)
LỚP 9 	- Phần văn học trung đại (Thời gian: 45’)
Họ và tên:.
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ)
Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Em hãy đọc kỹ đề và khoanh tròn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Nhân vật chính của truyện "Chuyện người con gái Nam Xương" là ai?
	A. Trương Sinh B. Vũ Nương 	C. Vũ Nương và Trương Sinh D. Phan Lang
Câu 2: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của truyện " Chuyện người con gái Nam Xương" cuả Nguyễn Dữ?
	A. Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong xã hội cũ.
	B. Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ
	C. Tố cáo xã hội phong kiến phụ quyền	D. Cả A,B,C đúng
Câu 3: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" của Phạm Đình Hổ thuộc thể loại gi?
	A. Truyền kì mạn lục B. Tuỳ bút C. Tiểu thuyết lịch sử D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Trong văn bản " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh", bọn quan lại hầu cận chúa Trịnh đã dùng những thủ đoạn nào để nhũng nhiễu nhân dân ?
	A. Mượn gió bẻ măng 	B. Vừa ăn cướp vừa la làng
	C. Thừa nước đục thả câu 	D. Cả A,B,C đúng
Câu 5: Tại sao trong "Hoàng Lê nhất thống chí", các tác giả là quan của nhà Lê vậy mà lại viết rất chân thực, rất hay về Nguyễn Huệ - vốn bị coi là kẻ thù của họ?
	A. Vì họ tôn trọng lịch sử 	B. Vì họ có lòng tự hào dân tộc
	C. Vì họ bị bắt buộc phải viết như vậy 	D. Cả A,B đúng
Câu 6: Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào khi tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" là gì?
	A. Ước lệ tượng trưng	B. Tả cảnh ngụ tình	C. Miêu tả cụ thể 	D. Bút pháp hiện thực
Câu 7: Câu thơ “ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” đặc tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
	A. Đôi mắt 	B. Làn da 	C. Mái tóc 	D. Nụ cười
Câu 8: Câu thơ: “ Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” dự báo cuộc đời của Thuý Vân sau này sẽ như thế nào?
	A.Hạnh phúc, vui vẻ 	B. Trắc trở, khổ đau 	C. Bình lặng, suôn sẻ 	D. Bất hạnh, ngang trái
Câu 9: Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” được tác giả Nguyễn Du khắc hoạ như thế nào?
	A.Mới mẻ, tinh khôi B. Tươi đẹp, thoáng đãng C. Mênh mông, rợn ngợp D. Đẹp nhưng buồn
Câu 10: “Truyện Lục Vân Tiên” của tác giả Nguyễn Đình Chiểu thuộc loại truyện:
	A. Cổ vũ lòng yêu nước 	B. Truyền bá đạo lí 	C. Phổ biến y thuật 	D. Cả A,B,C sai
Câu 11: Nhân vật của “Truyện Lục Vân Tiên” được tác giả xây dựng bằng cách nào?
	A. Miêu tả ngoại hình 	B. Miêu tả nội tâm sâu sắc 
	C. Miêu tả bằng bút pháp ước lệ 	D. Miêu tả lời nói, cử chỉ, hành động
Câu 12: Chủ đề đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” là gì? 
	A. Sự đối lập thiện và ác 	B. Ca ngợi nhân cách cao đẹp của ông ngư
	C. Lên án hành động và tâm địa độc ác của Trịnh Hâm	D. Cả A., B, C đều đúng
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1: ( 3 đ)
a.Nêu giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”. 
b. Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du như thế nào? 
Câu 2: ( 3 đ) Chép theo trí nhớ 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Phân tích để thấy rõ tâm trạng của Kiều qua những câu thơ đó.
Câu 3: (1 đ) Trình bày hiểu biết của em về cuộc đời, con người tác giả Nguyễn Đình Chiểu. 
BÀI LÀM:

Tài liệu đính kèm:

  • docVĂN HOC TRUNG ĐẠI.doc