Kiểm tra Tiếng Việt 8 (Tiết 130)

Kiểm tra Tiếng Việt 8 (Tiết 130)

I/ Trắc nghiệm: 3 điểm

Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu trả lời.

1/Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?

A.Để cầu khiển. B. Để khẳng định hoặc phủ định.

C.Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc. D. Cả A,B,.C điều đúng.

2/ “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể dời đổi” là?

A. Cấu trần thuật. B. Câu cảm thán.

C. Câu nghi vấn. D. Câu cầu khiến.

3/ Những từ cảm thán: “ ôi, than ôi, hỡi ôi ” có thể?

A. Tạo thành một câu đặc điệt. B. Đứng sau một tính từ.

C. Đứng trước một danh từ. D. Đứng sau từ mà nó bổ nghĩa.

4/ Khi muốn người lớn vui vẻ chỉ đường, ta nên hỏi thăm bằng câu:

A. Bác có biết bưu điện ở đâu không?

B. Bưu điện ở đâu hả bác ?

C. Chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu với .

D. Bác có thể chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu không ạ?

5/ Các câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân –Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” được dùng để thể hiện hành động nhận định. Đúng hay sai?

 A. Đúng. B. Sai.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Tiếng Việt 8 (Tiết 130)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
Lớp: 
Kiểm tra Tiếng Việt 8 Tiết 130
Thời gian: 45 phút
I/ Trắc nghiệm: 3 điểm 
Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu trả lời.
1/Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?
A.Để cầu khiển. B. Để khẳng định hoặc phủ định.
C.Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc. D. Cả A,B,.C điều đúng.
2/ “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể dời đổi” là?
A. Cấu trần thuật. B. Câu cảm thán.
C. Câu nghi vấn. D. Câu cầu khiến. 
3/ Những từ cảm thán: “ ôi, than ôi, hỡi ôi” có thể?
A. Tạo thành một câu đặc điệt. B. Đứng sau một tính từ.
C. Đứng trước một danh từ. D. Đứng sau từ mà nó bổ nghĩa.
4/ Khi muốn người lớn vui vẻ chỉ đường, ta nên hỏi thăm bằng câu:
Bác có biết bưu điện ở đâu không?
Bưu điện ở đâu hả bác ?
Chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu với .
Bác có thể chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu không ạ?
5/ Các câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân –Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” được dùng để thể hiện hành động nhận định. Đúng hay sai?
 A. Đúng. B. Sai.
6/ Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
là câu có từ ngữ cảm thán.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
Là câu có những từ ngữ phủ định như không, chưa, chẳng.
Là câu có ngữ điệu phủ định.
II/ Tự luận: 7 điểm
1/ Nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật từ trong câu? Cho một ví dụ minh họa? ( 2 điểm)
2/ Nêu nguyên nhân sai và chỉ ra cách chữa các câu văn sau:
A/Lão Hạc, bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8- 1945 B/Chị dắt con chó đi dạo, thỉnh thoảng dừng lại ngửi ngửi nghững gốc cây bên đường 
3/ Viết một đoạn văn nghị luận với chủ đề “Trong giao tiếp cần lịch sự” Trong đoạn văn có ít nhất một câu phủ định, một câu cầu khiến? (4 điểm)
 ----- Bài làm tự luận của học sinh-------
 PHÒNG GD&ĐT SƠN TỊNH
 TRƯỜNG THCS TỊNH AN
MA TRẬN - ĐÁP ÁN KIỂM TRA- THỐNG KÊ ĐIỂM 
 KIỂM TRA 45 PHÚT 
 MÔN : TIẾNG VIỆT; LỚP : 8
 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Các cấp độ tư duy
Tổng
cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Hội thoại
Hành động nói
Câu phủ định
Lựa chọn trật tự từ
Chữa lỗi diễn đạt
Tổng
 B. ĐÁP ÁN
 I/Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5đ. 
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
D
B
A
D
A
 C 
 II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1: Một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm 
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản
Đảm bảo sự hài hòa về ngữ am của lời nói
Câu 2: A/ Sai: Lão Hạc, bước đường cùng, Ngô Tất Tố không thuộc một trường tự vựng 
Chữa: Lão Hạc bước đường cùng và tắt đèn đã giúp ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8- 1945
B/ Sai: Thiếu CN ở mệnh đề thứ hai 
*Chữa: Chị dắt con chó đi dạo, thỉnh thoảng nó dừng lại ngửi ngửi mấy gốc cây bên đường 
 Câu 3: Học sinh viết được đoạn văn nghị luận đúng với chủ đề “ Trong giao tiếp cần lịch sự”
Lời văn rõ ràng , trong sáng, diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu, dúng chính tả
Đoạn văn ít nhất có sử dụng một câu phủ định, một câu cầu khiến
C. THỐNG KÊ ĐIỂM
 Lớp
SS
ĐIỂM
0 < 2
2 < 3.5
3.5 < 5
5 < 6.5
6.5 < 8
8 < 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8B

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề kiểm tra 1 tiết lớp 8.doc