PHẦN I : TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ ?
A. Thường làm vị ngữ trong câu.
B. Có khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ.
C. Có thể làm thành phần phụ trong câu.
D. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ.
Câu 2 : Dòng nào sau đây có chứa lượng từ ?
A. một chiếc áo bằng tấm da dê
B. một cái quần loe đến gối cũng bằng da dê
C. không có bít tất mà cũng chẳng có giày
D. lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp chân
Câu 3 : Câu văn sau đây có bao nhiêu cụm động từ ?
Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo.
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 4 : Dòng nào sau đây chưa phải là câu ?
A. Trường tôi vừa được xây dựng khang trang
B. Cái quạt quay suốt đêm ngày
C. Con đường làng rợp mát bóng cây
D. Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta
Họ và tên. Lớp : 9A Kiểm tra Tiếng Việt Tiết 157 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo Phần I : Trắc nghiệm Câu 1: Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ ? Thường làm vị ngữ trong câu. Có khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ. Có thể làm thành phần phụ trong câu. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ. Câu 2 : Dòng nào sau đây có chứa lượng từ ? một chiếc áo bằng tấm da dê một cái quần loe đến gối cũng bằng da dê không có bít tất mà cũng chẳng có giày lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp chân Câu 3 : Câu văn sau đây có bao nhiêu cụm động từ ? Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo. A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 4 : Dòng nào sau đây chưa phải là câu ? Trường tôi vừa được xây dựng khang trang Cái quạt quay suốt đêm ngày Con đường làng rợp mát bóng cây Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta Câu 5 : Xác định các phép liên kết trong những câu thơ sau : Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục. A. Phép thế, phép nối B. Phép lặp, phép thế C. Phép thế, phép liên tưởng D. Phép lặp, phép nối Câu 6: Gạch chân thành phần biệt lập ở cột bên trái và nêu tên ở cột bên phải. Câu Tên thành phần biệt lập 1. Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông. 2. Có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa. 3. Điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi! 4. Than ôi, bách Việt hà san Văn minh đã sẵn, khôn ngoan có thừa. Câu 7: Từ “trời xanh” trong câu thơ “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” được dùng với nghĩa nào ? A. Tường minh B. Hàm ý C. Cả A và B D. Không phương án nào đúng Câu 8 : Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ ? Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ. Câu 9 : Trong các câu sau, câu nào chứa khởi ngữ ? Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. Nó là một học sinh thông minh. Về trí thông minh thì nó là nhất Người thông minh nhất lớp là nó. Phần II: Tự luận Câu 1 (3 điểm) : Xác định hàm ý và cho biết tác dụng của hàm ý đó trong khổ thơ sau : Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. (Y Phương, Nói với con) Câu 2 (4 điểm): Viết đoạn văn (5 đến 7 câu), giới thiệu về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, trong đó có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập tình thái. Gạch chân thành phần khởi ngữ và tình thái trong câu. ...... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... ..
Tài liệu đính kèm: