Kiểm tra tổng hợp cuối năm khối 9 môn: Ngữ Văn

Kiểm tra tổng hợp cuối năm khối 9 môn: Ngữ Văn

A. Đề bài:

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc nối các cột sao cho phù hợp trong mỗi câu sau:

Câu 1 Nối các cột so cho phù hợp

Tên văn bản Tên tác giả

1 Bàn về đọc sách A Thanh Hải

2 Mùa xuân nho nhỏ B Y Phương

3 Nói với con C Chu Quang Tiềm

4 Sang thu D Ta – go

5 Mây và sóng E Hữu Thỉnh

Câu2. Bài thơ "Con cò " được sáng tác vào thời gian nào ?

 A. 1980 B . 1976 C. 1962 D. 1958

 Câu3: Dòng nào nêu đầy đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái ?

 A. Sang thu, Con cò C. Con cò , Nói với con

 B. Viếng lăng bác, Nói với con D. Mây và sóng , Con cò

Câu4: Trong câu : Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó:

 A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ điều kiện

C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ tương phản.

Câu5 Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh ?

 A. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương. C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

 B. Đêm nay rừng hoang sương muối. D. Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra tổng hợp cuối năm khối 9 môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM KHỐI 9
	 Môn: Ngữ văn
 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian phát đề)
Ma trận đề kiểm tra
 Mức độ 
 Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao
Tổng 
Câu/ điểm 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học 
Câu 1,2
Câu 3,11, 12
05câu
1,25 đ
Tiếng Viêt
Câu 4,5,6,7
04 câu
1 đ
Tập làm văn 
Câu 8,9, 10
Câu 13
7 điểm
3 câu 
0,75 đ
1 câu 
07 đ 
Tổng
13 câu , 10 điểm 
A. Đề bài:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc nối các cột sao cho phù hợp trong mỗi câu sau:
Câu 1 Nối các cột so cho phù hợp
Tên văn bản
Tên tác giả
1
Bàn về đọc sách
A
Thanh Hải
2
Mùa xuân nho nhỏ
B
Y Phương
3
Nói với con
C
Chu Quang Tiềm
4
Sang thu
D
Ta – go 
5
Mây và sóng
E
Hữu Thỉnh
Câu2. Bài thơ "Con cò " được sáng tác vào thời gian nào ?
 A. 1980	B . 1976	C. 1962	D. 1958
 Câu3: Dòng nào nêu đầy đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con cái ?
 A. Sang thu, Con cò	C. Con cò , Nói với con 
 B. Viếng lăng bác, Nói với con	D. Mây và sóng , Con cò 
Câu4: Trong câu : Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó:
 A. Quan hệ bổ sung	B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân	D. Quan hệ tương phản.
Câu5 Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh ?
 A. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.	C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
 B. Đêm nay rừng hoang sương muối.	D. Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời. 
Câu6. Câu thơ nào chứa thành phần khởi ngữ ?
 A. Mùa xuân - ta xin hát / Câu Nam ai Nam Bình. B. Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
 C. Ơi con chim chiền chiện / Hót chi mà vang trời. D. Ôi con sông mầu nâu / Ôi con sông mầu biếc.
Câu7 Từ gạch chân trong câu thơ "Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" thuộc thành phần nào ?
 A. Trạng ngữ	B. Khởi ngữ 	C. Tình thái	D. Cảm thán 
Câu 8(0.25 điểm). Để câu văn, đoạn văn có sự liên kết với nhau về hình thức ta có những phép liên kết nào?
 a. Phép lặp từ ngữ 	b. Phép đồng nghĩa , trái nghĩa và và liên tưởng 	 
 c. Phép thế , phép nối	d. Tất cả đều đúng
Câu 9 Câu “ Trời mưa to quá !”có mấy danh từ ? 
 a. một b. hai c. ba d. không có danh từ .
Câu 10 Văn bản “Chiếc lược ngà” được kể theo lời của nhân vật nào?
 a. Ông Sáu 	b. Bé Thu 	c. Người bạn của ông Sáu 	d. Tác giả.
Câu11. Nên hiểu nghĩa của câu thơ : “ Bác nằm trong dịu hiền” như thế nào ? 
A. Vầng trăng dịu hiền là Bác Hồ 
B. Vầng trăng dịu hiền là hình ảnh bình yên của quê hương đất nước – Bác ra đi trong sự bình yên của dân tộc , trong vòng tay và tấm lòng của nhân dân Việt Nam .
Câu12 Ý nghĩa của hai câu thơ cuối trong bài thơ “Sang thu” là :
A. Do thời tiết nên sấm cũng ít đi. B.Sấm không còn làm cho hàng cây già phải sợ hãi. 
C.Hàng cây đã quen chịu đựng trước sấm chớp của thời tiết. D.Sự chín chắn của con người sau bão táp của cuộc đời. 
Câu 13 ( Tự luận )
Trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ sau đây, trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương:
“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Mai về miền Nam thương trào nước mắt
 Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
 Mà sao nghe nhói ở trong tim. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):
 Câu 1 : 1.C, 2A, 3B, 4E, 5 D
 Câu 2 : C Câu 7 : D
 Câu 3 : C	Câu 8 : D
 Câu 4 : A	Câu 9 : B
 Câu 5 : B	Câu 10 : D
Câu 6 : A Câu11: B
PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
 1. Yêu cầu chung:
-Nắm được cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ , một đoạn thơ .
-Nắm được những nội dung cơ bản của hai khổ thơ và đặt nó trong toàn bài thơ 
-Bố cục bài viết ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
 2. Yêu cầu cụ thể:
+ Mở bài: (1 điểm)
 Giới thiệu đoạn thơ cần phân tích từ xuất xứ và đại ý của nó.
+ Thân bài: (4,5 điểm)
	Phân tích theo mạch cảm xúc và cần đảm bảo các ý:
1/ Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng thể hiện qua:
 - Hình ảnh vầng trăng nâng niu giấc ngủ của Người.
 - Cảm giác nhói trong tim chính là nỗi đau một cách chân thực.
2/ Tâm trạng lưu luyến, muốn được ở bên Bác.
 - Điệp từ muốn làm con chim, đoá hoa, cây tre là ước nguyện bình dị, chân thành của một người con đối với vị cha già dân tộc.
3/ Giọng điệu trang nghiêm, thành kính; Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa tượng trưng kết hợp nghệ thuật ẩn dụ tinh tế.
+ Kết bài: (1 điểm)
 Khái quát được giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ.
+ Hình thức: (0,5 điểm)
 Trình bày chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi de kiem tra ngu van co ma tran dap an(1).doc