Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Tiết 169+170 - Môn Ngữ văn 9

Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Tiết 169+170 - Môn Ngữ văn 9

Tiết 169+170 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

-Đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phân môn trong SGK ngữ văn 9, đặc biệt là tập 2.

-Tích hợp toàn diện với Tiếng Việt, tập làm văn và đời sống.

-Rèn kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách kiểm tra, đánh giá mới.

B. Chuẩn bị:

-Giáo viên: Giáo án, in 6 mã đề cho HS.

-HS: ôn tập để làm bài tốt.

C.Hoạt động dạy và học

• Ổn định tổ chức

• Bài cũ: Không kiểm tra

• Bài mới:

XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA

 Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.

 THIẾT LẬP MA TRẬN

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Tiết 169+170 - Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 169+170
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phân môn trong SGK ngữ văn 9, đặc biệt là tập 2.
-Tích hợp toàn diện với Tiếng Việt, tập làm văn và đời sống.
-Rèn kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách kiểm tra, đánh giá mới.
B. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giáo án, in 6 mã đề cho HS.
-HS: ôn tập để làm bài tốt.
C.Hoạt động dạy và học
Ổn định tổ chức
Bài cũ: Không kiểm tra
Bài mới:
XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA
 Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
 THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
TN
TL
TN
TL
1.Văn học
-Văn bản nhật dụng
-Thơ và truyện hiện đại
-Nhận biết ND VBND 
- Nhận biết thời gian sáng tác tác phẩm
-Hiểu được giá trị ND và NT của một số tác phẩm
-Nêu và phân tích được ý nghĩa của tình huống truyện
Số câu:4
3.5điểm
Số câu:4
Số điểm:3,5
 Tỉ lệ:35 %
Số câu :2
Số điểm:1.0
 Tỉ lệ: 10%
Số câu:1 
Số điểm:0.5
 Tỉ lệ: 5%
Số câu:1
Số điểm :2
Tỉ lệ: 20%
=35%
2.Tiếng Việt
-( Các thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và 
hàm ý)
 Nhận biết khái niệm về thành phần biệt lập.
Xác định được hàm ý trong câu.
Số câu:2
Số điểm :1 
 Tỉ lệ 10%
Số câu: 1
Số điểm:0.5 
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm : 0.5 
Tỉ lệ: 5%
Số câu:2
1điểm=10%
3.Tập làm văn
-Nghị luận xã hội 
-Nghị luận về tác phẩm thơ và đoạn thơ
Số câu:2
Số điểm :5,5 Tỉ lệ :55%
Hiểu về đặc điểm của bài nghị luận về một sự việc hiện tượng và nghị luận về tư tưởng đạo lý
Số câu: 1
Số điểm:0,5 
Tỉ lệ:5 % 
HS biết được cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, rèn kỹ năng diễn đạt 
Số câu: 1 
Số điểm :5 
Tỉ lệ:50 %
Số câu:2
5,5điểm=55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu :3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm:2 
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ: 50%
Số câu:8
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
 THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
I/ Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định hoặcphương án trả lời đúng trong các câu dưới đây:
MS1
Câu 1: Theo văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" ( Vũ Khoan ), hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị trước khi sang thế kỉ mới là gì? 
	A. Một trình độ học vấn cao.	C. Tiềm lực bản thân con người.
	B. Một cơ sở vật chất tiên tiến. 	D. Những thời cơ hội nhập.
Câu 2: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ " (Thanh Hải) được viết vào năm nào? 
	A. Năm 1979 	 C. Năm 1980 
	B. Năm 1981 	 D. Năm 1982
Câu 3: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác.
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm.
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý. 
Câu 4: Thành phần biệt lập của câu là gì ? 
 A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
 B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu 
 C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm,...được nói tới trong câu
 D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng nhất với câu: “Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng gì không ?” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu )
	A. Chỉ là một câu hỏi bình thường
	B. Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông
	C. Tiếng lở đất khiến Nhĩ giật mình
	D. Hàm ý gợi tai hoạ, cái chết đang đến gần
Câu 6: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là: 
	A. Khác nhau về nội dung nghị luận. C. Khác nhau về cấu trúc của bài viết
	B. Khác nhau về việc vận dụng thao tác. D. Khác nhau về ngôn ngữ, diễn đạt
MS2
Câu 1: Theo văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" ( Vũ Khoan ), hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị trước khi sang thế kỉ mới là gì? 
A.Những thời cơ hội nhập.	 C. Tiềm lực bản thân con người.
B. Một cơ sở vật chất tiên tiến. D .Một trình độ học vấn cao.	.
Câu 2: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ " (Thanh Hải) được viết vào năm nào? 
	A. Năm 1981 	 C. Năm 1980 
	B. Năm 1979 	 D. Năm 1982
Câu 3: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm 
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. . Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác 
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý. 
Câu 4: Thành phần biệt lập của câu là gì ? 
 A. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.
 B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu 
 C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm,...được nói tới trong câu
 D. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng nhất với câu: “Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng gì không ?” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu )
	A. Chỉ là một câu hỏi bình thường
	B. Tiếng lở đất khiến Nhĩ giật mình
	C. Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông
	D. Hàm ý gợi tai hoạ, cái chết đang đến gần
Câu 6: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là: 
A. Khác nhau về cấu trúc của bài viết C. Khác nhau về nội dung nghị luận. 
B. Khác nhau về việc vận dụng thao tác. D. Khác nhau về ngôn ngữ, diễn đạt
MS3
Câu 1: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm 
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. . Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác 
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý.
Câu 2: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là: 
A. Khác nhau về cấu trúc của bài viết C. Khác nhau về nội dung nghị luận. 
B. Khác nhau về việc vận dụng thao tác. D. Khác nhau về ngôn ngữ, diễn đạt
Câu 3: Theo văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" ( Vũ Khoan ), hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị trước khi sang thế kỉ mới là gì? 
A.Những thời cơ hội nhập.	 C. Tiềm lực bản thân con người.
B. Một cơ sở vật chất tiên tiến. D .Một trình độ học vấn cao.	.
Câu 4: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ " (Thanh Hải) được viết vào năm nào? 
	A. Năm 1981 	 C. Năm 1980 
	B. Năm 1979 	 D. Năm 1982
Câu 5: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm 
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. . Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác 
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý. 
Câu 6: Thành phần biệt lập của câu là gì ? 
 A. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.
 B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu 
 C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm,...được nói tới trong câu
 D. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
MS4
Câu 1: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm 
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. . Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác 
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý.
Câu 2: Theo văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" ( Vũ Khoan ), hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị trước khi sang thế kỉ mới là gì? 
A.Những thời cơ hội nhập.	 C. Tiềm lực bản thân con người.
B. Một cơ sở vật chất tiên tiến. D .Một trình độ học vấn cao.	.
Câu 3: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là: 
A. Khác nhau về cấu trúc của bài viết C. Khác nhau về nội dung nghị luận. 
B. Khác nhau về việc vận dụng thao tác. D. Khác nhau về ngôn ngữ, diễn đạt
Câu 4: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ " (Thanh Hải) được viết vào năm nào? 
	A. Năm 1981 	 C. Năm 1980 
	B. Năm 1979 	 D. Năm 1982
Câu 5: Thành phần biệt lập của câu là gì ? 
 A. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.
 B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu 
 C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm,...được nói tới trong câu
 D. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
Câu 6: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm 
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. . Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác 
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý. 
MS 5
Câu 1: Theo văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" ( Vũ Khoan ), hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị trước khi sang thế kỉ mới là gì? 
	A. Một trình độ học vấn cao.	C. Tiềm lực bản thân con người.
	B. Một cơ sở vật chất tiên tiến. 	D. Những thời cơ hội nhập.
Câu 2: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ " (Thanh Hải) được viết vào năm nào? 
	A. Năm 1979 	 C. Năm 1980 
	B. Năm 1981 	 D. Năm 1982
Câu 3: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác.
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm.
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý. 
Câu 4: Thành phần biệt lập của câu là gì ? 
 A. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm,...được nói tới trong câu
 B. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
 C. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu 
 D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng nhất với câu: “Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng gì không ?” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu )
 A. Tiếng lở đất khiến Nhĩ giật mình
	B. Hàm ý gợi tai hoạ, cái chết đang đến gần
 C. Chỉ là một câu hỏi bình thường
 D. Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông
Câu 6: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là: 
	A. Khác nhau về nội dung nghị luận. C. Khác nhau về cấu trúc của bài viết
	B. Khác nhau về việc vận dụng thao tác. D. Khác nhau về ngôn ngữ, diễn đạt
MS6
Câu 1: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ " (Thanh Hải) được viết vào năm nào? 
	A. Năm 1981 	 C. Năm 1980 
	B. Năm 1979 	 D. Năm 1982
Câu 2: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ "Sang thu" 
( Hữu Thỉnh )?
A. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, giàu sức biểu cảm 
B. Sử dụng linh hoạt, phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. . Sử dụng câu thơ ngắn gọn, chính xác 
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý. 
Câu 3: Theo văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" ( Vũ Khoan ), hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị trước khi sang thế kỉ mới là gì? 
A. Một cơ sở vật chất tiên tiến. B .Một trình độ học vấn cao.	
C.Những thời cơ hội nhập.	 D. Tiềm lực bản thân con người.
Câu 4: Thành phần biệt lập của câu là gì ? 
 A. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.
 B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu 
 C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm,...được nói tới trong câu
 D. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng nhất với câu: “Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng gì không ?” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu )
	A. Chỉ là một câu hỏi bình thường
	B. Tiếng lở đất khiến Nhĩ giật mình
	C. Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông
	D. Hàm ý gợi tai hoạ, cái chết đang đến gần
Câu 6: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là: 
A. Khác nhau về việc vận dụng thao tác. B. Khác nhau về ngôn ngữ, diễn đạt
C. Khác nhau về cấu trúc của bài viết D. Khác nhau về nội dung nghị luận. 
II/ Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Trong truyện ngắn “ Bến quê ” của Nguyễn Minh Châu, tác giả đã xây dựng được tình huống truyện mang tính nghịch lý. Hãy nêu và phân tích ý nghĩa của tình huống đó ?
Câu 2 : ( 5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ  “ Viếng lăng Bác ” của Viễn Phương ?
 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
- HS trả lới mỗi câu đúng được 0,5 điểm :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
C
A
D
A
MS1:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
A
D
D
C
MS2 :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
C
C
A
D
MS3 :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
C
C
D
A
MS4 :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
C
B
B
A
MS5 :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
D
D
D
MS6 :
II. Tự luận ( 7 điểm)
	Câu 1: ( 2điểm)
- HS nêu rõ được hai tình huống truyện mang tính nghịch lý (1 điểm)
	+ Nhĩ là một cán bộ nhà nước làm công việc được đi nhiều nơi nhưng đến cuối đời lại mắc phải một căn bệnh quái ác phải nằm liệt giường
	+ Nhĩ đã từng đi khắp mọi nơi trên trái đất nhưng đến tận cuối đời mới phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên sông ngay trước của nhà. Nhĩ khao khát được đặt chân lên đó một lần mà không được. Anh nhờ cậu con trai thực hiện nguyện ước của mình nhưng cậu con trai lại để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày.
- Phân tích được ý nghĩa triết lý của tình huống truyện( 1điểm)
+ Cuộc đời những con người chứa đầy những nghịch lý. Trong cuộc đời người ta khó tránh được nghững điều vòng vèo chùng chình.
+ Vẻ đẹp cuộc sống nằm ngay trong những điều giản dị gần gũi là gia đình và quê hương.
	Câu 2 : (5 điểm)
I. Yêu cầu chung :
- Kiến thức : Nắm được kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
- Kỹ năng : HS biết cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, diễn đạt mạch lạc
II. Yêu cầu cụ thể :
 HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
	a. Về nội dung ( 4 điểm): Phân tích các từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ để làm rõ cảm xúc của tác giả :
+ ý 1 : Cách bộc lộ tình cảm trực tiếp qua cụm từ  “ Thương trào nước mắt  ” (0,5 điểm )
+ ý 2 : Điệp ngữ  “ muốn làm ” diễn tả ước nguyện chân thành tha thiết được hóa thân vào cảnh vật quanh lăng để được ở mãi bên Bác.(0,5 điểm)
+ ý 3 : Hình ảnh “ hàng tre ” được lặp lại tạo kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ cho toàn bài thơ đồng thời đã mang một nét nghĩa mới. Nếu như ở khổ đầu “ hàng tre ” tương ứng cho tư thế hiên ngang, bất khuất của dân tộc thì ở khổ thơ này “ cây tre trung hiếu ”là hình ảnh ẩn dụ tương trưng cho tấm lòng sắt son thủy chung của những con người miền Nam với Bác. ( 0,5 điểm )
+ ý 4 : Đánh giá về đoạn thơ trong mạch cảm xúc toàn bài  ( 0,5 điểm )
 b. Về hình thức (điểm)
+ ý 1: có phần mở bài đúng, hay ( 0,5 điểm)
+ ý 2: có phần mở bài đúng, hay, cô đọng ( 0,5 điểm)
- Trên đây chỉ là những định hướng cơ bản, GV cần vận dụng linh hoạt khi chấm bài, khuyến khích những bài làm sáng tạo giàu chất văn.
 GV in cho HS mỗi em một đề theo mã khác nhau

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_tong_hop_cuoi_nam_tiet_169170_mon_ngu_van_9.doc