Đề Câu 1 : Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội ?
A Nêu rõ vấn đề nghị luận B Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng .
C Vận dụng phép lập luận phù hợp C Lời văn gợi cảm trau chuốt .
Câu 2 Trong các đề bài sau , đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống ?
A Suy nghĩ về một tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó .
B Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận .
C Suy nghĩ của em về câu ca dao “ Nhiểu điêu phủ lấy giá gương -Người trong một nước phải thương nhau cùng” .
D Suy nghĩ của em về “ Bệnh ngôi sao” của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay .
Câu 3 Ý nào sau đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng , đạo lí ?
A Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng , văn hoá , đạo đức , lối sống của con người .
B Bài viết phải có bố cục ba phần , có luận điểm đúng đắn , sáng tỏ , chính xác , sinh động .
C Văn viết cần trau chuốt , bóng bẩy , giàu hình ảnh , giàu biện pháp tu từ .
D Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh , giải thích , so sánh , phân tích , đối chiếu . để trình bày vấn đề .
Câu 4 Sự khác biệt chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là :
A Khác nhau về nội dung nghị luận B Khác nhau về sự vận dụng thao tác
C Khác nhau về cấu trúc của bài viết D Khác nhau về ngôn ngữ diển đạt
Câu 5 Trong các đề bài sau , đề nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ?
A Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu non trong thơ của La Phông -ten ?
B Bàn về đạo lí “uống nước nhớ nguồn” C Lòng biết ơn thầy cô giáo
D Bàn về sự tranh giành và nhường nhịn .
Câu 6 Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự phù hợp của các bước làm bài nghị luận ?
A Viết bài B Tìm hiều đề và tìm ý C Đọc và sửa chữa D Lập dàn ý
HỌ VÀ TÊN : ..................................... KIỂM TRA TỰ CHỌN Điểm Lớp 9 / 1 MÔN NGỮ VĂN Đề Câu 1 : Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội ? A Nêu rõ vấn đề nghị luận B Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng . C Vận dụng phép lập luận phù hợp C Lời văn gợi cảm trau chuốt . Câu 2 Trong các đề bài sau , đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống ? A Suy nghĩ về một tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó . B Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận . C Suy nghĩ của em về câu ca dao “ Nhiểu điêu phủ lấy giá gương -Người trong một nước phải thương nhau cùng” . D Suy nghĩ của em về “ Bệnh ngôi sao” của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay . Câu 3 Ý nào sau đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng , đạo lí ? A Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng , văn hoá , đạo đức , lối sống của con người . B Bài viết phải có bố cục ba phần , có luận điểm đúng đắn , sáng tỏ , chính xác , sinh động . C Văn viết cần trau chuốt , bóng bẩy , giàu hình ảnh , giàu biện pháp tu từ . D Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh , giải thích , so sánh , phân tích , đối chiếu ... để trình bày vấn đề . Câu 4 Sự khác biệt chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là : A Khác nhau về nội dung nghị luận B Khác nhau về sự vận dụng thao tác C Khác nhau về cấu trúc của bài viết D Khác nhau về ngôn ngữ diển đạt Câu 5 Trong các đề bài sau , đề nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ? A Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu non trong thơ của La Phông -ten ? B Bàn về đạo lí “uống nước nhớ nguồn” C Lòng biết ơn thầy cô giáo D Bàn về sự tranh giành và nhường nhịn . Câu 6 Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự phù hợp của các bước làm bài nghị luận ? A Viết bài B Tìm hiều đề và tìm ý C Đọc và sửa chữa D Lập dàn ý Câu 7 Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ ? A Trình bày những cảm nhận , đánh giá về cái hay cái đẹp của đoạn thơ , bài thơ . B Cần căn cứ vào đặc điềm ngoại hình , ngôn ngữ , tâm lí , hành động của nhân vật để phân tích . C Cần bám vào ngôn từ , hình ảnh , giọng điệu , ... để cảm nhận , đánh giá về tình cảm , cảm xúc của tác giả . D Bố cục mạch lạc , lời văn gợi cảm , thể hiện rung động chân thành của người viết Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi( từ câu 8 đến câu 10 ) “ Trong nền văn học Việt Nam hiện đại , Kim Lân là một gương mặt độc đáo . Do hoàn cảnh sống của mình , ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt , tâm lí của người nông dân . Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn , của người dân quê Việt Namvới những vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà . “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân . Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp , thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương , tình yêu đất nước ở người nông dân . Ai đến với “ Làng” chắc khó quên ông Hai - một nhân vật nông dân mang những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc hoạ tài tình của Kim Lân”. Câu 8 Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào ? A Phân tích tác phẩm làng của Kim Lân . B Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng . C Phân tích những tác phẩm của nhà văn Kim Lân D Phân tích nghệ thuật văn chương của Kim Lân Câu 9 Đoạn văn phù hợp với phần nào của bài văn ? A/ Mở bài B/ Thân bài C/ Kết bài D/ Có thể dùng cho cả 3 phần Câu 10 Cách trình bày của đoạn văn trên theo trình tự nào ? A/ Từ khái quát đến cụ thể B/ Từ quá khứ đến hiện tại C / Từ riêng đến chung D/ Nêu trực tiếp vấn đề ---------------------------------------- HẾT --------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: