Kỳ thi thí nghiệm thực hành năm học 2008 – 2009 môn: Vật lý – Khối lớp 8

Kỳ thi thí nghiệm thực hành năm học 2008 – 2009 môn: Vật lý – Khối lớp 8

Bài 1: Xác định khối lượng

 Hai vật, một bằng sắt, một bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đĩa của một cân đòn và ở trạng thái cân bằng ngoài không khí. Khi nhúng hoàn toàn vật bằng sắt vào nước thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại, người ta phải đặt vào đĩa cân có treo quả cầu sắt một khối lượng bằng m1 (hình vẽ)

Với các dụng cụ sau: 1 vật bằng sắt và 1 vật bằng nhôm có cùng khối lượng, 1 cân đòn 2 đĩa, một hộp quả cân, 1 cốc thủy tinh, nước, cuộn dây chỉ.

 Hãy xác định khối lượng m2 cần được đặt thêm vào đĩa cân để khi nhúng cả 2 vật (bằng sắt và bằng nhôm) vào dầu thì cân thăng bằng. Biêt khối lượng riêng của nước D0 = 1g/cm3, của sắt D1 = 7,83g/cm3, của nhôm D2 = 2,70g/cm3, của dầu D3 = 0,80g/cm3.

 

doc 1 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi thí nghiệm thực hành năm học 2008 – 2009 môn: Vật lý – Khối lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản sao
UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2008 – 2009
 Môn: Vật lý – Khối lớp 8
 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) 
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: Xác định khối lượng
	Hai vật, một bằng sắt, một bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đĩa của một cân đòn và ở trạng thái cân bằng ngoài không khí. Khi nhúng hoàn toàn vật bằng sắt vào nước thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại, người ta phải đặt vào đĩa cân có treo quả cầu sắt một khối lượng bằng m1 (hình vẽ)
Vật bằng nhôm
Vật bằng sắt
m1
Với các dụng cụ sau: 1 vật bằng sắt và 1 vật bằng nhôm có cùng khối lượng, 1 cân đòn 2 đĩa, một hộp quả cân, 1 cốc thủy tinh, nước, cuộn dây chỉ.
	Hãy xác định khối lượng m2 cần được đặt thêm vào đĩa cân để khi nhúng cả 2 vật (bằng sắt và bằng nhôm) vào dầu thì cân thăng bằng.. Biêt khối lượng riêng của nước D0 = 1g/cm3, của sắt D1 = 7,83g/cm3, của nhôm D2 = 2,70g/cm3, của dầu D3 = 0,80g/cm3.
Bài 2: Xác định nhiệt dung riêng của dầu hỏa.
Dụng cụ: 1 giá TN, 1 trụ đỡ cốc, 1 lưới amiăng, 1 que khấy, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế loại 00C – 1000C, 2 cốc thủy tinh giống nhau, 1 cân Rô bec van không có hộp các quả cân, cát khô, dầu hỏa (1 lít), 1 bình chứa nước.
Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kgK, của thủy tinh làm cốc bằng 480J/kg.K Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường không khí.
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_TNTH_ly_8_cap_tinh_0809.doc