A. Đặc điểm yêu cầu của văn tự sự lớp 9
I. Đề tài:
- Đề tài chính là hiện thực được nói tới của văn bản, thường được nêu trong đề bài cho HS
- Mỗi nhà văn cũng thường có ý thức tìm kiếm nguồn đề tài cho mình. Các em HS cũng cần chú ý tới điều đó khi viết văn
II. Chủ đề
- Chủ đề là điều mà người viết muốn qua tự sự hoặc bàn luận dẫn dắt người đọc nắm được
- Trước một hiện thực của cuộc sống, mỗi người viết có những suy ngẫm, cảm nhận riêng. Ngay đối với một người trước một đề tài, do những tình huống cụ thể lại có những suy ngẫm khác nhau
III. Tự sự kết hợp với miêu tả
1. Miêu tả trong văn tự sự: Trong văn tự sự thường đan xen các yếu tố miêu tả làm cho sự việc được cụ thể, tính cách nhân vật được khắc hoạ rõ nét, làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và chủ đề được khắc sâu hơn
2. Miêu tả nội tâm trong văn tự sự:
a. Thế nào là miêu tả nội tâm: Là những suy nghĩ, tình cảm,những diễn biếntâm trạng của nhân vật, nghĩa là những gì không quan sát được trực tiếp
b. Giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm có mối liên hệ với nhau. Nhiều khi từ việc miêu tả bên ngoài mà người viết cho thấy tâm trạng bên trong của nhân vật. Và ngược lại, từ việc miêu tả tâm trạng nhân vật người đọc hình dung được dáng vẻ bề ngoài.
IV. Nghị luận trong văn tự sự.
- Yếu tố nghị luận xuất hiện trong văn tự sự để thể hiện một triết lí hay suy nghĩ trăn trở của nhân vật về một vấn đề nào đó mà người viết muốn gửi gắm. Và cũng thường thì các yếu tố nghị luận trong câu chuyện là những yếu tố biệt lập ở một tình huống cụ thể, một sự việc, một nhân vật cụ thể nào đó mà thôi chứ không thể lấn át phương thức chính là tự sự.
Luyện kỹ năng làm văn tự sự lớp 9 A. Đặc điểm yêu cầu của văn tự sự lớp 9 Đề tài: Đề tài chính là hiện thực được nói tới của văn bản, thường được nêu trong đề bài cho HS Mỗi nhà văn cũng thường có ý thức tìm kiếm nguồn đề tài cho mình. Các em HS cũng cần chú ý tới điều đó khi viết văn Chủ đề Chủ đề là điều mà người viết muốn qua tự sự hoặc bàn luận dẫn dắt người đọc nắm được Trước một hiện thực của cuộc sống, mỗi người viết có những suy ngẫm, cảm nhận riêng. Ngay đối với một người trước một đề tài, do những tình huống cụ thể lại có những suy ngẫm khác nhau Tự sự kết hợp với miêu tả Miêu tả trong văn tự sự: Trong văn tự sự thường đan xen các yếu tố miêu tả làm cho sự việc được cụ thể, tính cách nhân vật được khắc hoạ rõ nét, làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và chủ đề được khắc sâu hơn Miêu tả nội tâm trong văn tự sự: Thế nào là miêu tả nội tâm: Là những suy nghĩ, tình cảm,những diễn biếntâm trạng của nhân vật, nghĩa là những gì không quan sát được trực tiếp Giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm có mối liên hệ với nhau. Nhiều khi từ việc miêu tả bên ngoài mà người viết cho thấy tâm trạng bên trong của nhân vật. Và ngược lại, từ việc miêu tả tâm trạng nhân vật người đọc hình dung được dáng vẻ bề ngoài... Nghị luận trong văn tự sự. - Yếu tố nghị luận xuất hiện trong văn tự sự để thể hiện một triết lí hay suy nghĩ trăn trở của nhân vật về một vấn đề nào đó mà người viết muốn gửi gắm. Và cũng thường thì các yếu tố nghị luận trong câu chuyện là những yếu tố biệt lập ở một tình huống cụ thể, một sự việc, một nhân vật cụ thể nào đó mà thôi chứ không thể lấn át phương thức chính là tự sự. B. Kỹ năng, phương pháp 1. Phương pháp kĩ năng miêu tả nội tâm trong văn tự sự - Miêu tả trực tiếp - Miêu tả gián tiếp 2. Phương pháp viết tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận - Nghị luận thực chất là một cuộc đối thoại: Nghĩa là người viết tạo ra cuộc đối thoại: đối thoại với người khác hoặc với chính mình, trong đó người viết thường nêu các nhận xét.... - Sử dụng kiểu câu: Trong văn tự sự người viêt ít dùng câu miêu tả hay trần thuật mà thường dùng câu khẳng định và phủ định, câu có các mệnh đề hô ứng: nếu ...thì; không những ...mà còn;.... C. Các dạng bài I. Kể chuyện qua hình thức bức thư: - Đây là dạng bài yêu cầu người viết phải hồi tưởng về những thực tế của bản thân đã lùi vào quá khứ và trở thành kỉ niệm. Có nghĩa là vấn đề mình kể đã mang một dấu ấn khó phai trong tâm trí người kể chuyện. Vì vậy, bóng dáng của quá khứ là một nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện. Khi có dịp viết thư thì kể lại chuyện này. Như vậy bức thư này có mục đích kể chuyện VD: 1. Kể một việc đáng phê phán mà em gặp 2. Người ấy sống mãi trong tôi II. Kể chuyện qua hình thức giấc mơ. - Kể chuyện qua hình thức giấc mơ là dạng đề yêu cầu người viết phải dùng hình thức giấc mơ để chuyển tải một câu chuyện. Có nghĩa là vấn đề mình kể đã mang một dấu ấn giấc mơ. Vì vậy, bóng dáng giấc mơ là một nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện. Như vậy, giấc mơ này có mục đích kể chuyện - Có thể giới thiệu giấc mơ trước khi kể chuyện, cũng có thể khi kể xong câu chuyện rồi yếu tố giấc mơ mới được thể hiện - Không gian thời gian xảy ra câu chuyện hợp lí. - Diễn biến câu chuyện kể mang tính nhân văn VD:- Giấc mơ gặp lại người thân sau bao năm xa cách III. Kể chuyện với hình thức chuyện kể thông thường Đây là dạng đề yêu cầu người viết kể chuyện theo hình thức sáng tạo một câu chuyện thông thường. Nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện phụ thuộc vào khả năng sáng tạo nên một tình huống phát sinh câu chuyện hợp lí, cách kết thúc chuyện bất ngờ, lí thú và ngôn ngữ người kể chuyện sinh động hấp dẫn Chú ý: + Lí do kể chuyện + Giới thiệu không gian thời gian tình huống xảy ra câu chuyện + Diễn biến câu chuyện + ý nghĩa câu chuyện kể IV.Kể chuyện từ một tác phẩm văn học Kể chuyện từ một tác phẩm văn học là dạng đề yêu cầu người viết phải nhập hồn vào diễn biến câu chuyện đã được nhà văn viết ra trong tác phẩm văn học mà mình đã đọc. Sau đó xác định một “góc nhìn nghệ thuật” để kể lại câu chuyện đã biết đó, và xác lập cách thức kể lại sao cho không thay đổi nội dung câu chuyện nhưng vẫn gợi cho người đọc nó những hứng thú. Vì vậy nét đẹp tạo nên tính hấp dẫn của câu chuyện chính là sự sáng tạo về việc chọn góc nhìn nghệ thuật mà người viết đã chọn có linh hoạt và thú vị hay không. Cụ thể hoá câu chuyện đã đọc dưới hình thức hiện thực như mới Không gian, thời gian diễn ra câu chuyện Diễn biến câu chuyện ý nghĩa câu chuyện bài tập 1. Tóm tắt “Chuyện cũ trong phủ chú Trịnh” Bài tuỳ bút ghi lại đời sống xa hoa vô độ của triều đình phong kiến thời vua Lê, chúa trịnh suy tàn, Thịnh Vương Trịnh Sâm chỉ thích đi chơi ngắm cảnh đẹp, thường ngự ở các li cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý, nên việc xây dựng đình đài cứ phải làm liên tục, việc phục dịch rất tốn kém, lãng phí. Bao nhiêu vật quý ở chốn nhân gian, chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu thứ gì...Bọn hoạn quan cung giám “nhờ gió bẻ măng” tha hồ nhũng nhiễu cướp bóc, doạ dẫm người dân để thu của, lấy tiền đến mức bà mẹ của tác giả cũng phải chặt đi những cây quý ở trong nhà để tránh khỏi bị vạ lây. 2. Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” Chuyện kể về Vũ Thị Thiết là người con gái quê ở Nam Xương đẹp người, đẹp nết được chàng Trương Sinh cưới về làm vợ. Gia đình đang yên ấm, hạnh phúc thì Trương Sinh phải đi lính. ở nhà Vũ Nương sinh con trai đặt tên là Đản. Khi trở về, Trương Sinh nghe theo lời con trẻ nghi ngờ vợ- Vũ Nương thanh minh, TS không nghe đã đánh mắng đuổi nàng đi. Nàng bèn trẫm mình tự vẫn ở bến sông Hoàng Giang. Nhờ cái bóng trên tường và qua lời bé Đản nói Trương Sinh rất hối hận nhận ra nỗi oan của Vũ Nương. Khi nhận được chiếc hoa vàng Phan Lang ở dưới Thuỷ cung đưa về. Trương Sinh đã lập đàn giải oan và xin Vũ Nương tha thứ. Nàng trở về từ biệt Trương Sinh rồi lại đi ngay.... Bằng lời kể của Trương Sinh hãy kể lại “chuyện người con gái Nam Xương” - Khi kể chú ý: Giữ nguyên nội dung câu chuyện - Sáng tạo bằng lời kể - Chú ý đưa yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm nhân vật VD Tôi là Trương Sinh, được sinh ra trong một gia đình giàu có...cùng làng tôi có nàng Vũ Thị Thiết rất đẹp gái lại thuỳ mị nết na...Tôi thấy rất mến nàng nên đã xin mẹ bạc trăm đến xin hỏi cưới nàng về làm vợ........ Chú ý:- Miêu tả thái độ của Trương sinh khi nghe tin về vợ (qua lời bé Đản) - Khi biết rằng vợ bị oan........ Kể lại cuộc hành quân thần tốc của Quang Trung từ khi tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh Chú ý: - Khi nghe tin cấp báo quân Thanh đã kéo vào thành Thăng Long. Quang Trung lên ngôi Hoàng Đế ............ Thái độ của Quang Trung khi “thu quân” qua lời dụ quân sĩ.... kiểu bài phân tích tác phẩm Khái niệm Tác phẩm văn chương là những sản phẩm ra đời từ quá trình lao động và nghệ thuật của người nghệ sĩ. Phản ánh hiện thực cuộc sống, thông qua đó thể hiện thái độ, tư tưởng, tình cảm của tác giả Có ba dạng: Thơ, văn xuôi, kịch Phân tích tác phẩm. Tìm hiểu phân tích giá trị nghệ thuật để làm toát lên nội dung nhưng cần phải đặt trong mối quan hệ với tác giả và hoàn cảnh sáng tác Các bước làm bài Bước 1: Nắm vững thể loại và đặc điểm của từng thể loại Thơ Thơ là hình thức nghệ thuật cao quý (Sóng Hồng) Thơ là tiếng gọi đàn, tiếng gọi đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu (Tố Hữu) Thơ là người thư kí trung thành của trái tim( Nhà thơ Đức: Đuytel ) * đặc điểm của thơ Ngôn ngữ thơ rất hàm xúc: một từ, một hình ảnh, 1 ý thơ đều có nhiều nét nghĩa (đen/ bóng) có nhiều tầng nghĩa (cụ thể/trìu tượng) nhiều cung bậc cảm xúc. Nói về tính hàm xúc, nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc Ngô... Phát nói: “Thơ phải được ý ngoài lời, lời trong thơ hàm xúc vô cùng thì mới là tôn chỉ của người làm thơ. Cho nên, ý thừa hơn lời tuy cạn mà vẫn sâu. Lời thừa hơn ý thì tuy công phu mà vẫn vụng. Còn như ý hết mà lời ....cũng hết thì không đáng là người làm thơ vậy” Từ ngữ trong thơ rất chọn lọc, độc đáo, gợi hình, gợi cảm, nhất là các từ láy Trong quá trình sáng tác, bên cạnh việc khai thác tứ thơ, các nhà thơ luôn dụng công mà trau truốt trong việc dùng từ để tìm được những từ ngữ gợi hình, gợi cảm, độc đáo để sử dụng có hiệu quả. Các nhà thơ thiên tài thường sử dụng rất hiệu quả ngôn từ dân tộc, đặc biệt là từ láy ( Nguyễn Du là người sử dụng ngôn ngữ dân tộc rất thành công trong việc thể hiện các ...............) Nghệ thuật chọn từ trong thơ gọi là đúc chữ: “Hãy chọn trong ngàn cân quặng chữ để làm tìm ra một chữ mà thôi” ( Mai- a- cốp- xky) Thơ thể hiện ngữ âm, nội dung thông qua các biện pháp tu từ: tu từ từ vựng, tu từ ngữ âm Tu từ về ngữ âm: thể hiện trong các điệp âm, cách gieo vần tạo nên tính nhạc cho thơ, những vần thơ hay thường rất giàu tính nhạc, chủ yếu qua cách gieo vần. -Vần trong thơ thường được gieo theo chiều dọc Ví dụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới xa Hoa trôi man mác biết là về đâu” Tu từ về từ vựng: Dùng nhiều nhất là ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ, tượng trưng, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trong thơ của Thanh Hải, Chế Lan Viên... Trong thơ thường dùng các điển tích, điển cố Nhịp điệu âm thanh trong thơ chính là việc ta có thể ngừng nghỉ hay ngân nga lúc đọc, lúc ngâm. Tiết tấu góp phần không nhỏ trong việc thể hiện cái thần của bài thơ Truyện Truyện là hình thức tự sự thông qua nhân vật, sự việc, hoàn cảnh để phản ánh bức tranh xã hội, gửi gắm thông điệp của tác giả lựơng thông tin phản ánh hiện thực trong truyện lớn hơn trong thơ Đặc điểm nổi bật: gần gũi với đời sống, tái hiện cuộc sống với tất cả các tính sinh động, phức tạp Đặc điểm của truyện: Tác phẩm truyện thường thể hiện tư tưởng thông qua cốt truyện, nhân vật. Cốt truyện là toàn bộ hệ thống các sự việc xảy ra trong truyện từ khi mở đầu đến khi kết thúc. Cốt truyện được coi là xương sống của tác phẩm, cốt lõi của chủ đề Nhân vật là linh hồn của truyện, là phương tiện để nhà văn thể hiện chủ đề.... + Nhân vật trung tâm + Nhân vật tư tưởng + Nhân vật chính + Nhân vật phụ + Nhân vật chức năng + Nhân vật chính diện + Nhân vật phản diện... .............. Kết cấu: Truyện được xây dựng theo một trình tự gọi là kết cấu. Có nhiều loại kết cấu. + Kết cấu chương hồi + Kết cấu theo thời gian + Kết cấu theo nhân vật, sự việc Ngôn ngữ: + Ngôn ngữ tác giả: là lời kể của tác giả hoặc lời bình luận + Ngôn ngữ nhân vật: Thượng xuất hiện khi nhân vật đối thoại hoặc độc thoại Bước 2: Xác định đề (Tuỳ yêu cầu của đề mà xác định cho chuẩn) Đọc kĩ đề, xác định đúng thể loại ( căn cứ vào các từ ngữ mà đề bài cho) chú ý những từ ngữ bóng bẩy, nhiều nghĩa, các từ Hán Việt, các từ có nghĩa riêng trong đề....... Rút ra yêu cầu: phân tích tác phẩm nào, phân tích toàn bộ hay một nhân vật hay một vấn đề của tác phẩm Bước 3: Tìm ý, lập dàn ý văn học tr ... i sắc, tố cỏo thực trạng xó hội, lờn ỏn thế lực đồng tiền trong xó hội phong kiến suy tàn. Cõu hỏi Cõu 1: Đoạn thơ : “Gần miền có một mụ nào Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” Viết 1 câu đơn mà chủ ngữ là một cụm chủ vị để giới thiệu nội dung đoạn thơ trên. “Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện được xây dựng khá thành công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.” Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận qui nạp, trong đó có dùng câu văn trên để phân tích nhân vật MGS trong đoạn thơ trên. “ (1)Nguyễn Du là nhà văn bậc thầy về nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể cả nhân vật chính diện và phản diện. (2)Đoạn trích “MGS mua Kiều” là tiêu biểu cho việc xây dựng nhân vật phản diện của Nguyễn Du. (3)Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình thoát khỏi tai họa. (4)Được mụ mối mách bảo, MGS tìm đến mua Kiều. (5)MGS xuất hiện với vẻ ngoài chải chuốt mà lố lăng, không phù hợp. (6)Tuổi ngoài 40 mà vẫn “Mày rau nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao”. (7)Cách nói năng thì cộc lốc, vô lễ: “Hỏi tên, rằng- Hỏi quê, rằng”. (8)Câu trả lời nhát gừng, không có chủ ngữ, không thèm thưa gửi, đó chỉ có thể là lời của kẻ vô học hoặc hợm của, cậy tiền. (9)Cử chỉ, thái độ thì bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”. (10)”Ghế trên” là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính. (11)Kẻ đi hỏi vợ là bậc con cái mà lại “ngồi tót” thì thật chướng mắt, vô lễ. (12)Không chỉ có thế, ta còn thấy ở MGS sự giả dối. (13)Giả dối từ lai lịch xuất thân mù mờ, giới thiệu là “viễn khách” mà lại xưng quê “cũng gần”. (14)Đến tướng mạo, tính danh cũng giả dối, tuổi tác đã nhiều nhưng lại cố tô vẽ cho ra trẻ, ra vẻ thư sinh, phong lưu, lịch sự mà “Trước thày sau tớ lao xao” rất nhốn nháo, ô hợp. (15)Nói tóm lại, Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện được xây dựng khá thành công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.” Cõu 2: Viết Đoạn văn ngắn về đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua Chị em Thúy Kiều và Mã Giám Sinh mua Kiều. Truyện Kiều là một tác phẩm với bút pháp của nghệ sĩ thiên tài - Nguyễn Du. Đặc sắc nhất là nghệ thuật miêu tả nhân vật - Kể cả nhân vật chính diện và nhân vật phản diện - mà không một tác giả đương thời nào theo kịp. Qua hai đoạn trích: Chị em Thúy Kiều và Mã Giám Sinh mua Kiều đã phần nào thể hiện điều đó. Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã gợi tả được vẻ đẹp đặc sắc của hai cô gái nhà họ Vương bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng, so sánh với vẻ đẹp của mai, của tuyết. Hai chị em được tôn lên đến độ hoàn mĩ cả hình dáng lẫn tâm hồn: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần - Mỗi người một vẻ 10 phan vẹn 10”. Vẫn là bút pháp nghệ thuật truyền thống nhưng vẻ đẹp của Thúy Vân lại hiện lên một cách cụ thể. Từ khuôn mặt, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, làn da đều được tác giả so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết. Thể hiện vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp gần gũi với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Từ vẻ đẹp của Thúy Vân, Nguyễn Du giới thiệu: Kiều càng sắc sảo mặn mà. Kiều vượt lên hẳn Thúy Vân về trí tuệ và tâm hồn. Nhà thơ điểm xuyết vẻ đẹp của Kiều bằng những so sánh, ẩn dụ, tiểu đối hiện lên một mĩ nhân làm thiên nhiên phải đố kị: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Đoạn thơ tả chị em Thúy Kiều là một mẫu mực về văn tả, ngôn ngữ cô đúc, lời thơ giàu cảm xúc. Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, đòn bẩyđược vân dụng tài tình, làm hai bức chân dung hiện lên cụ thể, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. Khác với chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh hiện lên qua ngôn ngữ miêu tả trực tiếp của tác giả. Hình ảnh nhân vật phản diện được xây dựng bằng nét bút hiện thực, hoàn chỉnh cả về diện mạo lẫn tính cách. Qua dáng vẻ, diện mạo: Quá niên trạc ngoại tứ tuần - Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao. Qua cử chỉ, lời nói: Hỏi tên, rằng- Hỏi quê, rằng Trước thầy, sau tớ lao xao - Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Qua hành động mua bán Kiều: đắn đo, ép, thử, cò kè, bớt, thêm... Nhân vật MGS được khắc họa thật cụ thể, sinh động, đồng thời mang ý nghĩa khái quát về một loại người giả dối, vô học. Ta thấy nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du được xây dựng vừa khái quát, vừa cụ thể với cá tính rõ nét, vừa sinh động, vừa chân thực. Cỏc cõu hỏi Sỏch bộ đề THUí KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản 1. Đọc 2. Vị trớ đoạn trớch Đoạn trớch thuộc phần 2 “ Gia biến và lưu lạc”. Mến mộ tài năng đức hạnh của Kiều, Từ Hải (người anh hựng ) đó lấy Kiều sau khi chuộc nàng ra khỏi lầu xanh lần thứ 2. Từ Hải khụng chỉ đem lại cho Kiều một tấm tỡnh tri õn tri kỷ mà cũn giỳp Kiều đền ơn, trả oỏn, thực hiện ước mơ cụng lý, chớnh nghĩa. 3. Bố cục Đoạn trớch cú thể chia làm 2 phần: - 12 cõu đầu: Kiều bỏo õn(trả ơn Thỳc Sinh) - Cỏc cõu cũn lại: Kiều bỏo oỏn. II. Tỡm hiểu đoạn trớch 1. Thuý Kiều bỏo õn - Thỳc Sinh được mời đến trong cảnh oai nghiờm nơi Kiều xử ỏn: Cho gươm mời đến Thỳc Lang Trước cảnh gươm lớn giỏo dài, Thỳc Sinh vụ cựng hoảng sợ: - Mặt như chàm đổ - Mỡnh dường dẽ run - Kiều biết ơn Thỳc Sinh đó cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Ơn đú, Kiều gọi đú là “nghĩa nặng nghỡn non”. - Cỏch cư xử đú thể hiện tỡnh cảm chõn thật, biết ơn sõu sắc với người mà Kiều mang ơn. Kiều hiểu rất thấm thớa nỗi khổ cực của Thỳc Sinh khi nàng sống ở nhà họ Hoạn, nờn Kiều mới núi: Sõm thương chẳng vẹn chữ tũng Tại ai hỏ dỏm phụ lũng cố nhõn. Hai chữ “cố nhõn” nàng gọi Thỳc Sinh vừa thể hiện tõm trạng của nàng, vừa phự hợp với Thỳc Sinh. Kiều đó: Gấm trăm cuốn, bạc nghỡn cõn Tạ lũng, dễ xứng bỏo õn gọi là. Kiều là người coi trọng õn nghĩa, là người sống rất nghĩa tỡnh. - Khi núi với Thỳc Sinh, Kiều dựng nhiều từ Hỏn Việt (chữ tũng, cố nhõn, sõm thương), những điển cố, cỏch núi sang trọng, phự hợp với việc thể hiện lũng biết ơn. - Ngụn ngữ của Kiều khi núi về Hoạn Thư là ngụn ngữ dõn gian nụm na, bỡnh dị với những thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu (quỷ quỏi tinh ma, kẻ cắp, bà già). Sự trừng phạt cỏi ỏc theo quan điểm nhõn dõn phải được diễn đạt bằng lời ăn tiếng núi của nhõn dõn. 2. Thuý Kiều bỏo oỏn Thoắt trụng nàng đó chào thưa: Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy Nàng đó xưng hụ như thời cũn ở nhà họ Hoạn, một điều chào thưa hai điều “tiểu thư”, cỏch xưng hụ này trong hoàn cảnh Kiều và Hoạn Thư đó thay đổi bậc đổi ngụi là một đũn mỉa mai quất thẳng vào danh giỏ họ Hoạn. Lời thơ như dằn ra từng tiếng để nhấn mạnh, tạo giọng điệu đay nghiến, thể hiện thỏi độ của người núi với kẻ đối diện. Mỉa mai, nàng quyết trừng trị Hoạn Thư theo quan niệm dõn gian: Mưu sõu cũng trả nghĩa sõu cho vừa Hoạn Thư: lỳc đầu “hồn lạc phỏch siờu”. Nhưng ngay trong hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư vẫn “liệu điều kờu ca”. - Dựa vào tõm lý thường tỡnh của đàn bà để gỡ tội: Rằng tụi chỳt phận đàn bà Ghen tuụng thỡ cũng người ta thường tỡnh Với lý lẽ này Hoạn Thư đó xoỏ đi sự mõu thuẫn với Kiều, đưa Kiều từ vị trớ đối lập trở thành đồng cảnh, từ tội nhõn Hoạn Thư thành nạn nhõn của chế độ đa thờ đa thiếp. - Tiếp đến Hoạn Thư kể cụng với Kiều: Nghĩ cho khi gỏc viết kinh Với khi khỏi cửa dứt tỡnh chẳng theo Hoạn Thư từ tội nhõn trở thành õn nhõn. - Cuối cựng Hoạn Thư nhận tất cả lỗi về mỡnh nhưng vẫn biện bạch tội ấy là do mỡnh ghen tuụng mự quỏng mà ra Lũng riờng riờng cho ai Trút lũng gõy việc chụng gai Cũn nhờ lượng bể thương bài nào chăng Kiều phải cụng nhận đõy là con người “khụn ngoan đến mức, núi năng phải lời” nàng cú răn đe nhưng rồi tha bổng cho Hoạn Thư. Hoạn Thư rất khụn ngoan trong cỏch ứng xử, khụn ngoan trong cỏc lý lẽ để gỡ tội, đỳng là kẻ “sõu sắc nước đời”. Những lời núi khụn ngoan của Hoạn Thư đó đưa Kiều đến chỗ khú xử. Tuy nhiờn cú thể khẳng định việc Hoạn Thư được tha bổng hoàn toàn khụng phải do tự bào chữa mà do tấm lũng độ lượng của Kiều. Những lời núi cuối của Kiều ở đoạn trớch cho thấy rừ điều đú. Kiều độ lượng, vị tha, cư xử thưo quan điểm triết lý dõn gian “đỏnh người chạy đi khụng ai đỏnh kẻ chạy lại”. Từ thõn phận bị ỏp bức đau khổ, Thuý Kiều đó trở thành vị quan cầm cỏn cõn cụng lý, thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn, ước mơ cụng bằng cụng lý được thực hiện, chớnh nghĩa chiến thắng, ở hiền gặp lành, ỏc giả ỏc bỏo. III. Tổng kết 1. Về nội dung Đoạn trớch là sự thể hiện ước mơ cụng lý, chớnh nghĩa theo quan điểm của nhõn dõn: con người bị ỏp bức vựng lờn thực hiện ước mơ cụng lý của mỡnh. 2. Về nghệ thuật Trong đoạn trớch, Nguyễn Du đó xõy dựng những đoạn đối thoại đặc sắc. Ngụn ngữ của nhõn vật thể hiện rất rừ nhữn đặc điểm tõm lý, tớnh cỏch của nhõn vật đú. vị trí đoạn trích : truyện kiều 1. Chị em Thuý Kiều : thuộc phần mở đầu truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh vương viên ngoại đó là 1 gia định thường thường bậc trung. Có 3 người con. Con trai là Vương Quan và 2 cô con gái là chị em Thúy Kiều. Bốn câu trước đoạn trích này nói về gia đình họ Vương & con trai là Vương Quan. Từ câu 15 đến câu 38 (24 câu) là đoạn trích “chị em Thúy Kiều” nói về Thúy Kiều & Thuý Vân. 2. Kiều ở lầu Ngưng Bích : Sau khi nhận Kiều từ tay Mã Giám Sinh, Tú Bà buộc nàng phải tiếp khách nhưng nàng kg chịu. Mụ đánh đập, thúc ép nên nàng tự tử để mong thoát khỏi cảnh ô nhục nhưng kg được. Tú Bà tạm giam lỏng nàng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện 1 âm mưu mới. Đoạn trích gồm 22 câu thơ từ câu 1033 đến câu 1054. 3. Mã Giám Sinh mua Kiều : Nằm ở phần 2 (gia biến & lưu lạc). Là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm trời lưu lạc đau khổ. Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong truyện Kiều. * Tóm tắt : Sau khi bị thằng bán tơ vu oan. Cha & em trai bị tra tấn, từ đày, đánh đập, bắt bớ, tra khảo, của cải bị vơ vét hết. Trước cảnh gia biến Kiều đã quyết định “bán mình để chuộc cha lấy tiền lo lót cho bọn quan lại xấu xa, tham nhũng. MGS mua K là nốt nhạc buồn. Khởi đầu cho cung đàn bạc mệnh của cuộc đời K kéo dài suốt 15 năm. Đoạn thơ ghi lại cảnh MGS đến mua K & nỗi đau khổ của nàng trước bi kịch gia đình, bi kịch tình yêu “trâm gãy bình tan” nàng gạt nước mắt, gác mối tình đầu với Kim Trọng để bán mình chuộc cha và em ra khỏi chốn lao tù. Cảnh ngày xuân : Nằm phần đầu Truyện Kiều. Đây là đoạn tiếp liền sau đoạn miêu tả vẻ đẹp chi em Thúy Kiều. Đoạn văn tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh. Hai chị em Thúy Kiều du xuân nhân tiết thanh minh. Cảnh ngày xuân cứ hiện dần ra theo trình tự thời gian cuộc “bộ hành chơi xuân” của chị em Thúy Kiều. Thuý Kiều bấo ân báo oán : Trong lần thứ 2 rơi vào lầu xanh, Kiều đã gặp Từ Hải. Một anh hùng “đầu đội trời, chân đạp đất” Từ Hải lấy Kiều. Một bước ngoặt đã mở ra trên hành trình số phận của K, Từ Hải kg chỉ cứu K thoát lầu xanh mà còn đưa nàng từ chỗ bọt bèo bước lên địa vị 1 quan toà thực hiện ước mơ công lí oán trả ơn đền : Ân – oán là khái niệm đối lập nhau nhưng con người hành động vẫn chỉ là một. Cảnh ngày xuân Vị trí,bố cục, nội dung- nghệ thuật Phân tích.
Tài liệu đính kèm: