Một số bài văn mẫu lớp 9

Một số bài văn mẫu lớp 9

BÀI VĂN MẪU

Bài 1. Bằng sự hiểu biết của em, hãy nờu cảm nhận của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng ?.

Bài làm

 “Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của một cõy bỳt nhiều gắn bú với người dõn Nam bộ trong khỏng chiến chống Mĩ- nhà văn Nguyễn Quang Sỏng. Truyện khai thỏc tỡnh cha con sõu sắc, thiờng liờng của anh Sỏu và bộ Thu trong nghịch cảnh chiến tranh đầy đau thương mất mỏt. Đọng lại trong tõm hồn người đọc khi cảm nhận cõu chuyện chớnh là ấn tượng khú quờn về nhõn vật bộ Thu, cụ bộ tỏm tuổi đầy cỏ tớnh với tỡnh yờu thương ba sõu sắc, mónh liệt.

 {Mở bài 2 theo kiểu giỏn tiếp: Nhà văn Nga Aimatụp cú lần đó viết “khụng thể núi về chiến tranh một cỏch giản đơn, khụng thể xem nú như cõu chuyện cổ tớch nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành mỏu trong sõu thẳm trỏi tim con người và kể chuyện về nú khụng phải là điều dễ dàng”. Quả đỳng như vậy, kể chuyện về chiến tranh với cỏc nhà văn Việt Nam là điều khụng dễ dàng, nhất là trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ 30 năm trường kỡ của nhõn dõn Nam bộ. Tuy nhiờn, nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, cõy bỳt trưởng thành từ trong cuộc chiến tranh chống Mĩ ở Nam bộ lại nhỡn về hiện thực đau thương đú bằng một cỏi nhỡn nhõn văn, cao đẹp. Vượt lờn những mất mỏt, đau thương của con người, nhà văn ngợi ca về vẻ đẹp của tỡnh cha con, tỡnh đồng đội. Điều này được thể hiện trọn vẹn trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” qua nhõn vật bộ Thu và cõu chuyện cảm động của hai cha con bộ Thu- anh Sỏu.}

 Ra đời năm 1966, những năm thỏng gian khổ, đau thương nhất của đồng bào Nam bộ trong 30 năm chiến tranh, “Chiếc lược ngà” được kể lại qua sự chứng kiến của bỏc Ba, người đồng đội của anh Sỏu. Người đó lặng lẽ dừi theo từ đầu đến cuối cõu chuyện cảm động của cha con anh Sỏu- bộ Thu. Qua sự quan sỏt tinh tế, sõu sắc của bỏc Ba, chỳng ta mới thấm thớa hết nỗi đau của người dõn Nam bộ trong chiến tranh và sức mạnh của tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử.

 Bộ Thu trong cõu chuyện, cũng như bao cụ bộ miền Nam khỏc đều thiếu thốn tỡnh cha từ nhỏ do cuộc chiến tranh. Khi anh Sỏu ra đi, em chưa đầy một tuổi, tỏm năm trời, cha con em chỉ biết nhau qua hai tấm ảnh. Lần về phộp ba ngày của anh Sỏu là cơ hội hiếm hoi để ba con Thu gặp gỡ nhau, bày tỏ tỡnh phụ tử. Nhưng nhà văn lại đặt bộ Thu vào một tỡnh huống đầy ộo le: vỡ một sự hiểu lầm trẻ con, Thu khụng chịu nhận anh Sỏu là ba, đến lỳc nhận ra thỡ cũng là giõy phỳt ba em lờn đường tập kết. Và lần gặp mặt ấy, là lần gặp mặt đầu tiờn, duy nhất, cuối cựng của cha con em.

 

doc 26 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số bài văn mẫu lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài văn mẫu
Bài 1. Bằng sự hiểu biết của em, hãy nờu cảm nhận của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng ?. 
Bài làm
 “Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của một cõy bỳt nhiều gắn bú với người dõn Nam bộ trong khỏng chiến chống Mĩ- nhà văn Nguyễn Quang Sỏng. Truyện khai thỏc tỡnh cha con sõu sắc, thiờng liờng của anh Sỏu và bộ Thu trong nghịch cảnh chiến tranh đầy đau thương mất mỏt. Đọng lại trong tõm hồn người đọc khi cảm nhận cõu chuyện chớnh là ấn tượng khú quờn về nhõn vật bộ Thu, cụ bộ tỏm tuổi đầy cỏ tớnh với tỡnh yờu thương ba sõu sắc, mónh liệt.
 {Mở bài 2 theo kiểu giỏn tiếp: Nhà văn Nga Aimatụp cú lần đó viết “khụng thể núi về chiến tranh một cỏch giản đơn, khụng thể xem nú như cõu chuyện cổ tớch nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành mỏu trong sõu thẳm trỏi tim con người và kể chuyện về nú khụng phải là điều dễ dàng”. Quả đỳng như vậy, kể chuyện về chiến tranh với cỏc nhà văn Việt Nam là điều khụng dễ dàng, nhất là trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ 30 năm trường kỡ của nhõn dõn Nam bộ. Tuy nhiờn, nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, cõy bỳt trưởng thành từ trong cuộc chiến tranh chống Mĩ ở Nam bộ lại nhỡn về hiện thực đau thương đú bằng một cỏi nhỡn nhõn văn, cao đẹp. Vượt lờn những mất mỏt, đau thương của con người, nhà văn ngợi ca về vẻ đẹp của tỡnh cha con, tỡnh đồng đội. Điều này được thể hiện trọn vẹn trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” qua nhõn vật bộ Thu và cõu chuyện cảm động của hai cha con bộ Thu- anh Sỏu.}
 Ra đời năm 1966, những năm thỏng gian khổ, đau thương nhất của đồng bào Nam bộ trong 30 năm chiến tranh, “Chiếc lược ngà” được kể lại qua sự chứng kiến của bỏc Ba, người đồng đội của anh Sỏu. Người đó lặng lẽ dừi theo từ đầu đến cuối cõu chuyện cảm động của cha con anh Sỏu- bộ Thu. Qua sự quan sỏt tinh tế, sõu sắc của bỏc Ba, chỳng ta mới thấm thớa hết nỗi đau của người dõn Nam bộ trong chiến tranh và sức mạnh của tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử.
 Bộ Thu trong cõu chuyện, cũng như bao cụ bộ miền Nam khỏc đều thiếu thốn tỡnh cha từ nhỏ do cuộc chiến tranh. Khi anh Sỏu ra đi, em chưa đầy một tuổi, tỏm năm trời, cha con em chỉ biết nhau qua hai tấm ảnh. Lần về phộp ba ngày của anh Sỏu là cơ hội hiếm hoi để ba con Thu gặp gỡ nhau, bày tỏ tỡnh phụ tử. Nhưng nhà văn lại đặt bộ Thu vào một tỡnh huống đầy ộo le: vỡ một sự hiểu lầm trẻ con, Thu khụng chịu nhận anh Sỏu là ba, đến lỳc nhận ra thỡ cũng là giõy phỳt ba em lờn đường tập kết. Và lần gặp mặt ấy, là lần gặp mặt đầu tiờn, duy nhất, cuối cựng của cha con em.
 Tuy nhiờn, từ tỡnh huống truyện ộo le ấy, người đọc vẫn nhận ra đặc điểm riờng, cỏ tớnh riờng của nhõn vật bộ Thu: một cụ bộ tỏm tuổi bướng bỉnh nhưng dễ thương và đặc biệt cú tỡnh yờu ba sõu sắc, mónh liệt. Tỡnh yờu ấy được thể hiện trong hai hoàn cảnh trỏi ngược nhau, trước và sau khi sự hiểu lầm trong em được bà ngoại giải đỏp.
 Lỳc chưa chịu nhận anh Sỏu là ba, Thu là một cụ bộ trẻ con, bướng bỉnh và đỏo để đến nỗi làm anh Sỏu đau lũng vỡ thỏi độ khước từ tỡnh thương ba dành cho em. Phỳt đầu tiờn hai ba con gặp mặt, trỏi ngược với nỗi mong nhớ, sự sốt ruột và suy nghĩ của anh Sỏu, bộ Thu vụt chạy đi, nột mặt đầy sợ hói kờu “mỏ, mỏ” để lại anh Sỏu đứng một mỡnh “nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai cỏnh tay buụng xuống như bị góy”. Trong ba ngày anh sau ở nhà, anh khụng dỏm đi đõu vỡ muốn ở bờn con, vỗ về, chăm súc và bự đắp sự thiờu thốn trong 8 năm qua cho nú nhưng bộ Thu lại tỏ ra cứng đầu, khụng chịu nhận anh, cũng khụng chịu gọi anh một tiếng “ba” dự chỉ một lần. Nhà văn đó xõy dựng một loạt cỏc chi tiết để miờu tả tõm lớ, thỏi độ rất trẻ con, cố chấp của bộ Thu. Khi mỏ bắt kờu ba vụ ăn cơm, doạ đỏnh để cụ bộ gọi ba một tiếng, Thu vẫn chỉ núi trống khụng “vụ ăn cơm! cơm chớn rồi”, “con kờu rồi mà người ta khụng nghe”. Hai tiếng “người ta” mà Thu thốt lờn làm anh Sỏu đau lũng đến mức “khụng khúc được, chỉ khe khẽ lắc đầu cười”. Thậm chớ, ngay cả khi bị mỏ đặt vào một hoàn cảnh khú khăn để buộc Thu gọi anh Sỏu một tiếng ba là chắt nước nồi cơm to đang sụi, Thu cũng lại núi trống khụng “cơm sụi rồi, chắt nước giựm cỏi”. Sự im lặng của anh Sỏu và cả sự gợi ý của bỏc Ba đều khụng thể làm cụ bộ gọi tiếng “ba” đơn sơ, giản dị. Tiếng gọi mà mỗi đứa trẻ đều ghi nhớ và bập bẹ lần đầu tiờn trong cuộc đời mỡnh. Đỉnh điểm của sự kiờn quyết chối từ tỡnh yờu thương của anh Sau trong bộ Thu là chi tiết cỏi trứng cỏ trong bữa cơm gia đỡnh. Bằng lũng thương con của người cha, anh Sỏu gắp cỏi trứng cỏ ngon nhất vào chộn cơm của Thu nhưng con bộ bất thần hất nú ta khỏi chộn cơm. Nỗi đau khổ trong ba ngày nộn chịu trào lờn, anh Sỏu đỏnh con, Thu khụng khúc, lầm lỡ bỏ trứng cỏ lại vào chộn cơm và bỏ sang nhà bà ngoại, lỳc đi cũn cố ý khua dõy xuũng cho thật to. Những chi tiết bỡnh thường mà tinh tế này chứng tỏ nhà văn rất thấu hiểu tõm lớ trẻ em. Trẻ con vốn rất thơ ngõy nhưng cũng đầy cố chấp, nhất là khi chỳng cú sự hiểu lầm, chỳng kiờn quyết chối từ tỡnh cảm của người khỏc mà khụng cần cõn nhắc, nhất là với một cụ bộ cỏ tớnh, bướng bỉnh như Thu. Người đọc nhiều khi thấy giận em, thương cho anh Sỏu. Nhưng thật ra em vẫn là cụ bộ dễ thương. Bởi nguyờn nhõn sõu xa của sự chối từ ấy vẫn là tỡnh yờu ba. Tỡnh yờu đến tụn thờ, trung thành tuyệt đối với người ba trong tấm ảnh chụp chung với mỏ. Người ba với gương mặt khụng cú vết thẹo dài do tội ỏc của kẻ thự. Khi đó cú hỡnh ảnh người ba ấy, em ngõy thơ và rất trẻ con cho rằng ba khụng thay đổi và mỡnh khụng thể gọi ba với bất kỡ một người nào khỏc.
 Thế nhưng, tỡnh yờu ba trong bộ Thu đó trỗi dậy mónh liệt vào cỏi giõy phỳt bất ngờ nhất, giõy phỳt anh Sỏu lờn đường trong nỗi đau vỡ khụng được con đún nhận. Bằng sự quan sỏt tinh tế, bỏc Ba là người đầu tiờn nhận ra sự thay đổi của Thu trong “vẻ mặt sầm lại buồn rầu”, “đụi mắt như to hơn nhỡn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa”. Điều đú cho thấy trong tõm hồn đứa trẻ nhạy cảm như Thu đó cú ý thức về cảm giỏc chia li, giõy phỳt này em thốm biểu lộ tỡnh yờu với ba hơn hết, nhưng sự õn hận về những gỡ mỡnh đó làm ba buồn khiến em khụng dỏm bày tỏ. Để rồi tỡnh yờu ba trào dõng mónh liệt trong em vào khoảnh khắc ba nhỡn em với cỏi nhỡn trỡu mến, giọng núi ấm ỏp “thụi, ba đi nghe con!”. Đỳng vào lỳc khụng một ai ngờ tới, kể cả anh Sỏu, Thu thốt lờn tiếng kờu thột “Ba...a...a...ba!”. “Tiếng kờu của nú như tiếng xộ, xộ sự im lặng và ruột gan mọi người nghe thật xút xa. Đú là tiếng “ba” nú cố kỡm nộn trong bao nhiờu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đỏy lũng nú”. Tiếng gọi thõn thương ấy đứa trẻ nào cũng gọi đến thành quen nhưng với cha con Thu là nỗi khỏt khao của 8 năm trời xa cỏch thương nhớ. Đú là tiếng gọi của trỏi tim, của tỡnh yờu trong lũng đứa bộ 8 tuổi mong chờ giõy phỳt gặp ba. Đi liền với tiếng gọi là những cử chỉ vồ vập, cuống quýt trong nỗi õn hận của Thu: chạy xụ tới, chạy thút lờn, dang chặt hai tay ụm lấy cổ ba, hụn ba cựng khắp, hụn túc, hụn cổ, hụn vai, hụn cả vết thẹo dài trờn mỏ, khúc trong tiếng nấc, kiờn quyết khụng cho ba đi...Cảnh tượng ấy tụ đậm thờm tỡnh yờu mónh liệt, nỗi khỏt khao mong mỏi mà Thu dành cho ba. Phỳt giõy ấy khiến mọi người xung quanh khụng ai cầm được nước mắt và bỏc Ba “bỗng thấy khú thở như cú bàn tay ai nắm chặt trỏi tim mỡnh” vỡ nú khiến ta bồi hồi xỳc động, khụng muốn cắt đi khoảnh khắc đẹp nhất của tỡnh cha con trong bộ Thu, anh Sỏu. Cả hai cha con anh đó đợi chờ trong tỏm năm chỉ để cú vài phỳt ngắn ngủi này. Dường như nhà văn Nguyễn Quang Sỏng cũng muốn kộo dài thờm giõy phỳt chia ly của cha con Thu trong cảm nhận của người đọc bằng cỏch rẽ mạch truyện sang một hướng khỏc, để bỏc Ba nghe bà ngoại Thu kể lại cuộc chuyện trũ của hai bà chỏu đờm qua. Chi tiết này vừa giải thớch cho ta hiểu thỏi độ bướng bỉnh khụng nhận ba hụm trước của bộ Thu và sự thay đổi trong hành động của em hụm nay. Như vậy, trong lũng cụ bộ, tỡnh yờu dành cho ba luụn là một tỡnh cảm thống nhất, mónh liệt. Dự cỏch biểu hiện tỡnh yờu ấy thật khỏc nhau trong hai hoàn cảnh, nhưng nú vẫn xuất phỏt trừ một cội nguồn trong trỏi tim đứa trẻ luụn khao khỏt tỡnh cha. Tuy nhiờn, Thu trước sau vẫn chỉ là một cụ bộ ngõy thơ, em đồng ý cho ba đi để ba mua một chiếc lược, mún quà nhỏ mà bất cứ em bộ gỏi nào cũng ao ước. Bắt đầu từ chi tiết này, chiếc lược ngà bước vào cõu chuyện, trở thành một chứng nhõn õm thầm cho tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử.
 Đoạn trớch kết thỳc trong ỏnh mắt thiết tha của anh Sỏu trước lỳc hy sinh nhờ bỏc Ba trao cõy lược ngà cho Thu. Với bộ Thu, cõy lược nhỏ mang dũng chữ đầy yờu thương “yờu nhớ tặng Thu con của ba” là kỉ vật chứa đựng tỡnh thương, nỗi nhớ, hỡnh búng, tấm lũng người cha. Chiếc lược ngà đó động viờn em vững vàng trong cuộc chiến đấu. Khi bỏc Ba tỡnh cờ gặp lại Thu và trao cõy lược, thỡ cụ bộ bướng bỉnh cỏ tớnh ngày nào đó trở thành cụ giao liờn dũng cảm. Và nguồn sức mạnh tiếp thờm cho Thu là tỡnh yờu ba, tỡnh yờu đất nước.
 Bộ Thu là nhõn vật gõy ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc và làm ta xỳc động khi đọc “Chiếc lược ngà”. Thụng qua cõu chuyện của anh Sỏu và bộ Thu, tỏc giả muốn ngợi ca vẻ đẹp của tỡnh phụ tử trong hoàn cảnh chiến tranh đau thương mất mỏt. Vỡ thế, tỏc phẩm là bài ca bất tử về sức mạnh tỡnh cha con trong cuộc đời mỗi con người. Đồng thời, qua bộ Thu và cõu chuyện cảm động của cha con em, ta càng hiểu thờm những đau thương mà người dõn Nam bộ phải hứng chịu trong cuộc chiến tranh chống Mĩ. Chớnh vỡ thế, truyện ngắn “Chiếc lược ngà” khụng chỉ thành cụng trong việc miờu tả tõm lớ trẻ em mà cũn mang giỏ trị nhõn văn cao đẹp.
 Cú một nhà văn đó từng núi “khụng cú gỡ nghệ thuật vươn tới hơn là tỡnh yờu thương cao đẹp của con người”. Và thành cụng lớn nhất của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” chớnh là ụng đó đem đến cho ta cảm xỳc mónh liệt về tỡnh người. Tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử sỏng lờn trong hoàn cảnh chiến tranh đau thương, khốc liệt.
Bài 2. Phõn tớch bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu để thấy bài thơ đó diễn tả sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến .?
Bài làm
Chớnh Hữu là nhà thơ quõn đội trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Phần lớn thơ ụng hướng về đề tài người lớnh với lời thơ đặc sắc, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ hàm sỳc, cụ đọng giàu hỡnh ảnh. Bài thơ “Đồng chớ” là một trong những bài thơ viết về người lớnh hay của ụng. Bài thơ đó diễn tả thật sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến.
Hoặc: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hỡnh ảnh người lớnh mói mói là hỡnh ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất. Hỡnh tượng người lớnh đó đi vào lũng người và văn chương với tư thế, tỡnh cảm và phẩm chất cao đẹp. Một trong những tỏc phẩm ra đời sớm nhất, tiờu biểu và thành cụng nhất viết về tỡnh cảm của những người lớnh Cụ Hồ là “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. Bằng những rung động mới mẻ và sõu lắng, bằng chớnh sự trải nghiệm ... dõn thương”. Người dõn đún tiếp Vệ quốc quõn như những người thõn đi xa trở về.
Búng tre che mỏt đường làng
Một hàng quõn bước hai hàng người vui
 ( Quõn về – Nguyễn Ngọc Tấn )
Dõn làng đún tiếp họ với tấm lũng của người dõn nghốo, với “bỏt nước chố xanh”, đạm bạc, đơn sơ mà thắm đượm nghĩa tỡnh :
Cỏc anh về
Xụn xao làng tụi bộ nhỏ
Nhà lỏ đơn sơ,
Tấm lũng rộng mở
Nồi cơm nấu dở
Bỏt nước chố xanh
Ngồi vui kể chuyện tõm tỡnh bờn nhau.
 ( Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thụng )
Từ tấm lũng bà mẹ chở che cho bộ đội :
Bầm yờu con, bầm yờu đồng chớ
Bầm quý con, bầm quý anh em.
( Bầm ơi – Tố Hữu )
Đến sự yờu quý của cụ gỏi :
Nếu khụng nhận hết bỏnh này
Cỏc anh cũng nhận một hai cỏi dựm.
( Xếp bỏnh phồng – Nguyễn Hiờm )
Tất cả tỡnh cảm mỏu thịt gắn bú đú đó theo cỏc anh trong suốt đường ra mặt trận. Hỡnh tượng người lớnh trong thơ khỏng chiến thể hiện được vẻ đẹp của cuộc sống Cỏch mạng đang chuyển biến đi lờn.
Hỡnh tượng người lớnh trong thơ khỏng chiến chống Phỏp là một hỡnh tượng đẹp trong văn học Việt Nam, đú là bước tiếp nối với hỡnh tượng sĩ phu yờu nước trong quỏ khứ, và là hỡnh tượng mở đầu cho hỡnh tượng chiến sĩ giải phúng quõn kiờn cường trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ sau này. Đú là những tượng đài bất hủ của lũng yờu nước và tự hào dõn tộc của nhõn dõn ta. 
Đề 6. Thuyết minh về một loài cây ?.
Bài làm
	Xin chào tất cả các bạn, xin tự giới thiệu, tôi là cây sữa. Chắc rằng các bạn đều biết tôi phải không? Tôi thường được trồng để lấybóng mát từ hai bên vỉa hè của các đường phố. Thưa các bạn, tôi là một loài thực vật thuộc họ trúc đào và sau đây tôi xin tâm sự với các bạn về dòng họ của mình.
 Các bạn biết không, họ hàng nhà chúng tôi có chiều cao trung bình từ mười đến ba mươi mét và có thể hơn thế nữa. Bất kì ai trong dòng tộc đều khoác chiéc áo nâu trông rất sang trọng. Họ hàng chúng tôi có rất nhiều cành cây vươn ra; trên đó là những chiếc lá xanh mượt, không có lông, phiến dày có hình bầu dục dài khoảng hai mươi lăm xentimét. Tụ tập ở "nách cánh tay" với bàn tay là những bông hoa của chúng tôi . Cánh hoa có màu trắng ngà, hình ống vòng cao từ sáu đến bảy xentimét. Mỗi năm khi mùa thu về, loài cây sữa chúng tôi lại đơm hoa. Họ hàng nhà chúng tôi mỗi lần ra hoa thì lại tô điểm cho đường phố và đem lại một hương thơm đặc biệt cho con đường đó. Khắp các con đường nơi các đô thị lớn, "hương hoa sữa nồng nàn, đắm đuối" đã gợi thi hứng cho các nhà thơ, nhạc sĩ để tạo nên những giai điệu bài hát tuyệt vời. Nào là bài hát " Hoa sữa" viết cho bộ phim " Hà Nội mùa chim làm tổ". Các bạn nghe thử một vài câu nhé!
" Em vẫn từng đợi anh
 Như hoa từng đợi nắng
 Như gió tìm rặng phi lao
 Như trời cao mong mây trắng...
...Kỉ niệm ngày xưa vẫn cón đây đó
 Những bạn bè chung, những con đường nhỏ
 Hoa sữa vẫn ngọt ngào đầu phố đêm đêm..
 Và còn trong nhiều bài hát khác nữa, đã có bóng dáng cây hoa sữa chúng tôi " Mùa thu, khi hoa sữa thơm hương mạt hồ, khi em mới biết yêu lần đầu, những kỉ niệm không bao giờ quên"...Nhìn chung, con người trồng cây sữa tôi để làm bóng mát, làm đẹp cảnh quan môi trường. Chúng tôi góp một phần không nhỏ vào việc thanh lọc thán khí, giúp cho không khí đô thị trong lành.
	Tôi chắc rằng rất ít người biết về một công dụng lớn nữa của chúng tôi. ở một số nước trên thế giới, chúng tôi được làm thuốc chữa bệnh rất hiệu quả. Các bạn có biết theo y học cổ truyền của nước ta thì vỏ của chúng tôi được làm thuốc chữa bệnh như thiếu máu, sốt rét và tiêu chảy. ở ấn Độ, con người lấy rễ cây của họ nhà sữa chúng tôi để chữa bệnh viêm gan; vỏ được làm loại thuốc bổ có vị đắng chữa trị nóng sốt, tiêu chảy, kiết lị và các chứng bệnh sốt rét. ở Trung Quốc, chúng tôi được gọi là cây tương bì mộc. Người dân bên đó thường lấy rễ, vỏ và hoa của chúng tôi để chữa bệnh thương hàn, tiêu chảy và sốt rét. Tại một viện dược học nổi tiếng thế giới ở Pháp đã chứng minh được cây sữa có khả năng chữa bệnh ung thư và bướu cổ. Chỉ cần pha nhựa của cây sữa với nước muối, chích dưới da liên tục, đều đặn trong vòng hai mươi ngày thì các tế bào đó sẽ bị ngăn chặn. 
	Như vậy, qua lời giới thiệu về họ hàng mình như trên, có lẽ các bạn cũng biết và hiểu thêm về lợi ích to lớn của chúng tôi với đời sống hàng ngày rồi chứ. Vì cũng là một loài thực vật nên tôi rất sợ khi bị các bạn bẻ những "cánh tay" , cướp đi những bông hoa- là những đứa con của chúng tôi. Do đó, chúng tôi rất mong được con người sẽ chăm sóc, tưới nước cho chúng tôi thường xuyên, không bẻ cành, bứt lá, làm mất mĩ quan đô thị và tôi cũng rất mong được con người trồng thêm ở ven đường. Có thế chúng tôi mới có thể phát huy được tác dụng và lợi ích của mình nhiều hơn. à,còn một điều nữa ! Tôi nói nhỏ nghe:đừng trồng chúng tôi quá nhiều ở một đường phố vì mỗi lầnra hoa, chúng tôi sẽ làm cho các bạn rất khó thở đấy. 
	Vậy đấy, cây sữa của chúng tôi là loài cây bóng mát, làm đẹp cho môi trường đô thị, cũng là loài cây dược liệu có giá trị. Tôi tin rằng trong tương lai ngành y học phát triển hơn, tôi sẽ góp sức mình cải thiện đáng kể cho việc cứu chữa các chứng bệnh nan y cho con người. Các bạn hãy chờ nhé!
Bài 7. Thuyết minh về một loài vật ?.
Bài làm
 Do bị mèo giết hại nhiều quá nên một hôm nhà chuột tổ chức cuộc họp mặt bàn cách đối phó với mèo.
 Trước tiên, ông Cống trịnh trọng tuyên bố:
 - Hôm nay, tôi triệu tập mọi người lại đây để bàn về vấn đề giệt trừ loài mèo. Từ khi nhà chủ nuôi mèo đến giờ, chúng ta không còn kiếm ăn được như trước nữa, thậm chí thiệt hại về người. Nếu cứ để thế này thì chúng ta chết đói mất. Vậy ai có kế sách gì thì cứ phát biểu
Bỗng một chú chuột con cất tiếng hỏi:
- Mèo là con gì? Trông nó ra sao mà mọi người phải sợ như vậy?
Tất cả ồ lên làm cho chú chuột ngơ ngác. Một cô Chuột Xám bước lên:
- Thưa mọi người, cháu chuột này còn nhỏ quá, chưa từng ra khỏi hang bao giờ. Nhân dịp ngày hôm nay, tôi giới thiệu cho các cháu nhỏ về loài mèo để đề phòng và mở mang kiến thức cho mọi người.
Thấy hội đồng chuột im lặng vẻ đồng tinh, cô chuột bắt đầu:
 - Mèo là loại động vật bốn chân, thuộc lớp thú, có họ hàng với hổ, báo, sư tử. Mèo nhà là giống mèo đã được thuần chủng. Tổ tiên của chúng là mèo rừng hiện nay vẫn còn sống ở một số châu lục gọi là linh miêu. Loài mèo trưởng hành to bằng quả mướt già. Đầu mèo to bằng quả cam. Trên đỉnh đầu có hai cái tai to, dựng đứng lên như một tấm hứng âm thanh. Vì thế nên mèo nghe rất rõ dù chỉ là tiếng động nhỏ nhất. Khi ngủ mèo thươn gf giấu tai vào chi trước, vừa là để bảo vệ tai, vừa để nghe rõ âm thanh. Mắt mèo ròn, trong vắt. Cơ quan thị giác của mèo quả là lợi hại! Đồng tử của nó có thể dãn nở tuỳ theo mức độ ánh sáng. Ta thường thấy vào buổi sáng, ánh sáng bình thường, đồng tử to như hột táo. Buổi trưa, ánh sáng mạnh, đông tử của mèo thu hẹp lại chỉ bằng sợi chỉ. Đến tối, ánh sáng yếu, đồng tử của mèo nở to, tròn như trăng rằm. Vì vậy, mèo có thể nhìn rất rõ trong đêm. Vũ khí lợi hại nữa của mèo là hai cặp ria. Hàng ria này là cơ quan khứu giác của mèo, nhờ nó mà mèo định vị được con mồi. Hàng ria này còn là com pa sống giúp ta biết được mèo béo hay gầy. Con nào có ria dài, to thì là béo, còn con nào có ria ngắn nhỏ là gầy.Cũng giống như hổ, báo, mèo có những chiếc răng sắt nhọn như lưỡi dao đâm nhập vào con mồi. Mèo có thể chui qua những lỗ hổng nhỏ hơn người nó vì xươg bả vai của nó không nằm ngang mà vẫn nằm dọc.
Một Anh chuột Chù thẳng thốt kêu lên:
 - ối! Thế thì tôi phải về sửa lại cái cửa nhà mới được không thì vợ con tôi sẽ gặp nguy hiểm.
Tất cả đồng thanh:
Phải đấy!Phải đấy!
Cô Chuột Xám lại tiếp tục:
 - Người mèo có nhiều cơ nên bước đi của nó rất uyển chuyển. Chân dài nó có đệm thịt nên khi đi không gây ra tiếng động. Có lẽ nó đi ngay đằng sau chúng ta mà chúng ta không biết.
Một cụ chuột già nói:
 -Tôi đã từng nghe nói, một con mèo thành phố bị ngã từ toà nhà mười hai tầng xuống mà không chết. Thật là lợi hại!
 - Đúng đấy vì khi bị ngã, đuôi mèo làm vật giư thăng bằng, khi tiếp đất mèo luôn trong trạng thái bốn chân xuống trước và nhờ lớp đệm thịt mà mèo an toàn không bị gãy xương nào - Cô chuột giảng giải- nhưng sau những đệm thịt ấy là những móng vuốt sắc nhọn. Cứ nghĩ đến việc những anh chị chuột nhà ta bị mèo bắt, vồ, cào xé mà tôi thấy rùng mình.
Nói đến đấy, mấy chú chuột con rên khã và núp đằng sau mẹ. Cô chuột nói:
 - Các cháu đừng sợ, nếu chúng ta biết cách đề phòng thì sẽ không có chuyện gì xảy ra đâu. à quên, mèo cũng có rất nhiều loại, tuỳ theo mài lông mà nó khoác trên mình. Mèo nhà chỉ có bộ lông màu tro nên ta gọi là mèo mướp, mèo có lông màu đen thì gọi là mèo mun. Mèo lông có ba màu thì gọi là mèo tam thể, mèo có hai màum lông đen trắng gọi là mèo khoang. Tuy là nhiều màu lông nhưng đặc điểm sinh sản và tập tính sống của chúng giống nhau. Mỗi năm mèo đẻ từ hai đến ba lứa. Mỗi lứa từ hai đến năm con. Vây là so với loài chột chúng ta, mèo cũng sinh sản nhanh đấy chứ. Mèo mẹ là một bà mẹ tuyệt vời! Hàng ngày cho con bú, chăm sóc con. Khi con lớn lên một chút thì bắt chuột về dạy con săn mồi tha nhf thạo.
Một gã Chuột Trũi trông vẻ rất anh chị bước lên, ưỡn ngực kể:
 - Tôi đây này, đã từng chứng kiến một cảnh tượng mèo săn chuột quyết liệt lắm nhá. Chả là lần tôi sang hàng xóm chơi với mấy anh chuột bên đấy. Trong lúc đang đánh chén trong bếp thì một con mèo mun xuất hiện. Tôi á khẩu không nói được gì, chỉ biết co cẳng chạy núp sau bồ gạo. Anh bạn chuột của tôi mải ăn quá nên bị con mèo ấy vồ, bắt tha đi. Nó tha đi đến giữa sân thì bắt đầu vờn, những cái vuốt của nó hết cào rồi xé. Anh bạn tôi kêu chít chít vẻ rất hãi hùng. Thế là từ đó tôi không còn gặp lại anh ta nữa.
 Lần này không chỉ chuột con mà cả đàn chuột cùng cả đàn chuột cùng run lên sợ hãi. Thấy vậy nên ông Cống im lặng từ lúc đầu buổi bây giờ mới cất tiếng:
 - Thôi nào! Hôm nay chúng ta họp bàn tìm cách chống lại mèo chứ không phải là kể những chiến công mèo bắt chuột. Ta biết mèo là con vật là con vật có lợi nên con người rất yêu quý trọng dụng chúng. Nhưng mèo cũng có hạn chế của mèo: Chúng là loài vât rất sợ lạnh, sợ ướt. Mùa đông chúng toàn vào chăn ngủ với người, vậy nên người rất dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp. Mùa hè, chúng leo lên mái ngói, nơi có nắng ấm ngủ cho đến khi mặt trời lên đến đỉnh đầu mới dậy, uể oải liếm láp mình mẩy trông rất chi là lười. Lại còn cái tật ăn vụng nữa chứ. Hôm nọ chả bị nhà chủ đánh cho một trận vì ăn vụng con cá rán đấy! Mà mèo lại rất kén ăn, chỉ ăn thức ăn lạ bụng hay hơi ôi thôi chúng chả bị đi kiết mấy tuần chứ lị. Và thịt mèo bổ dưỡng, thơm ngon nên có đợt hàng loạt các quán " Tiểu hổ" mọc lên làm số lượng mèo giảm đáng kể. Thế đấy, mèo cũng không thực sự hoàn hảo như chúng ta tưởng. Khi ta biết được những điểm yếu của nó thì cũng không khó khăn gì. Vậy xin mọi người đóng góp những kế sách hay để diệt mèo!
 Tất cả lại một lần nữa im lặng. Chú chuột con vừa ban nãy thắc mắc giờ đây nằm im thin thít... 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai van mau.doc