Một số nghiên cứu cá nhân về phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình triển khai áp dụng tại thành phố Đà Nẵng

Một số nghiên cứu cá nhân về phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình triển khai áp dụng tại thành phố Đà Nẵng

4.Việc ứng dụng PP BTNB vào hoạt động giảng dạy

tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố:

-Tổ chức chuyên đề thảo luận nghiên cứu sâu hơn về PP

BTNB và tiến trình giảng dạy của PP.

-Đề xuất hình thức áp dụng PP vào giảng dạy một cách

phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất.

-Thực hiện các đề tài SKKN về PP BTNB.

 

ppt 73 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số nghiên cứu cá nhân về phương pháp bàn tay nặn bột trong quá trình triển khai áp dụng tại thành phố Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGNguyễn Thị Thanh HươngPhòng GD&ĐT Thanh Khê – Đà NẵngLa main à la pâte-Bàn tay nặn bột1 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 1.Hoạt động triển khai PP BTNB:Số lượng học viên tham gia các lớp tập huấn:NămĐịa điểmĐơn vị đồng phối hợpLoại hình tập huấnSố lượng HV2009Trường PTTH H.Gmeiner Đà Nẵng-Sở GD&ĐT ĐN-Trường H.GmeinerGiáo viên và Tập huấn viên82 (GVTH, GV THCS, GV THPT, giảng viên, CBQL)2010Trường PTTH H.Gmeiner Đà Nẵng-Sở GD&ĐT ĐN-Trường H.GmeinerGiáo viên và Tập huấn viên72 (giảng viên, Chuyên viên Sở GD&ĐT, CBQL Tiểu học)2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 2.Nội dung tập huấn:-Lịch sử PP-10 nguyên tắc của PP BTNB-Tiến trình của PP-Xây dựng các tiết học ứng dụng PP BTNB 3 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 3.Việc triển khai PP BTNB tại các quận (huyện) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong 2 năm qua:-Triển khai cho cán bộ quản lí-Các phòng GD&ĐT thiết kế lại chương trình tập huấn-Xây dựng các tiết học thử nghiệm có ứng dụng PP BTNB-Thảo luận, góp ý, rút kinh nghiệm tiết dạy4 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 4.Việc ứng dụng PP BTNB vào hoạt động giảng dạy tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố:-Tổ chức chuyên đề thảo luận nghiên cứu sâu hơn về PP BTNB và tiến trình giảng dạy của PP.-Đề xuất hình thức áp dụng PP vào giảng dạy một cách phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất. -Thực hiện các đề tài SKKN về PP BTNB.5* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:Mục tiêu bài họcTình huống học tập có thể áp dụng PP BTNBThiết bị cần cóNhững thí nghiệm có thể thực hiệnMỗi thí nghiệm tận dụng những vật liệu dễ tìmGV vận dụng PP BTNB tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 6	Nhận xét sau áp dụng, triển khai:-Về phía GV: + tạo không khí cởi mở, vui vẻ trong toàn lớp học + hứng thú với giảng dạy bằng PP BTNB+ gặp nhiều khó khăn trong áp dụng PP BTNB-Về phía HS:+ tự tin và mạnh dạn đưa ra ý kiến riêng của mình+ tiến bộ hơn, các em chủ động ghi lại những suy nghĩ, những dự đoán, các giải thích và các đề xuất thí nghiệm. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI PP BTNB TẠI TP.ĐÀ NẴNG 7MỘT SỐ HÌNH ẢNH8MỘT SỐ HÌNH ẢNH9MỘT SỐ HÌNH ẢNH10MỘT SỐ HÌNH ẢNH11MỘT SỐ HÌNH ẢNH12MỘT SỐ HÌNH ẢNH13MỘT SỐ HÌNH ẢNH14MỘT SỐ HÌNH ẢNH15MỘT SỐ HÌNH ẢNH16MỘT SỐ HÌNH ẢNH17MỘT SỐ HÌNH ẢNH18MỘT SỐ HÌNH ẢNH19THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PP BTNB20THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Thuận lợi:Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp về việc đổi mới PP dạy học.Sự trợ giúp nhiệt tình của tập thể các giảng viên người Pháp. Đội ngũ chuyên viên, GV nhiệt tình, ham học hỏi. 21THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNBPP BTNB: tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng ở điều kiện của Việt Nam. Nguyên vật liệu: có thể tìm được trong nhà trường, ở gia đình GV và HS Nội dung bài dạy: phù hợp cho việc ứng dụng PP BTNB. Thuận lợi:22THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB-HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi và sáng tạo.Thuận lợi:-GV không xây dựng giáo án-GV có thể sử dụng các câu hỏi có sẵn trong SGK để làm câu hỏi cho phần “Tình huống xuất phát”.VD: +Bài “Mặt trời” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trời?” +Bài “Mặt trăng và các vì sao” (TN&XH 2), GV sử dụng câu hỏi: “Bạn biết gì về Mặt trăng?” 23THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:-Các nhà khoa học, các trường học, các trường sư phạm ... chưa có những hoạt động đồng bộ, hợp tác trong việc tập huấn PP.24THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Về chương trình, SGK:Một số bài TN&XH - Khoa học nặng về lí thuyết. Lượng kiến thức cần cung cấp trong 1 tiết học nhiều. VD: Bài Ánh sáng (KH 4)Khó khăn:25THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khănVề chương trình, SGK:-Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 - 40 phút nên GV thường bị ràng buộc về thời gian.-GV dạy 4 - 5 môn học trong 1 buổi: khó khăn cho việc chuẩn bị bài dạy bằng PP BTNB.26THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khănVề chương trình, SGK:SGK TN&XH-KH trình bày sẵn những nội dung bài học và những thí nghiệm cần tiến hành nên không phù hợp với PP BTNB27THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khănVề chương trình, SGK:Trong SGK TN&XH – KH, câu trả lời của bài học được nêu ra ở tên bài học. Ví dụ: - Cây con mọc lên từ hạt (lớp 5); Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (lớp 5); Không khí cần cho sự cháy (lớp 4); Không khí cần cho sự sống (lớp 4). 28THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về điều kiện, cơ sở vật chất:-Bàn ghế: không thuận lợi cho việc tổ chức học nhóm.-Phòng thí nghiệm: chưa có (ở Tiểu học)-Thiết bị dạy học: chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa học, chính xác.VD: Mô hình “Bánh xe nước” (KH 5) - tua – bin và hệ thống phát điện thường không hoạt động khi sử dụng. -Sĩ số HS/lớp: đông (35-49hs/lớp): việc tổ chức học theo nhóm khó.-Điều kiện cho HS tham quan, điều tra còn hạn chế.29THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Giáo viên:Trình độ GV chưa đồng đều.Hầu hết GV Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu về kiến thức khoa học.Một số GV hiểu chưa đúng bản chất của PP BTNB.30THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Giáo viên:-GV gặp khó khăn trong việc trả lời, lí giải thấu đáo các câu hỏi do học sinh nêu ra về các vấn đề khoa học. -GV chưa có kinh nghiệm sử dụng PP BTNB 31THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Giáo viên:-GV gặp khó khăn khi tìm 1 số thí nghiệm chứng minh cho kiến thức bài học.VD: bài Cao su (Khoa học - 5), kiến thức “Cao su có thể tan chảy trong một số chất lỏng”, GV lúng túng trong việc tìm ra thí nghiệm với chất lỏng nào để có thể làm cho cao su tan chảy.32THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về con người:Học sinh:-HS còn thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức.-HS chưa có thói quen sử dụng vở thí nghiệm.-HS đặt câu hỏi không sát với nội dung bài học. VD:-Trình độ học sinh không đồng đều. 33THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về tài liệu:-Khó để tìm được các loại sách nói về PP BTNB.-Trong thư viện, chưa có các loại sách tham khảo, các loại sách hướng dẫn về PP BTNB dành cho GV.34THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG PP BTNB Khó khăn:Về tài liệu:Trang web về BTNB của Pháp: web về BTNB của Trung Quốc:  Trang web về BTNB của Việt Nam: XUẤT ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB36CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB Đối với các nhà quản lí:-Cần có một số thay đổi về SGK, chương trình. -Cần có sự kết hợp đồng bộ giữa các cấp trong việc ứng dụng PP BTNB tại VN. 37CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 1. Đối với các nhà quản lí:-Tập huấn, bồi dưỡng các kiến thức khoa học thường gặp cho GV.-Mở các lớp tập huấn về PP BTNB.-Xây dựng các tiết học có ứng dụng PP.38CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 1. Đối với các nhà quản lí:-Thành lập nhóm các GV yêu thích PP BTNB: nghiên cứu và áp dụng PPDH, giúp đỡ các GV trong trường, chia sẽ kinh nghiệm áp dụng, chia sẽ đồ dùng dạy học .39CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 1. Đối với các nhà quản lí:Thay đổi quan điểm về đánh giá học sinh.-Xây dựng ngân hàng BTNB: gợi ý tiến trình dạy học, tài liệu hướng dẫn GV, tư liệu phục vụ dạy học (phim, hình ảnh, tài liệu khoa học...), website40CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tham dự hội thảo và những lớp tập huấn: thu thập thông tin, kinh nghiệm cho việc ứng dụngPP.-GV nên ứng dụng PP BTNB nhiều hơn trong giảng dạy các môn khoa học. 41CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tham gia vào nhóm nghiên cứu và ứng dụng về PP BTNB do trường thành lập.-Dự giờ đồng nghiệp sử dụng PP BTNB để rút ra kinh nghiệm cho mình.42CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tập cho HS quen dần với PP BTNB, tạo 1 thói quen khi học bằng PP này.-Yêu cầu sự giúp đỡ của cán bộ phụ trách thiết bị.43CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên:-Tập cho HS các kĩ năng thông qua các môn học: tranh luận, trình bày, giải thích quan điểm-Khuyến khích HS yếu trình bày các ý kiến cá nhân ở tất cả các môn học.-Tổ chức hoạt động ngoại khóa: điều tra, thăm điểm (kết hợp với các lực lượng giáo dục khác)44KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT(Dành cho GV)45-Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB.-GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.-Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.KINH NGHIỆM ÁP DỤNG46-Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.-Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.KINH NGHIỆM ÁP DỤNG47Xây dựng tiết học theo các gợi ý:Mục tiêu bài họcHoạt động có thể áp dụng PP BTNBPP thí nghiệm sử dụngThiết bị cần cóNhững thí nghiệm có thể thực hiệnKINH NGHIỆM ÁP DỤNG48Tổ chức lớp học:Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.KINH NGHIỆM ÁP DỤNG49Trong quá trình giảng dạy:KINH NGHIỆM ÁP DỤNG-Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.-Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).-Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP. VD:50KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Một thí nghiệm chỉ nên trả lời cho một câu hỏi hay một vấn đề kiến thức. VD:-Để đảm bảo thời gian: sau khi HS đề xuất thí nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các nhóm học sinh.51KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian.-Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen choHS.-Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh . phục vụ cho bài học.52Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:-PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật-PP mô hình-PP nghiên cứu tài liệu-PP thí nghiệm trực tiếpKINH NGHIỆM ÁP DỤNG53MODUL CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB54MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp 1:STTBàiTên bài dạy122Cây rau223Cây hoa324Cây gỗ425Con cá526Con gà627Con mèo728Con muỗi831Thực hành: Quan sát bầu trời932Gió1034Thời tiết552. Lớp 2:STTBàiTên bài dạy11Cơ quan vận động22Bộ xương33Hệ cơ45Cơ quan tiêu hóa56Tiêu hóa thức ăn624Cây sống ở đâu?725Một số loài cây sống trên cạn826Một số loài cây sống dưới nước927Loài vật sống ở đâu?1028Một số loài vật sống trên cạn1129Một số loài vật sống dưới nước1231Mặt trời1332Mặt trời và phương hướng1433Mặt trăng và các vì saoMODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 56MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 3. Lớp 3:STTBàiTên bài dạy11Hoạt động thở và cơ quan hô hấp26Máu và cơ quan tuần hoàn37Hoạt động tuần hoàn410Hoạt động bài tiết nước tiểu512Cơ quan thần kinh613,14Hoạt động thần kinh740Thực vật841,42Thân cây943,44Rễ cây1045Lá cây1146Khả năng kì diệu của lá57MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 3. Lớp 3:STTBàiTên bài dạy1247Hoa1348Qủa1450Côn trùng1551Tôm, cua1652Cá1753Chim1858Mặt trời1960Sự chuyển động của trái đất2061Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời2162Mặt trăng là vệ tinh của trái đất2263Ngày và đêm trên trái đất58MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 4. Lớp 4:STTBàiTên bài dạy12,3Trao đổi chất ở người220Nước có những tính chất gì?321Ba thể của nước422Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?523Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên627Một số cách làm sạch nước730Làm thế nào để biết có không khí?831Không khí có những tính chất gì?932Không khí gồm những thành phần nào?1035Không khí cần cho sự cháy1136Không khí cần cho sự sống1237Tại sao có gió?59MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 4. Lớp 4:STTBàiTên bài dạy1341Âm thanh1442Sự lan truyền âm thanh1545Ánh sáng1646Bóng tối1747Ánh sáng cần cho sự sống1850,51Nóng lạnh và nhiệt độ 1952Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt2055,56Ôn tập: Vật chất và năng lượng2157Thực vật cần gì để sống?2260Nhu cầu không khí của thực vật2361Trao đổi chất ở thực vật2462Động vật cần gì để sống2564Trao đổi chất ở động vật60MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 5. Lớp 5:STTBàiTên bài dạy129Thủy tinh230Cao su331Chất dẻo435Sự chuyển thể của chất536Hỗn hợp637Dung dịch738,39Sự biến đổi hóa học846,47Lắp mạch điện đơn giản951Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa1053Cây con mọc lên từ hạt1154Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ6162 Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sángMỤC TIÊUNêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sángtruyền qua hoặc không truyền quaNêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.63Ví dụ:Bài Nước có những tính chất gì? (Khoa học 4): SGK đưa ra những gợi ý để thực hành thí nghiệm:646566VÍ DỤ-BÀI ÁNH SÁNG (KHOA HỌC 4)GV đưa ra Tình huống xuất phát: -GV yêu cầu HS nhắm mắt, đưa ra 1 vật, hỏi: Em có biết vật đó là vật gì không? (HS trả lời: không). -GV đưa ra 1 chiếc hộp kín đựng một món quà, hỏi: Em có biết vật gì ở trong hộp không? (HS trả lời: không). -GV hỏi: “Trong hai trường hợp trên, vì sao em không biết đó là vật gì? (HS: vì không nhìn thấy vật đó). -GV hỏi: Ban đêm khi không có trăng, không có đèn, em có nhìn rõ mọi vật không? (HS: không)-GV hỏi: Việc không nhìn thấy đó gợi cho em nghĩ đến nội dung liên quan nào sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay?67VÍ DỤ-BÀI HOA (TN&XH-3)Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:-Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.-Kể tên một số bộ phận thường có của 1 bông hoa.-Phân loại các bông hoa sưu tầm được.-Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.-Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi thơm của các loại hoa-Xác định được các bộ phận của một bông hoa 68VÍ DỤ-BÀI CAO SU (KH5)Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dung bằng cao su. Tính chất đặc trưng của cao su: tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lỏng khác 69VÍ DỤ-Áp dụng PP BTNB để dạy bài Hoa (Tự nhiên & xã hội - lớp 3), với nội dung kiến thức tìm hiểu cấu tạo của 1 bông hoa: GV nên tổ chức cho HS làm thí nghiệm quan sát chỉ để tìm ra được cấu tạo của bông hoa gồm: cuống, đài, cánh và nhị, không nên thông qua thí nghiệm đó để phát hiện ra kiến thức nào khác.-Bài Cao su (KH-5): thí nghiệm đốt cháy đoạn dây cao su để tìm hiểu tính chất cách điện, cách nhiệt của cao su.707172Xin chân thành cảm ơn sự chú ý của các thầy cô giáo73

Tài liệu đính kèm:

  • pptMột số nguyên cứu cá nhân về PP Bàn tay nặn bột.ppt