Ngữ văn 9 - Đề thi tuyển sinh 10

Ngữ văn 9 - Đề thi tuyển sinh 10

 ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

1/ Đọc kỹ phần trích sau và trả lòi câu hỏi bên dưới:

 Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ.Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Tôi mê hát. Thường cứ một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn và ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.

 Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.

 Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.

a/ Tìm câu có chứa thành phần khởi ngữ.

b/ Câu thứ (2) của đoạn II liên kết với câu trước nó bằng phép liên kết gì?

c/ Tìm những từ láy trong phần trích trên?

d/ Tìm câu có chứa phép so sánh?

2/ a| Nêu những phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ

 b| Từ chân trong các câu sau đây là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định từ chân nào là nghĩa gốc, từ chân nào nà nghĩa chuyển:

 - Đề huề lưng túi gió trăng

 Sau chân theo một vài thằng con con.

- Dù ai nói ngã nói nghiên

 Lòng ta vẫn vững như kiền ba chân.

3/ Trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy khổ thơ nào tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vần trăng. Hãy ghi lại khổ thơ đó. Bài thơ mang ý nghĩa gì?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ văn 9 - Đề thi tuyển sinh 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ THI TUYỂN SINH 10
1/ Đọc kỹ phần trích sau và trả lòi câu hỏi bên dưới:
 Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ.Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Tôi mê hát. Thường cứ một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn và ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
 Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
 Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. 
a/ Tìm câu có chứa thành phần khởi ngữ.
b/ Câu thứ (2) của đoạn II liên kết với câu trước nó bằng phép liên kết gì?
c/ Tìm những từ láy trong phần trích trên?
d/ Tìm câu có chứa phép so sánh? 
2/ a| Nêu những phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ 
 b| Từ chân trong các câu sau đây là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định từ chân nào là nghĩa gốc, từ chân nào nà nghĩa chuyển:
 - Đề huề lưng túi gió trăng
 Sau chân theo một vài thằng con con.
Dù ai nói ngã nói nghiên 
 Lòng ta vẫn vững như kiền ba chân.
3/ Trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy khổ thơ nào tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vần trăng. Hãy ghi lại khổ thơ đó. Bài thơ mang ý nghĩa gì?
4/ Phân tích Nói Với Con của nhà thơ Y Phương.
	 ĐỀ THI TUYỂN SINH 10
1/ Đọc kỹ phần trích sau và trả lòi câu hỏi bên dưới:
 Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ.Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Tôi mê hát. Thường cứ một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn và ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
 Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
 Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. 
a/ Tìm câu có chứa thành phần khởi ngữ.
b/ Câu thứ (2) của đoạn II liên kết với câu trước nó bằng phép liên kết gì?
c/ Tìm những từ láy trong phần trích trên?
d/ Tìm câu có chứa phép so sánh? 
2/ a| Nêu những phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ 
 b| Từ chân trong các câu sau đây là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định từ chân nào là nghĩa gốc, từ chân nào nà nghĩa chuyển:
 - Đề huề lưng túi gió trăng
 Sau chân theo một vài thằng con con.
Dù ai nói ngã nói nghiên 
 Lòng ta vẫn vững như kiền ba chân.
3/ Trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy khổ thơ nào tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vần trăng. Hãy ghi lại khổ thơ đó. Bài thơ mang ý nghĩa gì?
4/ Phân tích Nói Với Con của nhà thơ Y Phương.
 ĐỀ THI TUYỂN SINH 10
1/ Đọc kỹ phần trích sau và trả lòi câu hỏi bên dưới:
 Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẩn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiết những viên đá. Mưa xong rồi tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu
 Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa Rồi bỗng chốt, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi
 a/ Những từ láy có trong phần trích là từ láy gì?
 b/ Tìm câu có thành phần biệt lập cảm thán và phụ chú.
 c/ Câu (4 )và (5) sử dụng phép liên kết chủ yếu gì?
 d/ Phần trích kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
2/ a| Nêu những cách phát triển số lượng từ vựng?
 b| Tìm hai ví dụ minh họa cho những cách phát triển từ vựng trên?
3/ Nêu những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên trong bộ truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. 
4/ Phân tích bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. 
 ĐỀ THI TUYỂN SINH 10
1/ Đọc kỹ phần trích sau và trả lòi câu hỏi bên dưới:
 Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẩn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiết những viên đá. Mưa xong rồi tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu
 Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa Rồi bỗng chốt, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi
 a/ Những từ láy có trong phần trích là từ láy gì?
 b/ Tìm câu có thành phần biệt lập cảm thán và phụ chú.
 c/ Câu (4 và (5) sử dụng phép liên kết chủ yếu gì?
 d/ Phần trích kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
2/ a| Nêu những cách phát triển số lượng từ vựng?
 b| Tìm hai ví dụ minh họa cho những cách phát triển từ vựng trên?
3/ Nêu những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên trong bộ truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. 
4/ Phân tích bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tuyen sinh 10(1).doc