Luận điểm: Hai khổ thơ cuối thể hiện cảnh kéo lưới lúc mờ sáng và cảnh đoàn thuyền căng cánh buồm trở về.
Cảnh kéo lưới lúc “sao mờ”- lúc trời gần sáng. chữ “kip” trong câu thơ “sao mờ kéo lưới kịp trời sáng” thể hiện tinh thần khẩn trương hối hả của ngư dân lúc kéo lưới với bao hồi hộp và hi vọng chờ đợi. Cá mắc vào lưới thành những chùm cá nặng như những trái cây trên cành. Nhận xét đáng giá Phải là cá nhiều lắm mới mắc vào lưới thành “chùm” khiến người dân chài phải “kéo xoăn tay. Câu thơ “ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” là cách nói ẩn dụ hay và đầy sáng tạo để ca ngời vẻ đẹp khoẻ mạnh, trẻ tráng trong lao động. Cách nói đó gợi cho người đọc liên tưởng đến hình ảnh người dân chài đang dồn sức vào những bắp tay cuồn cuộn để kéo “chùm cá”. Màu cá được ánh sáng mặt trời chiếu làm rạng đông thêm toả sáng.
Nếu khổ thơ thứ tư miêu tả đoàn cá như một bức tranh sơn mài lộng lẫy với những con cá “cá song lấp lánh đuốc đen hồng- cái đuôi em quẫy trăng vàng choé” thì đến đây những con cá cũng được nhà thơ miêu tả thật đẹp “vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông”. Nhận xét đáng giá Có thể nói những câu thơ tả cá là những câu thơ đẹp và sáng tạo nhất ở cách phối màu sắc và sử dụng cách nói hoán dụ. Hình ảnh những con cá trở nên thật đẹp như đầy sức sống “bạc, vàng, loé”. Câu thơ “lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng” Nghệ thuật Huy Cận đã sử dụng ba động từ liên tiếp “xếp, lên, hồng” với nhịp thơ gấp gáp 2/2/3 như để diễn tả tuần tự công việc khẩn trương để trở về.
Khổ thơ là một khúc ca lao động khoẻ khoắn, sảng khoái, hào hùng đồng thời là một bức tranh về sự hài hoà hùng vĩ giữa con người và thiên nhiên: Tiếng hát cất lên cùng gió khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
- Mở đầu bài thơ tác giả viết “Câu hát căng buồm với gió khơi” đến khổ thơ cuối nhà thơ lại viết “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” phải chăng đây là một dụng ý nghệ thuật trong sáng tạo của nhà thơ.
- Tiếng hát của những người dân chài có sức mạnh làm căng buồm, đó cũng chính là sự hoà hoà hợp giữa thiên nhiên với con người.
- “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” là cách nói nhân hoá thể hiện sự khẩn trương, gấp gáp của con người trở về sau một chuyến ra khơi. “Chạy đua” thực chất là cho kịp thời gian để đưa cá lên bờ về phục vụ nhân dân. Đây là một công việc rất thực nhưng được Huy Cận thể hiện rất độc đáo “Chạy đua cùng mặt trời”
Đề bài: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài “Đoàn thuyền đáng cá” của Huy Cận. Luận điểm: Hai khổ thơ cuối thể hiện cảnh kéo lưới lúc mờ sáng và cảnh đoàn thuyền căng cánh buồm trở về. Cảnh kéo lưới lúc “sao mờ”- lúc trời gần sáng. chữ “kip” trong câu thơ “sao mờ kéo lưới kịp trời sáng” thể hiện tinh thần khẩn trương hối hả của ngư dân lúc kéo lưới với bao hồi hộp và hi vọng chờ đợi. Cá mắc vào lưới thành những chùm cá nặng như những trái cây trên cành. Nhận xét đáng giá Ú Phải là cá nhiều lắm mới mắc vào lưới thành “chùm” khiến người dân chài phải “kéo xoăn tay. Câu thơ “ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” là cách nói ẩn dụ hay và đầy sáng tạo để ca ngời vẻ đẹp khoẻ mạnh, trẻ tráng trong lao động. Cách nói đó gợi cho người đọc liên tưởng đến hình ảnh người dân chài đang dồn sức vào những bắp tay cuồn cuộn để kéo “chùm cá”. Màu cá được ánh sáng mặt trời chiếu làm rạng đông thêm toả sáng. Nếu khổ thơ thứ tư miêu tả đoàn cá như một bức tranh sơn mài lộng lẫy với những con cá “cá song lấp lánh đuốc đen hồng- cái đuôi em quẫy trăng vàng choé” thì đến đây những con cá cũng được nhà thơ miêu tả thật đẹp “vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông”. Nhận xét đáng giá Ú Có thể nói những câu thơ tả cá là những câu thơ đẹp và sáng tạo nhất ở cách phối màu sắc và sử dụng cách nói hoán dụ. Hình ảnh những con cá trở nên thật đẹp như đầy sức sống “bạc, vàng, loé”. Câu thơ “lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng” Nghệ thuậtÚ Huy Cận đã sử dụng ba động từ liên tiếp “xếp, lên, hồng” với nhịp thơ gấp gáp 2/2/3 như để diễn tả tuần tự công việc khẩn trương để trở về. ÚKhổ thơ là một khúc ca lao động khoẻ khoắn, sảng khoái, hào hùng đồng thời là một bức tranh về sự hài hoà hùng vĩ giữa con người và thiên nhiên: Tiếng hát cất lên cùng gió khơi. Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mở đầu bài thơ tác giả viết “Câu hát căng buồm với gió khơi” đến khổ thơ cuối nhà thơ lại viết “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” phải chăng đây là một dụng ý nghệ thuật trong sáng tạo của nhà thơ. Tiếng hát của những người dân chài có sức mạnh làm căng buồm, đó cũng chính là sự hoà hoà hợp giữa thiên nhiên với con người. “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” là cách nói nhân hoá thể hiện sự khẩn trương, gấp gáp của con người trở về sau một chuyến ra khơi. “Chạy đua” thực chất là cho kịp thời gian để đưa cá lên bờ về phục vụ nhân dân. Đây là một công việc rất thực nhưng được Huy Cận thể hiện rất độc đáo “Chạy đua cùng mặt trời” Ú Hai câu đầu thể hiện sự vận động của đoàn thuyền chiến thắng trở về hoà nhịp với hành trình của mặt trời đi lên từ lòng sâu của biển cả thể hiện khí thế hùng mạnh của con người làm chủ đất nước, sông biển của mình, làm chủ thiên nhiên, thể hiện niềm vui náo nức trong lao động tập thể. Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi Luận điểm: Hai câu thơ sau tả cảnh bình minh tuyệt đẹp trên mặt biển: Mặt biển nhô dần lên, tươi mới. Những lượn sóng nhấp nhô loé sáng rực rỡ trên muôn dặm biển, tạo nên một cảnh tượng huy hoàng, bát ngát. “Mắt cá huy hoàng muôn dăm phơi” là cách nói hoán dụ thể hiện sự giàu có của biển cả lại thể hiện một chuyến ra khơi đầy bội thu. Phải là cá trên thuyền thì nhà thơ mới thấy được mắt cá. Mắt cá được ánh sáng mặt trời chiếu nên mới thấy được “huy hoàng muôn dăm phơi”. Đó đâu chỉ là huy hoàng của mắt cá mà còn là sự huy hoàng của thành quả con người lao động. Câu thơ còn thể hiện bút pháp lãng mạn của Huy Cận
Tài liệu đính kèm: