Ngữ văn 9 - Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám - 1945

Ngữ văn 9 - Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám - 1945

THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - 1945

 ĐỒNG CHÍ

 (Chớnh Hữu)

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Tỏc giả:

- Tên thật là Trần Đỡnh Đắc( 1926 -2007) quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

- Là nhà thơ trưởng thành trong quân đội.

- Thơ của ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến.

- Nhà thơ Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926. Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đôvà hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Chính Hữu hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.

 "Hiện Chính Hữu mới chỉ công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988). Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, ngôn ngữ chon lọc, cô đọng. Ông thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu là nhạc điệu của nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang. Chính Hữu làm thơ không nhiều nhưng vẫn có một vị trí xứng đáng trong nền thơ hiện đại Việt Nam, và một số bài thơ của ông thuộc số những tác phẩm tiêu biểu nhất của thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đường ra mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trò). Chính Hữu được tăng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2000 (Nguyễn Văn Long, Từ điển văn học, Sđđ).

2. Tỏc phẩm:

a/ Nội dung

 Bài thơ Đòng chí được sáng tác đầu năm 1948, thể hiện những cảm xúc sâu xa và mạnh mẽ của nhà thơ Chính Hữu với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Cảm hứng của bài thơ hướng về chất thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ trong sự bình dị của đời thường.

Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đôi gắn bó thắm thiết của những người nông dân mặc áo lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, tình cảm đó thật cảm động đẹp đẽ.

 

doc 46 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1970Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngữ văn 9 - Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng tám - 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - 1945
 ĐỒNG CHÍ
 (Chớnh Hữu)
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tỏc giả: 
- Tờn thật là Trần Đỡnh Đắc( 1926 -2007) quờ huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ trưởng thành trong quõn đội.
- Thơ của ụng hầu như chỉ viết về người lớnh và hai cuộc khỏng chiến.
- Nhà thơ Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926. Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đôvà hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Chính Hữu hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. 
 "Hiện Chính Hữu mới chỉ công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988). Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, ngôn ngữ chon lọc, cô đọng. Ông thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu là nhạc điệu của nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang. Chính Hữu làm thơ không nhiều nhưng vẫn có một vị trí xứng đáng trong nền thơ hiện đại Việt Nam, và một số bài thơ của ông thuộc số những tác phẩm tiêu biểu nhất của thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đường ra mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trò). Chính Hữu được tăng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2000 (Nguyễn Văn Long, Từ điển văn học, Sđđ).
2. Tỏc phẩm: 
a/ Nội dung
	 Bài thơ Đòng chí được sáng tác đầu năm 1948, thể hiện những cảm xúc sâu xa và mạnh mẽ của nhà thơ Chính Hữu với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Cảm hứng của bài thơ hướng về chất thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ trong sự bình dị của đời thường.
Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đôi gắn bó thắm thiết của những người nông dân mặc áo lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, tình cảm đó thật cảm động đẹp đẽ.
b. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do
- Chi tiết, hỡnh ảnh, ngụn ngữ giản dị, chõn thực, cụ đọng, giàu sức biểu cảm.
	c. Chủ đề: Người lớnh và tỡnh yờu đất nước và tinh thần cỏch mạng.
 Đề 1: Tỡnh đồng chớ cao quý của cỏc anh bộ đội thời khỏng chiến chống Phỏp qua bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. 
 a- Mở bài:
 - Giới thiệu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 - Nờu nhận xột chung về bài thơ (như đề bài đó nờu)
 b- Thõn bài:
 * Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ:
 - Xuất thõn nghốo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lờn sỏi đỏ
 - Chung lớ tưởng chiến đấu: Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu
 - Chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bú keo sơn: nước mặn, đất sỏi đỏ (người vựng biển, kẻ vựng trung du), đụi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ.
 - Kết thỳc đoạn là dũng thơ chỉ cú một từ : Đồng chớ!
(một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xỳc).
 * Biểu hiện của tỡnh đồng chớ:
 - Họ cảm thụng chia sẻ tõm tư, nỗi nhớ quờ: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương gửi bạn, gian nhà khụng  lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cỏch núi cú vẻ phớt đời, về tỡnh cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hỡnh ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thờm thắm thiết.
 - Cựng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rột rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở thành thơ (tụi với anh biết từng cơn ớn lạnh,) ; từng cặp chi tiết thơ súng đụi như hai đồng chớ bờn nhau : ỏo anh rỏch vai / quần tụi cú vài mảnh vỏ ; miệng cười buốt giỏ / chõn khụng giày ; tay nắm / bàn tay.
 - Kết đoạn cũng quy tụ cảm xỳc vào một cõu : Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (tỡnh đồng chớ truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao)
 * Biểu tượng của tỡnh đồng chớ:
 - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rột buốt : đờm, rừng hoang, sương muối.
 - Họ càng sỏt bờn nhau vỡ chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc.
 - Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xỳc lại được kết tinh trong cõu thơ rất đẹp : Đầu sỳng trăng treo (như bức tượng đài người lớnh, hỡnh ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tỡnh đồng chớ, cỏch biểu hiện thật độc đỏo, vừa lóng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tõm hồn thi sĩ) - Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờ giặc.
- Hỡnh ảnh "Đầu sỳng trăng treo" vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc quan thờm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tỡnh hoà quện trong tõm tưởng đột phỏ thành hỡnh tượng thơ đầy sỏng tạo của Chớnh Hữu.
 c- Kết bài :
 - Đề tài về người lớnh của Chớnh Hữu được biểu hiện một cỏch cảm động, sõu lắng nhờ sự khai thỏc chất thơ từ những cỏi bỡnh dị của đời thường. Đõy là một sự cỏch tõn so với thơ thời đú viết về người lớnh.
 - Viết về bộ đội mà khụng tiếng sỳng nhưng tỡnh cảm của người lớnh, sự hi sinh của người lớnh vẫn cao cả, hào hựng.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
	Đề 1: Theo em, vỡ sao tỏc giả đặt tờn cho bài thơ về tỡnh đồng đội của những người lớnh là “Đồng chớ”?
- Đú là tờn một tỡnh cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cỏch mạng và khỏng chiến. 
- Đú là cỏch xưng hụ phổ biến của những người lớnh, cụng nhõn, cỏn bộ từ sau Cỏch mạng.
- Đú là biểu tượng của tỡnh cảm cỏch mạng, của con người cỏch mạng trong thời đại mới. 
Đề 3: Hóy chộp 7 cõu thơ đầu và nhận xột về cấu trỳc của cõu thơ thứ 7 trong bài thơ " Đồng chớ" của Chớnh Hữu.
4. Em hóy phõn tớch bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu
 éồng chớ là một bài thơ tiờu biểu của nhà thơ Chớnh Hữu và của thơ ca Việt Nam hiện đại. Hễ núi tới thơ Chớnh Hữu là người ta khụng thể khụng nghĩ đến éồng chớ. 
 Bài thơ được sỏng tỏc vào năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, đỏnh dấu sự xuất hiện cuả một nhà thơ mới trong thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Bài thơ lỳc đầu dỏn ở bỏo tường đơn vị, sau in vào bỏo Sự thật, rồi được chộp vào sổ tay cỏc cỏn bộ, chiến sĩ, được phổ nhạc, trở thành tải sản chung của mọi người. 
 éồng chớ là bài thơ ca ngợi một tỡnh cảm mới, quan hệ mới giữa người và người trong cỏch mạng và khỏng chiến. "éồng chớ" trong ngụn ngữ sinh hoạt chớnh trị và đời thường đó thành tiếng xưng hụ quen thuộc, khi lý tưởng cỏch mạng đoàn kết, gắn bú mọi người đó bắt rễ sõu vào đời sống. Nhưng mấy ai đó cảm nhận được nội dung tỡnh cảm phong phỳ mới mẻ chứa đựng trong hai tiếng ấy? 
 éể làm hiện lờn nội dung mới lạ trong những từ ngữ quen thuộc, nhà thơ phải dựng phộp "lạ húa". Khụng phải ngẫu nhiờn mà bài thơ bắt đầu từ những cỏi khỏc biệt và xa lạ. éõy là lời của những người đồng chớ tự thấy cỏi mới lạ của mỡnh: 
 Quờ hương anh nước mặn đồng chua 
 Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ 
 Anh với tụi hai người xa la 
 Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
 Mỗi người một quờ, đất đai canh tỏc khỏc nhau, tập quỏn, phong tục hẳn là cũng khỏc. Miền biển nước mặn, đất phốn. Vựng đồi trung du đất ớt hơn sỏi đỏ. Những con người tự nhận là xa lạ, cỏch nhau cả một phương trời và chẳng hẹn hũ quen nhau. ấy thế mà cú một sức mạnh vụ song, vụ hỡnh biến họ thành đụi tri kỷ: 
 Sỳng bờn sỳng đầu gỏc bờn đầu 
 éờm rột chung chăn thành đụi tri kỷ. 
 éú là cuộc sống và chiến đấu chung đó làm thay đổi tất cả. Hai dũng thơ chỉ cú một chữ "chung": "éờm rột chung chăn", nhưng cỏi chung đó bao trựm tất cả. "Sỳng bờn sỳng" là chung chiến đấu, "đầu sỏt bờn đầu" thỡ chung rất nhiều: khụng chỉ là gần nhau về khụng gian mà cũn chung nhau ý nghĩ, lý tưởng. "éờm rột chung chăn" là một hỡnh ảnh thật cảm động và đầy ắp kỷ niệm. Những người từng khỏng chiến ở Việt Bắc hẳn khụng ai quờn cỏi rột Việt Bắc và của vựng rừng nỳi núi chung. Hồi ấy nhà thơ Tố Hữu từng viết: "Rột Thỏi Nguyờn rột về Yờn Thế, Giú qua rừng éốo Khế giú sang". Cũng khụng ai quờn được cuộc sống chung gắn bú mọi người: "Bỏt cơm sẻ nữa, chăn sui đắp cựng". éắp chăn chung trở thành biểu tượng của tỡnh thõn hữu, ấm cỳng, ruột thịt. Những cỏi chung ấy đó biến những con người xa lạ "thành đụi tri kỷ" 
 Hai chữ "éồng chớ" đứng riờng thành một dũng thơ là điều rất cú ý nghĩa. Nhà thơ hoàn toàn cú thể viết thế này: "éờm rột chung chăn thành đụi đồng chớ". "éồng chớ" và "tri kỷ" đều cựng một vần bằng, vần trắc, hai chữ hoàn toàn cú thể thay thế nhau mà khụng làm sai vận luật, mà bài thơ cú thể rỳt ngắn được một dũng. Nhưng nếu viết như thế thỡ hỏng. éờm rột chung chăn cú nghĩa hai chữ "éồng chớ" rộng lớn vụ cựng. "Tri kỷ" là biết mỡnh và suy rộng ra là biết về nhau. "éồng chớ" thỡ khụng phải chỉ biết nhau, mà cũn phải biết được cỏi chung rộng lớn gắn bú con người trờn mọi mặt. 
 Hai chữ "éồng chớ" đứng thành một dũng thơ đầy sức nặng suy nghĩ. Nú nõng cao ý thơ đoạn trước và mở ra ý thơ cỏc đoạn sau. "éồng chớ" là cỏi cú thể cảm nhận mà khụng dễ núi hết. 
Phần hai bài thơ núi đến tỡnh cảm chung của những người đồng chớ. Những cõu thơ chia thành "anh, tụi", nhưng giữa họ đều là chung cả. éoạn hai của bài thơ được mở đầu bằng những dũng tõm sự nhớ nhà. Bõy giờ họ chia sẻ với nhau những tỡnh cảm quờ hương và gia đỡnh. éối với cỏc chàng trai ỏo nõu ra trận lần đầu nhớ nhà là nỗi niềm thường trực: 
 Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày 
 Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay. 
 éối với người nụng dõn, làm ruộng là quan trọng nhất, những việc ấy đành nhờ bạn thõn làm hộ. Gian nhà tổ ấm cũng đành chịu hy sinh: "mặc kệ giú lung lay". Cõu thơ ngang tàng, đượm chất lóng mạn như muốn nõng đỡ con người vượt lờn cỏi bất đắc dĩ của hoàn cảnh. Thẻ hỏi ai cú thể "mặc kệ" để cho giú làm xiờu đổ nhà mỡnh? éú là một thoỏng tếu nhộn làm se lũng người. Hai dũng thơ đầy ắp nỗi nhớ, mặc dự tới dũng thứ ba thỡ chữ "nhớ" mới xuất hiện" 
 Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh 
 Người lớnh trong thơ Chớnh Hữu đó rất nhớ nhà, nhớ quờ nhưng họ thương nhất vẫn là người ở nhà nhớ họ, dừi theo tn tức của họ, những người ở nơi nguy hiểm. Hỡnh ảnh "giếng nước" là nơi dõn làng gặp gỡ sỏng sỏng, chiều chiều. "Gốc đa" là nơi dõn làng nghỉ ngơi những khi trưa nắng. Những lỳc ấy họ sẽ hỏi thăm những người trai ra trận. Nhưng "giếng nước, gốc đa" cũng là nơi hũ hẹn, tỡnh tự lứa đụi: "Trăm năm dầu lỗi hẹn hũ, Cõy đa bến cũa con đũ khỏc đưa". Biết bao là nhớ nhung. Nhưng người lớnh khụng núi là mỡnh nhớ, chỉ núi ai khỏc nhớ. éú cũng là cảnh mỡnh tự vượt lờn mỡnh, những dũng thơ nộn tỡnh riờng vỡ sự nghiệp chung, bằng những lời ý nhị, khụng một chỳt ồn ào. 
 Bảy dũng cuối của đoạn thơ dành núi riờng về nỗi gian khổ. Cỏi gian khỏ của bộ đội trong buổi đầu khỏng chiến đó được núi đến rất nhiều. Thụi Hữu trong bài “Lờn Cấm Sơn” cú những cõu thật cảm động về những người lớnh. 
 “ Cuộc đời giú bụi pha xương mỏu 
 éợt rột bao lần xộ thịt da 
 Khuụn mặt đó lờn màu tật bệnh 
 éõu cũn tươi nữa những ngày hoa! 
 Lũng tụi xao xuyến tỡnh thương xút 
 Muốn viết bài thơ thấm lệ nhoà 
 Tặng những anh tụi từng rỏ mỏu 
 éem thõn xơ xỏc giữ sơn hà” 
 Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh 
 Sốt run ngư ... h se khụ mang theo hương ổi. "Phả" là 1 động từ mang ý tỏc động được dựng như 1 cỏch khẳng định sự xuất hiện của hơi thu trong ko gian: "hương ổi", một mựi hương ko dễ nhận ra, bởi hương ổi ko fải là một mựi hương thơm ngào ngạt, nồng nàn mà chỉ là 1 mựi hương thoảng đưa ờm dịu trong giú đầu thu, nhưng cũng đủ để đỏnh thức những cảm xỳc trong lũng người.
 Khụng chỉ cảm nhận mựa thu bằng khứu giỏc, xỳc giỏc mà nhà thơ cũn cảm nhận màn sương thu trong phỳt giao mựa. Màn sương hỡnh như cũng muốn tận hưởng trọn vẹn khoảnh khắc vào thu nờn chựng chỡnh chưa muốn dời chõn.:37:
"Sương chựng chỡnh wa ngừ
Hỡnh như thu đó về"
 Từ lỏy tương hỡnh "chựng chỡnh" gợi cảm giỏc về sự lưu luyến ngập ngừng, làm ta như thấy 1 sự dựng dằng, gợi cảnh thu sống động trong tĩnh lặng, thong thả, yờn bỡnh. "Chựng chỡnh" là sự quóng ngắt nhịp nhàng, chuyển động chầm chậm hay cũng chinh là sự rung động trong tõm hồn nhà thơ? Một chỳt ngỡ ngàng, một chỳt bõng khuõng, nhà thơ phỏt hiện ra vẻ đẹp rất riờng của ko gian mựa thu. "Hỡnh như" là 1 từ tỡnh thỏi diễn tả tõm trạng của tỏc giả khi phỏt hiện sự hiện hữu của mựa thu. Sự gúp mặt của màn sương buổi sỏng cựng với hương ổi đó khiến cho nhà thơ giật mỡnh thản thốt. Ko fải là những hỡnh ảnh đó trở nờn ước lệ nữa mà là 1 chi tiết thật mới mẻ, bất ngờ. Cú lẽ với Hữu Thỉnh, làn hương ổi rất quen với người VN, mà rất lạ với thơ được tỏc giả đưa vào 1 cỏch hết sức tự nhiờn.
Rồi mựa thu được quan sỏt ở những ko gian rộng hơn, nhiều tầng bậc hơn.
"Sụng được lỳc dềnh dàng
.....sang thu"
N ếu ở khổ 1, mựa thu mới chỉ là sự đoỏn định với ớt nhiều bỡ ngỡ, thỡ ở khổ thơ này, tỏc giả đó cú thể khẳng định: thu đến thật rồi. Thu cú mặt ở khắp nơi, rất hiện hỡnh, cụ thể Dũng sụng ko cũn cuụn cuộn dữ dội như những ngày mưa lũ mựa hạ mà trụi một cỏch dềnh dàng, thanh thản. Mọi chuyển động dường như cú phần chậm lại, chỉ riờng loài chim là bắt đầu vội vó. Trời thu lạnh làm cho chỳng phải chuẩn bị những chuyến bay chống rột khi đụng về. Phải tinh tế lắm mới cú thể nhận ra sự bắt đầu vội vó trong những cỏnh chim bay bởi mựa thu chỉ vửa mới chớm, rất nhẹ nhàng, rất dịu dàng. Điểm nhỡn của nhà thơ đuợc nõng dần lờn từ dũng sụng, rồi tới bầu trời cao rộng.
"Cú đỏm mõy mựa hạ 
Vắt nửa mỡnh sang thu"
 Cảm giỏc giao mựa đc Hữu Thỉnh diễn tả thật thỳ vị. Đõy là 1 phỏt hiện rất mới và độc đỏo của ụng. Mựa thu mới bắt đầu vỡ thế mõy mựa hạ mới thảnh thơi, duyờn dỏng "vắt nửa mỡnh sang thu". Đỏm mõy như 1 dải lụa mềm trờn bầu trời đang cũn là mựa hạ, nửa đang nghiờng về mựa thu. Bức tranh chuyển mựa vỡ thế càng trở nờn sinh động và giàu sức biểu cảm.
Ở khổ cuối, khoảnh khắc giao mựa ko cũn được nhà thơ diễn tả bằng cảm nhận trực tiếp mà bằng sự suy ngẫm, chiờm nghiệm.
" Vẫn cũn .....
.....đứng tuổi"
 Nắng cuối hạ vẫn cũn nồng, cũn sỏng nhưng đang nhạt dần. Những ngày giao mựa này đó vơi đi những cơn mưa rào ào ạt. Vẫn là nắng, vẫn là mưa, sấm như mựa hạ nhưng mức độ đó khỏc rồi. Lỳc này, những tiếng sấm bất ngờ cựng những cơn mưa rào ko cũn nhỡu nữa. Hai cõu thơ cuối gợi cho ta nhỡu suy nghĩ, liờn tưởng thỳ vị.
"Sấm ....
.....đứng tuổi"
 Giọng thơ trầm hẳn xuống, cõu thơ ko đơn thuần chỉ là gượng kể, là sự cảm nhận mà cũn là sự suy ngẫm, chiờm nghiệm. Cụm từ "hàng cõy đứng tuổi" gợi cho người đọc nhiều liờn tưởng. Đời người như 1 loài cõy, cũng non tơ, trưởng thành rồi già cỗi. Phải chăng, cỏi đứng tuổi của cõy chớnh là cỏi đứng tuổi của đời người. Hỡnh ảnh vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú ý nghĩa biểu tượng. Vẻ chớnh chắn, điềm tĩnh của hàng cõy trc sấm sột, bóo giụng vào lỳc sang thu cũng chớnh là sự từng trải, chớnh chắn của con người khi đó đứng tuổi. Phải chăng mựa thu của đời người là sự khộp lại những ngày thỏng sụi nổi bồng bột của tuổi trẻ, để mở ra 1 mựa mới, 1 ko gian mới thõm trầm, điềm đạm, vững vàng hơn.Ở tuổi "sang thu", con người ko cũn bất ngờ trc những tỏc động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Xưa nay, màu thu thường gắn liền với hỡnh ảnh lỏ vàng rơi ngoài ngừ, lỏ khụ kờu xào xạc... VÀ ta ngỡ như chỉ những sự vật ấy nới chớnh là đặ điểm của mựa thu. Nhưng đến với "Sang thu" của HT,người đọc chợt nhận ra 1 làn hương ổi, một màn sương, 1 dũng sụng, 1 đỏm mõy, 1 tia nắng. Những sự vật gần gũi thế cũng làm nờn những đường nột riờng của mựa thu VN và chớnh điều này đó làm nờn sức hấp dẫn của "Sang thu".
Bài thơ kết cõu theo 1 trỡnh tự tự nhiờn. Đú cũng là diễn biến mạch cảm xỳc của tỏc giả vào lỳc sang thu. Bài thơ gợi cho ta hỡnh dung 1 bức tranh thiờn nhiờn tươi đẹp vào thời điểm giao mựa hạ-thu ở vựng nụng thụn Bắc Bộ. Cõu thơ của HT như cú 1 chỳt gỡ đú thăng trầm, kớn đỏo, rất hợp với cỏch nghĩ, cỏch núi của nguời thụn quờ. Bài thơ giỳp ta cảm nhận được tỡnh cảm thiết tha, tõm hồn tinh tế của nhà thơ giàu lũng yờu thiờn nhiờn của nhà thơ.
Bài thơ ngắn với thể thơ 5 chữ mộc mạc, ngụn ngữ giản dị mà ý nghĩa sõu sắc, hỡnh ảnh đơn sơ mà gợi cảm. HT đó phỏt họa 1 bức tranh thiờn nhiờn tuyệt đẹp bằng nhỡu cảm xỳc tinh nhạy. Đọc thơ HT ta càng cảm thấy yờu quờ hương đất nước hơn, càng cảm thấy mỡnh cần phải ra sức gúp phần xõy dựng quờ hương ngày càng giàu đẹp.
Phõn tớch bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trờn lưng mẹ” của Nguyờ̃n Khoa Điờ̀m.
a/Mở bài
Bài thơ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ra đời ngay tại chiến khu Trị – Thiờn, trong những ngày khỏng chiến chống Mĩ đang dần đến thắng lợi nhưng vẫn cũn vụ cựng gian khổ. Nhà thơ đó tận mắt chứng kiến hỡnh ảnh những bà mẹ Tà-ụi gió gạo nuụi bộ đội đỏnh Mĩ, để cảm xỳc từ hiện thực thăng hoa thành những vần thơ cú sức lay động mónh liệt. Bài thơ “thể hiện tỡnh yờu thương con gắn với lũng yờu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tõy Thừa Thiờn bằng những khỳc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào trỡu mến”.
b/thõn bài
Ví dụ: Khụng phải ngẫu nhiờn khi phổ nhạc bài thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đó đặt lại tựa đề là Lời ru trờn nương, bởi lẽ chớnh những lời ru đó làm thành cấu tứ của bài thơ, dẫn dắt ta vào một thế giới mang đậm bản sắc riờng của người Tà-ụi. Bài thơ như là minh chứng của tấm lũng đồng bào dõn tộc một lũng tin theo Đảng, , thương con thương bộ đội, thương yờu nỳi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước. Tỡnh thương thành điệp khỳc xuyờn suốt theo nhịp chày của mẹ : 
Em cu Tai ngủ trờn lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Cú lẽ đõy là lời của nhà thơ, hàm chứa bao trỡu mến dành cho chỳ bộ Tà-ụi như muốn gúp thờm bao thương mến hoà cựng khỳc ru của mẹ. Hỡnh ảnh ấy khiến người đọc bồi hồi nhớ lại những cõu thơ viết về người mẹ Việt Bắc trong khỏng chiến chống Phỏp của nhà thơ Tố Hữu :
Nhớ người mẹ nắng chỏy lưng
Địu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ
Người mẹ chống Phỏp và người mẹ chống Mĩ cú những điểm tương đồng trong cụng việc. Nhưng ở Nguyễn Khoa Điềm, hỡnh ảnh thơ này khụng xuất phỏt từ nỗi nhớ mà được cất lờn ngay giữa hiện thực chống Mĩ. Nột đẹp của hỡnh tượng được khơi lờn từ tớnh chất cụng việc “Mẹ gió gạo mẹ nuụi bộ đội”. Người mẹ được khắc hoạ trong từng chi tiết sống động nhất, nổi bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiờng, giấc ngủ em nghiờng.
Tưởng như trong động tỏc của mẹ cũng đó ngõn lờn nhịp điệu ru ngọt ngào và nhịp đưa em đều đặn an bỡnh như trờn một cỏnh vừng ờm. Tỏc giả hoàn toàn khụng thi vị hoỏ mà bằng ngũi bỳt tả thực giỳp người đọc nhận ra : mồ hụi mẹ núng hổi, vai mẹ gầy – bao vất vả như đọng cả trờn đụi vai mẹ. Mỗi khỳc ru hiện lờn hỡnh ảnh mẹ trong nhiều tư thế cũng như cụng việc khỏc nhau : gió gạo, tỉa bắp, chuyển lỏn, đạp rừng như hoàn chỉnh bức chõn dung lao động khoẻ khoắn cũng như niềm hõn hoan được hoà vào những cụng việc khỏng chiến.
Khụng những thế, qua những hỡnh ảnh này, ta cũn hỡnh dung một nhịp sống bỡnh thản của những người dõn và cỏn bộ chiến sĩ ở chiến khu chống Mĩ. Mặc dự, trong thực tế, đõy là nơi hứng chịu rất nhiều bom đạn kẻ thự và luụn phải đương đầu với những cuộc hành quõn lựng sục “tỡm và diệt”, càn quột hũng xúa sạch dấu tớch của vựng chiến khu đầu mối Bắc – Nam này. Cuộc sống khú khăn thiếu thốn đũi hỏi phải tự cấp tự tỳc, tăng gia sản xuất, bảo đảm nuụi quõn đỏnh giặc. Hỡnh ảnh người mẹ gió gạo khiến ta lại liờn tưởng đến những nhịp chày trong bài hỏt Tiếng chày trờn súc Bom Bo của cố nhạc sĩ Xuõn Hồng. Ở đõu cũng vậy, khi cỏch mạng được bao bọc, chăm chỳt bằng tất cả tỡnh cảm yờu nước của nhõn dõn, khi biết dựa vào dõn thỡ khụng sức mạnh tàn bạo nào của kẻ thự cú thể khuất phục.
Gạo dành để nuụi quõn, mẹ lại lờn nương tỉa bắp, cựng với a-kay. Đàng sau hành động đú ẩn chứa vẻ đẹp của sự hi sinh, nhường cơm sẻ ỏo cho người cỏch mạng. Lũng mẹ bao dung lại được cảm nhận bằng bao tỡnh cảm thương mến của nhà thơ :
Lưng nỳi thỡ to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trờn lưng
Lời thơ thật dịu dàng như ru sõu thờm giấc ngủ cho em cu Tai, như muốn sẻ chia những vất vả nhọc nhằn trong cụng việc của mẹ. Khụng gian mờnh mang của vựng nỳi rừng tõy Thừa Thiờn  như mở ra với ỏnh mặt trời lan toả khắp nỳi đồi. Nổi bật giữa khung cảnh là người mẹ Tà-ụi với cụng việc cần mẫn. Nhưng mẹ khụng hề đơn độc chớnh vỡ cú mặt trời của mẹ – em cu Tai đang ngon giấc. Với cỏch vớ von đặc sắc này, nhà thơ đó tạo nờn liờn tưởng về mối quan hệ mật thiết của con người với nỳi rừng, nương rẫy. Khụng cú tỡnh cảm gắn bú, khụng thể tạo được liờn tưởng thỳ vị giữa hạt bắp với con nằm trờn lưng. Mặt trời khụng gợi ra cảm giỏc về độ núng, độ chúi mà trở thành hỡnh tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ. Mặt trời của bắp đem lại hạt mẩy hạt chắc. Mặt trời của mẹ – em cu Tai là hạnh phỳc, nguồn sống của mẹ. Những chỳ bộ Tà-ụi được tắm trong ỏnh sỏng sẽ trở nờn vạm vỡ săn chắc, ỏnh mặt trời hào phúng ban tặng cho mẹ những đứa con khoẻ mạnh của nỳi rừng. Hỡnh tượng sỏng tạo của Nguyễn Khoa Điềm đó đem lại những rung cảm thẩm mĩ đặc biệt.
c/kết bài
 Ví dụ : Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đó tạo được những cảm xỳc đồng điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, núi lờn trọn vẹn vẻ đẹp và tõm tư của người dõn tộc miền tõy Thừa Thiờn trung dũng kiờn cường, thủy chung với cỏch mạng. Cảm xỳc bỡnh dị trong sỏng với hỡnh tượng người mẹ đó làm nờn sức hấp dẫn riờng của tỏc phẩm. Từ ngụn ngữ đến hỡnh ảnh thơ đều đậm chất dõn tộc, đem đến cho người đọc những cảm nhận đặc biệt thương mến cựng hoà theo lời ru cho giấc ngủ thanh bỡnh của em bộ Tà-ụi. Bài thơ toỏt lờn tinh thần lạc quan cỏch mạng, kết đọng những õn tỡnh sõu lắng của nhà thơ về nhõn dõn đất nước cũng như niềm tin vào thắng lợi cuối cựng của cuộc khỏng chiến chống Mĩ.
Niềm tin ngày ấy giờ đõy đó thành hiện thực. Em cu Tai ngày ấy giờ đõy cũng đó trưởng thành và sống làm người Tự do như niềm mong mỏi ngày nào thiết tha trong lời ru của mẹ. Nhưng lời ru ngày ấy mói cũn sức vang ngõn trong lũng bao thế hệ, bồi đắp tỡnh yờu quờ hương đất nước, con người Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Ngu van 9 Tho hien dai.doc