Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” của Lê Anh Trà.
“Phong cách Hồ Chí Minh” rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của Lê Anh Trà in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” – năm 1990.
Luận điểm thứ nhất mà người viết nêu lên là tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh. Do đâu mà có vốn tri thức văn hóa ấy ? Hồ Chí Minh có một cuộc sống phong phú, sôi nổi. Người “đã tiếp xúc” với văn hoá nhiều nước ở phương Đong và phương Tây. Người “đã ghé lại” nhiều hải cảng, “đã thăm” các nước châu Phi, châu á, châu mĩ. Người “đã sống dài ngày” ở Anh, ở Pháp. Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề rửa ảnh.Chế Lan Viên cũng đã có lần viết:
“Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể,
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi”.
( “Người đi tìm hình của nước” )
Người “nói và viết thạo ” nhiều ngoại ngữ như Pháp, Anh, Hoa, Nga.Cuộc đời Người “đầy truân chuyên ”. Người “đã làm nhiều nghề”, và đặc biệt là “đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”. Hồ Chí Minh “đã tiếp thu” mọi cái hay cái đẹp của các nền văn hóa, và “đã nhào nặn” với cái gốc văn hóa dân tộc đẫ thấm sâu vào hồn mình, máu thịt mình, nên đã trở thành “một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại:. Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế của Lê Anh Trà đã tạo nên sức thuyết phục lớn.
Tuyển tập một số bài văn hay Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” của Lê Anh Trà. “Phong cách Hồ Chí Minh” rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của Lê Anh Trà in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam” – năm 1990. Luận điểm thứ nhất mà người viết nêu lên là tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh. Do đâu mà có vốn tri thức văn hóa ấy ? Hồ Chí Minh có một cuộc sống phong phú, sôi nổi. Người “đã tiếp xúc” với văn hoá nhiều nước ở phương Đong và phương Tây. Người “đã ghé lại” nhiều hải cảng, “đã thăm” các nước châu Phi, châu á, châu mĩ. Người “đã sống dài ngày” ở Anh, ở Pháp. Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề rửa ảnh.....Chế Lan Viên cũng đã có lần viết: “Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể, Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ Những con đường cách mạng đang tìm đi”. ( “Người đi tìm hình của nước” ) Người “nói và viết thạo ” nhiều ngoại ngữ như Pháp, Anh, Hoa, Nga....Cuộc đời Người “đầy truân chuyên ”. Người “đã làm nhiều nghề”, và đặc biệt là “đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”. Hồ Chí Minh “đã tiếp thu” mọi cái hay cái đẹp của các nền văn hóa, và “đã nhào nặn” với cái gốc văn hóa dân tộc đẫ thấm sâu vào hồn mình, máu thịt mình, nên đã trở thành “một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại:. Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế của Lê Anh Trà đã tạo nên sức thuyết phục lớn. Luận điểm thứ hai mà tác giả đưa ra là lối sống rất bình dị, rất phương Đông, rất Việt Nam của Hồ Chí Minh. Lê Anh Trà đã sử dụng ba luận cứ (nơi ở, trang phục, cách ăn mặc) để giải thích và chứng minh cho luận điểm này. Cái “cung điện” của vị Chủ tịch nước là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao. Chỉ vẻn vẹn có vài phòng “tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ”, đồ đạc “rất mộc mạc, đơn sơ”. Trang phục của Người “hết sức giản dị” với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp “ thô sơ như của các chiến sĩ trường Sơn”. Cách ăn uống của Hồ Chí Minh “rất đạm bạc”: cá kho, rau luộc, dư ghém, cà muối, cháo hoa..., đó là “những món ăn dân tộc không chút cầu kì”. Những luận cứ mà người viết nêu ra không có gì mới. Nhiều người đã nói, đã viết, nhiều hồi kí đã để lại mà ta đã biết. Nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật, trân trọng và ca ngợi. Phần còn lại, tác giả đã bình luận phong cách Hồ Chí Minh. So sánh với cuộc sống của một vị lãnh tụ, một vị tổng thống, một vị vua hiền..., rồi ông ngạc nhiên khẳng định Hồ Chí Minh đã “sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy” :. Lê Anh Trà “bất giác nghĩ đến”, liên tưởng đến Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm, trích dẫn hai câu thơ của Trạng Trình: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” để đi tới ca ngợi nếp sống giản dị và thanh đạm của Hồ Chí Minh, của các vị danh nho không phải là “tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời”, mà là “lối sống thanh cao, mnột cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc, thanh cao cho tâm hồn và thể xác”. Tóm lại, Lê Anh Trà đã lập luận một cách chặt chẽ, nêu lên những luận cứ xác thực, chọn lọc, trình bày khúc chiết với tất cả tấm lòng ngưỡng mộ, ngợi ca “Nhà văn hóa lớn, nhà đạo đức lớn, nhà cách mạng lớn, nhà chính trị lớn đã quyện chặt với nhau trong con người Hồ Chí Minh, một con người rất giản dị, một con người Việt Nam gần gũi với mọi người”. Đọc bài viết của Lê Anh Trà, chúng ta học tập được bao nhiêu điều tốt đẹp về phong cách Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Đề 2. Em hóy Phõn tớch bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương Chủ tịch Hồ Chớ Minh - vị cha già kớnh yờu của dõn tộc Việt Nam – đó cống hiến trọn đời mỡnh vỡ sự nghiệp giải phúng đất nước. Người ra đi năm 1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xút xa cho Tổ quốc. Cú nhiều nhà thơ đó viết bài thơ tưởng nhớ về Bỏc, và “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chỳng ta hóy cựng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xỳc ấy. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc .... Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này” Năm 1976, sau ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phúng, lăng Bỏc được khỏnh thành. Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đó ra thăm lăng Bỏc. Cảm xỳc dõng trào, nhà thơ đó làm một bài thơ như một lời bộc bạch chõn tỡnh của hàng triệu người con miền Nam với Bỏc. Đõy là một bài thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, làm cho người đọc xỳc động. Hai khổ thơ đầu là những dũng cảm xỳc ban đầu của nhà thơ khi được lần đầu đến thăm lăng Bỏc: một chỳt tự hào, xen lẫn vui sướng, lẫn xỳc động khi sắp đc kề cận bờn Ng` cha thõn yờu của dõn tộc.Bằng những hỡnh ảnh ẩn dụ giàu sức gợi, nhụn ngữ bỡnh dị mà hàm sỳc, tinh tế, đoạn thơ đó để lại trong lũng người đọc những cảm xỳc vụ cựng sõu sắc. Hai khổ cuối bài thơ như những nốt nhạc du dương, trầm bổng, rộo rắt như tấm lũng tha thiết yờu mến của nhà thơ với Bỏc. Bằng những ngụn từ ẩn dụ đặc sắc,từ ngữ bỡnh dị mà giàu sức gợi, cõu thơ đó khơi gợi trong lũng người đọc những rung động sõu sắc và đỏng quý. Bài thơ được phõn chia theo bố cục thời gian, và khổ thơ đầu tiờn núi về cảm xỳc của tỏc giả khi nhỡn thấy lăng Bỏc từ xa. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc” Cõu thơ đầu tiờn thật ngắn gọn nhưng nú lại là một lời tõm sự chõn tỡnh của nhà thơ cũng như hàng triệu người con miền Nam. Một tiếng “con” thật ấm ỏp, gần gũi, thể hiện lũng kớnh yờu to lớn đối với Bỏc. Bỏc thật gần gũi với người dõn, như là một vị cha già của dõn tộc. “Con ở miền Nam” - mấy tiếng ấy bao hàm một nỗi đau và một niềm tự hào. Miền Nam gian khổ và anh hựng, miền Nam đi trước về sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thự hung bạo trở về trong đại gia đỡnh Việt Nam đõy Bỏc ơi! Nhà thơ mong nhỡn thấy Bỏc một lần sau khi đất nước đó giải phúng nhưng thật đau xút, Bỏc đó khụng cũn. Vỡ vậy, từ “viếng” đó được nhà thơ thay bằng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau cũng như bày tỏ niềm tin rằng Bỏc vẫn sống mói. “Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt ễi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng” Đập vào mắt nhà thơ là hỡnh ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bỏc. Cõy tre - biểu tượng cho sự bất khuất, kiờn cường nhưng giản dị, thanh cao của người dõn Việt Nam – đó để lại một dấu ấn đậm nột trong lũng tỏc giả trước khi bước vào lăng Bỏc. Hàng tre bỏt ngỏt – Hàng tre xanh xanh – Hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời như một dấu hịờu đặc biệt của dõn tộc. Hàng tre trựm búng mỏt rượi lờn bao thế hệ cuộc đời, hàng tre mang bao phẩm chất của con người Tổ quốc ta: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiờn cường. Ở Bỏc cú tất cả những gỡ mà những con người Việt Nam từng cú, cũng cỏi dấu hiệu xanh tươi sự sống ấy, cũng cỏi kiờn cường “đứng thẳng hàng” trong “bóo tỏp mưa sa” ấy. Dõn tộc ta thật sự cú sức sống mónh liệt, cho dự những thử thỏch của thiờn nhiờn, của lịch sử cú khắc nghiệt cỏch mấy thỡ vẫn kiờn cường chống chọi, và vẫn cố gắng đứng thẳng chứ nhất quyết khụng chịu bị bẻ cong. Hàng tre đứng đú, bờn lăng Bỏc như ru giấc ngủ ngàn thu của Bỏc, gắn bú mói mói với Bỏc như dõn tộc Việt Nam vẫn kớnh trọng Bỏc mói mói. Đến gần lăng Bỏc, xếp hàng vào viếng thỡ tỏc giả cú thờm nhiều cảm xỳc mới. “Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Hai cõu thơ sinh động với nhiều hỡnh ảnh gợi cảm được tạo nờn từ những hỡnh ảnh thực và hỡnh ảnh ẩn dụ súng đụi với nhau. Một mặt trời thực đi qua trờn lăng, là mặt trời của tự nhiờn, của muụn loài, soi sỏng cho muụn loài, đem lại sức sống cho thế giới. Từ mặt trời thật ấy, một mặt trời ẩn dụ khỏc hiện ra trong lăng, rất đỏ. Bỏc nằm trong lăng với ỏnh sỏng đỏ xung quanh như một mặt trời. Bỏc tồn tại vĩnh cửu trong lũng mỗi người dõn Việt Nam như sự tồn tại của một mặt trời thật. Bỏc soi sỏng đường cho dõn tộc ta đi, cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giành độc lập của Tổ quốc. Bỏc giỳp nhõn dõn ta thoỏt khỏi kiếp sống nụ lệ, trở thành một con người tự do để bõy giờ được hạnh phỳc. Cụng lao của Bỏc đối với dõn tộc ta cũng như mặt trời, to lớn khụng kể xiết. Bỏc là một mặt trời. Cỏi ẩn dụ mặt trời ở đõy khụng biết đó đủ núi về Bỏc chưa ?. Khụng, nếu núi Bỏc là mặt trời thỡ phải nhấn mạnh thờm cho rừ cỏi đặc tớnh của vầng mặt trời ấy: rất đỏ. Cỏi mặt trời đang tỏa sỏng trờn cao kia, cỏi mặt trời của thiờn nhiờn, tượng trưng của nguồn núng, nguồn sỏng, nguồn sự sống ấy, khụng phải bao giờ cũng nguyờn vẹn thế đõu, khụng phải lỳc nào cũng ấm núng thế đõu! Vầng mặt trời ấy cú thể bị búng đờm lấn ỏt. Nhưng vầng mặt trời Bỏc Hồ của ta thỡ mói mói đỏ thắm, mói mói là nguồn sưởi ấm, nguồn sỏng soi đường cho con người Việt Nam. Hụm nay cú hai mặt trời chiếu rọi trờn đường đời: một mặt trời tỏa sỏng trước mặt, một mặt trời tỏa sỏng tõm hồnNhư mặt trời kia, Bỏc thuộc về vĩnh cửu. Bỏc sẽ sống mói trong lũng mỗi con người Việt Nam. “Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn” Cựng với mặt trời đi qua trờn lăng, ngày ngày dũng người vẫn đi qua lăng trong thương nhớ. Điệp ngữ “ngày ngày” ý núi rằng nhõn dõn ta mói luụn ghi nhớ cụng lao to lớn của Bỏc, mói mói là như vậy. Nhịp thơ của đoạn chậm, diễn tả đỳng tõm trạng khi đứng xếp hàng trước lăng chờ đến lượt vào, ngậm ngựi tưởng nhớ đến Bỏc đó khuất. Tuy vậy, nhịp thơ chầm chậm như bước chõn người đi trong cuộc tưởng niệm mà sao cõu thơ vẫn khụng buồn ? Phải rồi. Chỳng ta khụng làm cỏi việc tưởng niệm bỡnh thường với Bỏc như một người đó khuất. Dũng người đang đi đõy là đang đi trong cuộc hành trỡnh ngợi ca vinh quang của Bỏc. Và tràng hoa vinh quang này khụng phải được kết bằng những bụng hoa bỡnh thường như mọi tràng hoa vinh hiển khỏc trờn đời đõu. Tràng hoa đõy là một hỡnh ảnh ẩn dụ của tỏc giả, đú chớnh là những đoỏ hoa thật sự của đời, là đàn con mà Bỏc đó cố cụng tạo nờn suốt bảy mươi chớn mựa xuõn Bỏc sống trờn đời. Những bụng hoa trong vườn Bỏc nay đó lớn lờn, nở rộ ngỏt hương kớnh dõng lờn Bỏc. Vào bờn trong lăng Bỏc, thấy Bỏc đang nằm đú, nhà thơ lại một lần nữa cố giấu tiếng nấc nghẹn ngào: “Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền” Khung cảnh bờn trong lăng thật ờm dịu, thanh bỡnh. Lỳc này, trước mặt mọi người chỉ cú hỡnh ảnh Bỏc. Bỏc nằm đú trong giấc ngủ vĩnh hằng. Bỏc mất thật rồi sao? Khụng đõu. Bỏc chỉ nằm đú ngủ thụi, Bỏc chỉ ngủ thụi mà! Suốt bảy mươi chớn năm cống hiến cho đất nước, bõy giờ đất nước đó bỡnh yờn, Bỏc phải được nghỉ ngơi chứ. Bao quanh giấc ngủ của Bỏc là một “vầng trăng sỏng dịu hiền”. Đú là hỡnh ảnh ẩn dụ cho những năm thỏng làm việc của Bỏc, lỳc nào cũng cú vầng trăng bờn cạnh bầu bạn. Từ giữa chốn tự đày, đến “cảnh khuya” nỳi rừng Việt Bắc, rồi “nguyờn tiờu”Tuy vậy, Bỏc chưa bao giờ thảnh thơi để ngắm trăng đỳng ng ... thụng suốt cho những đoàn quõn, đoàn xe ra trận. Viết về Trường Sơn, khụng thể thiếu hỡnh ảnh cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong - bởi chiếm số đụng trong lực lượng này là nữ thanh niờn. Văn học thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ đó ghi lại được nhiều hỡnh ảnh đẹp, chõn thực, cao cả của cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong, trong thơ Phạm Tiến Duật (Trường Sơn Đụng - Trường Sơn Tõy; Gửi em, cụ gỏi thanh niờn xung phong), Lõm Thị Mỹ Dạ (Khoảng trời - hố bom), Nguyễn Đỡnh Thi (Lỏ đỏ), truyện ngắn của Đỗ Chu (Rỏng đỏ), tiểu thuyết của Đào Vũ (Con đường mũn ấy)... Truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ gúp thờm những chõn dung đẹp, chõn thực và sinh động vào loại hỡnh tượng nhõn vật khỏ quen thuộc ấy của văn học một thời. 2. Truyện kể về cuộc sống và cụng việc thường ngày của một tổ trinh sỏt mặt đường gồm ba cụ gỏi thanh niờn xung phong tại một trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp do bom địch gõy ra, đỏnh dấu vị trớ cỏc trỏi bom chưa nổ và phỏ bom. Cụng việc của họ hết sức nguy hiểm vỡ thường xuyờn phải chạy trờn cao điểm, giữa ban ngày và mỏy bay địch cú thể ập đến bất cứ lỳc nào. Họ ở trong một cỏi hang, dưới chõn cao điểm, tỏch xa đơn vị. Cuộc sống của ba cụ gỏi ở nơi trọng điểm giữa chiến trường dự khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những giõy phỳt thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là rất gắn bú, yờu thương nhau trong tỡnh đồng đội dự mỗi người một cỏ tớnh. Cũng như nhiều tỏc phẩm văn học thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ, truyện Những ngụi sao xa xụi đó làm nổi bật chủ nghĩa anh hựng và vẻ đẹp tõm hồn của thế hệ trẻ Việt Nam trong hoàn cảnh chiến tranh. Nhưng điều gỡ làm nờn sức hấp dẫn riờng của truyện ngắn này, và cũng là đúng gúp riờng của tỏc giả? Theo tụi, đú là nghệ thuật trần thuật và miờu tả tõm lý nhõn vật. 3. Truyện được trần thuật theo ngụi thứ nhất - nhõn vật xưng tụi, Phương Định, cũng là một nhõn vật chớnh. Lựa chọn cỏch kể như vậy, mọi hỡnh ảnh và sự kiện, con người ở nơi trọng điểm ỏc liệt của chiến tranh sẽ được hiện lờn qua cỏi nhỡn và thỏi độ của chớnh người trong cuộc. Đồng thời, cỏch kể ấy cũng tạo thuận lợi để tỏc giả miờu tả thế giới nội tõm nhõn vật qua những độc thoại nội tõm. Nhưng lựa chọn cỏch trần thuật này cũng là một thử thỏch khụng dễ với tỏc giả, vỡ người viết phải thực sự am hiểu nhõn vật của mỡnh và cú khả năng húa thõn cao độ vào nhõn vật xưng tụi trong truyện. Tỏc giả Lờ Minh Khuờ cú thể làm được điều đú, thậm chớ đó nhập vai nhõn vật Phương Định một cỏch thuần thục, bởi vỡ nhà văn đó từng sống cuộc sống của những thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Sự lựa chọn vai kể như trờn đi liền với một đặc điểm nữa trong nghệ thuật trần thuật của truyện. Đú là mạch truyện được triển khai theo dũng tõm trạng của nhõn vật kể chuyện, khụng theo trỡnh tự thời gian sự kiện, mà thường đan xen giữa hiện tại và hồi tưởng quỏ khứ. Cú thể coi, đú là kiểu cốt truyện tõm lý. Riờng ở phần cuối, truyện được kể tập trung vào sự kiện một lần phỏ bom của tổ trinh sỏt, rồi Nho bị thương, và đoạn kết là cảnh cỏc cụ gỏi hồn nhiờn, hỏo hức trước một cơn mưa đỏ đến bất chợt giữa vựng trọng điểm. Thống nhất với sự lựa chọn vai kể như trờn, truyện đó cú một thứ ngụn ngữ và giọng điệu rất phự hợp với nhõn vật. Truyện thường dựng cỏc cõu ngắn, loại cõu kể xen với cõu tả và cỏch diễn đạt rất gần với khẩu ngữ. Vớ dụ đõy là lời nhõn vật Phương Định kể về cụng việc của cỏc cụ: Cũn chỳng tụi thỡ chạy trờn cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trờn cao điểm khụng phải là chuyện chơi. Thần chết là một tay khụng thớch đựa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom. Mối hiểm nguy và sự căng thẳng luụn phải đối mặt với cỏi chết đó được cỏc cụ gỏi cảm nhận với sự bỡnh tĩnh, khụng chỳt sợ hói, qua cỏi giọng bỡnh thản pha một chỳt húm hỉnh, nhưng vẫn rất tự nhiờn, khụng hề lờn gõn, cao giọng. Đấy đỳng là ngụn ngữ của tuổi trẻ ở giữa chiến trường. Chỳng ta nhớ đến chi tiết về cụ thanh niờn xung phong trong thơ Phạm Tiến Duật: Em ở Thạch Kim sao lại đựa anh núi là Thạch Nhọn... Cỏi miệng em ngoa cho chỳng bạn cười giũn. 4. Truyện cú ba nhõn vật: Phương Định, Nho và Thao. Ba cụ gỏi cú nhiều nột giống nhau và họ là một tập thể nhỏ rất gắn bú, yờu thương nhau. Nhưng mỗi nhõn vật vẫn là một cỏ tớnh, và đú chớnh là thành cụng của tỏc giả trong xõy dựng nhõn vật. Ba cụ gỏi từ những miền quờ khỏc nhau đến với con đường Trường Sơn, tại một vựng trọng điểm ỏc liệt và ở họ đều hỡnh thành những phẩm chất chung của người chiến sĩ thanh niờn xung phong: Tinh thần trỏch nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lũng dũng cảm khụng sợ hy sinh, tỡnh đồng đội gắn bú. Ở họ cũn cú những nột chung của cỏc cụ gỏi trẻ: dễ xỳc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư. Họ cũng thớch làm đẹp cho cuộc sống của mỡnh, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường (Nho thớch thờu thựa, chị Thao chăm chộp bài hỏt, Định thớch ngắm mỡnh trong gương, ngồi bú gối mơ mộng và hỏt). Trong ba người thỡ Nho và Phương Định trẻ hơn nờn cũng hồn nhiờn và giàu mơ mộng, cũn chị Thao lớn tuổi hơn nờn những mơ ước và dự định về tương lai cũng thiết thực hơn. Người tổ trưởng ấy chiến đấu rất dũng cảm, chỉ huy rất kiờn cường nhưng lại rất sợ khi phải nhỡn thấy mỏu và cũn sợ cả vắt nữa. Phương Định là nhõn vật kể chuyện, đồng thời cũng là nhõn vật trung tõm của truyện. Ở nơi trọng điểm ỏc liệt, hàng ngày giỏp mặt với hiểm nguy và cỏi chết, chiến đấu dũng cảm, nhưng ở cụ vẫn khụng mất đi sự hồn nhiờn, nhạy cảm, tõm hồn trong sỏng và nhiều mơ mộng. Cũng như cỏc cụ gỏi mới lớn, Phương Định nhạy cảm và quan tõm đến hỡnh thức của mỡnh. Cụ tự đỏnh giỏ: Tụi là con gỏi Hà Nội. Núi một cỏch khiờm tốn, tụi là một cụ gỏi khỏ, hai bớm túc dày tương đối mềm, một cỏi cổ cao, kiờu hónh như đài hoa loa kốn. Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: "Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm!". Cụ biết mỡnh được nhiều người, nhất là cỏc anh lớnh để ý và cú thiện cảm. Điều đú làm cụ thấy vui và cả tự hào, nhưng chưa dành riờng tỡnh cảm cho một ai. Nhạy cảm, nhưng cụ lại khụng hay biểu lộ tỡnh cảm của mỡnh, tỏ ra kớn đỏo giữa đỏm đụng, tưởng như là kiờu kỳ. Phương Định là cụ gỏi hồn nhiờn, hay mơ mộng và thớch hỏt (Tụi mờ hỏt. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đú rồi bịa ra lời mà hỏt. Lời tụi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tụi cũng ngạc nhiờn, đụi khi bũ ra mà cười một mỡnh, Tụi thớch nhiều bài. Những bài hành khỳc bộ đội hay hỏt trờn những ngả đường mặt trận. Tụi thớch dõn ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thớch Ca-chiu-sa của Hồng quõn Liờn Xụ. Thớch ngồi bú gối mơ màng). Phương Định là con gỏi Hà Nội vào chiến trường. Cụ cú một thời học sinh hồn nhiờn, vụ tư bờn người mẹ, một căn buồng nhỏ ở một đường phố yờn tĩnh trong những ngày thanh bỡnh trước chiến tranh ở thành phố của mỡnh. Những kỷ niệm ấy luụn sống lại trong cụ ngay giữa chiến trường dữ dội. Nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. (Để đỡ dài, văn bản truyện đưa vào sỏch giỏo khoa đó lược đi nhiều đoạn hồi tưởng của nhõn vật). Tõm lý nhõn vật Phương Định được bộc lộ qua những lời kể, lời tự bạch một cỏch tự nhiờn như lời trũ chuyện với bạn đọc - một kiểu độc thoại nội tõm đơn giản. Đõy là cảm giỏc của một người chạy trờn cao điểm giữa ban ngày và giữa những loạt bom của mỏy bay địch. Cú ở đõu như thế này khụng: đất bốc khúi, khụng khớ bàng hoàng, mỏy bay đang ầm ỡ xa dần. Thần kinh căng như chóo, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chõn chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh cú nhiều quả bom chưa nổ. Cú thể nổ bõy giờ, cú thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ... Rồi khi xong việc, quay lại nhỡn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang. Tõm lý nhõn vật Phương Định trong một lần phỏ bom đó được miờu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giỏc, ý nghĩ dự chỉ thoỏng qua trong giõy lỏt. Mặc dự đó rất quen cụng việc nguy hiểm này, thậm chớ một ngày cú thể phải phỏ tới năm quả bom, nhưng mỗi lần vẫn là một thử thỏch với thần kinh cho đến từng cảm giỏc. Từ khung cảnh và khụng khớ chứa đầy sự căng thẳng đến cảm giỏc là cỏc anh cao xạ ở trờn kia đang dừi theo từng động tỏc, cử chỉ của mỡnh, để rồi lũng dũng cảm ở cụ như được kớch thớch bởi sự tự trọng: Tụi đến gần quả bom. Cảm thấy cú ỏnh mắt cỏc chiến sĩ dừi theo mỡnh, tụi khụng sợ nữa. Tụi sẽ khụng đi khom. Cỏc anh ấy khụng thớch kiểu đi khom khi cú thể cứ đàng hoàng mà bước đi. Ở bờn quả bom, kề sỏt với cỏi chết im lỡm và bất ngờ, từng cảm giỏc của con người như cũng trở nờn sắc nhọn hơn: Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tụi. Tụi rựng mỡnh và bỗng thấy tại sao mỡnh làm quỏ chậm. Nhanh lờn một tớ! Vỏ quả bom núng. Một dấu hiệu chẳng lành. Tiếp đú là cảm giỏc căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom. Đoạn kết truyện cũng là một sỏng tạo rất thành cụng của tỏc giả. Sau một trận chiến đấu của ba cụ gỏi để phỏ bốn quả bom giữa vựng trọng điểm, căng thẳng, hồi hộp và cả sự lo lắng khi Nho bị sập hầm, bị thương, thỡ bất chợt một cơn mưa kộo đến, mà lại là một trận mưa đỏ. Cơn mưa ấy làm dịu cả bầu khụng khớ ngột ngạt ở bờn ngoài hang và cũng làm dịu mỏt tõm hồn ba cụn gỏi sau những căng thẳng của một trận chiến đấu, nú đỏnh thức dậy sự hồn nhiờn, vụ tư của tuổi trẻ và gợi về những kỷ niệm tuổi thơ với những trận mưa nơi thành phố quờ hương. Đến đõy thỡ người đọc đó cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của Những ngụi sao xa xụi - vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hựng và tõm hồn trong sỏng của những cụ gỏi thanh niờn xung phong ở nơi trọng điểm ỏc liệt trờn đường Trường Sơn, cũng là tiờu biểu cho vẻ đẹp của cả thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Những ngụi sao lấp lỏnh một thứ ỏnh sỏng khụng rực rỡ mà sỏng trong, tưởng như xa mà lại rất gần. Trong văn học thời kỳ này, người ta đó dựng nhiều hỡnh ảnh biểu tượng để thể hiện vẻ đẹp giản dị mà giàu chất lóng mạn của những nhõn vật như thế: Mảnh trăng cuối rừng trong truyện ngắn cựng tờn của Nguyễn Minh Chõu, rỏng đỏ trong truyện của Đỗ Chu, khoảng trời trong thơ Lõm Thị Mỹ Dạ. Truyện Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ đó được đưa vào tuyển tập Nghệ thuật truyện ngắn thế giới xuất bản ở Mỹ. Đú là một sự ghi nhận về thành cụng nghệ thuật của tỏc phẩm này. 5. Đọc Những ngụi sao xa xụi, tụi khụng thể nào khụng liờn tưởng đến mười cụ gỏi thanh niờn xung phong ở ngó ba Đồng Lộc. Tụi đó hơn một lần đến viếng mộ cỏc cụ ở nơi địa danh lịch sử ấy. Trờn lưng chừng đồi trụng xuống phớa dưới là con đường, cỏch nơi ngó ba dẫn vào đường Trường Sơn năm xưa chừng 300 một, mười nấm mộ xếp thành hai hàng ngay ngắn, như cỏc cụ vẫn đứng trong đội ngũ của một tiểu đội, dưới sự chỉ huy của tiểu đội trưởng Vừ Thị Tần, chuẩn bị ra mặt đường làm nhiệm vụ. Trờn mỗi bia mộ đều cú gắn ảnh chõn dung. Mười khuụn mặt trẻ trung, tươi sỏng, mười cặp mắt trong trẻo, cỏc cụ sống mói với tuổi hai mươi rất đẹp của một thời khốc liệt mà hào hựng
Tài liệu đính kèm: