Ôn luyện trắc nghiệm bài Mùa xuân nho nhỏ

Ôn luyện trắc nghiệm bài Mùa xuân nho nhỏ

Câu 1: Nét đậm đà phong vị Huế trong “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được thể hiện ở đâu:

A. Hình ảnh, màu sắc: Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.

B. Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền.

C. Nhịp điệu, giọng điệu, thể thơ 5 chữ, khi khoan thai, dịu dàng, khi hối hả khẩn trương.

D. Tất cả A, B, C.

E.

Câu 2: Ý nghĩa của nhan đề Mùa xuân nho nhỏ là gì?

A. Thể hiện ước muốn được hòa mình vào mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên.

B. Thể hiện tình yêu mùa xuân, sự gắn bó với mùa xuân.

C. Thể hiện tình yêu cuộc sống, sự gắn bó mãnh liệt với cuộc sống.

D. Thể hiện sự khiêm nhường mà tự tin với ước nguyện được dâng hiến cho đất nước.

Câu 3: Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ.

“ Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng”

A. So sánh

B. Hoán dụ

C. Ấn dụ

D. Nhân hoá

pdf 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn luyện trắc nghiệm bài Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
ÔN LUYỆN TRẮC NGHIỆM 
BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ 
Câu 1: Nét đậm đà phong vị Huế trong “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được thể hiện ở đâu: 
A. Hình ảnh, màu sắc: Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc. 
B. Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền. 
C. Nhịp điệu, giọng điệu, thể thơ 5 chữ, khi khoan thai, dịu dàng, khi hối hả khẩn trương. 
D. Tất cả A, B, C. 
E. 
Câu 2: Ý nghĩa của nhan đề Mùa xuân nho nhỏ là gì? 
 A. Thể hiện ước muốn được hòa mình vào mùa xuân tươi đẹp của thiên nhiên. 
 B. Thể hiện tình yêu mùa xuân, sự gắn bó với mùa xuân. 
 C. Thể hiện tình yêu cuộc sống, sự gắn bó mãnh liệt với cuộc sống. 
 D. Thể hiện sự khiêm nhường mà tự tin với ước nguyện được dâng hiến cho đất nước. 
Câu 3: Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ. 
“ Ơi con chim chiền chiện 
 Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng” 
A. So sánh 
 B. Hoán dụ 
 C. Ấn dụ 
D. Nhân hoá 
Câu 4 : Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh HảI ra đời vào thời gian nào ? 
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp 
B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ 
C. Khi miền Bắc xây dựng hoà bình 
D. Khi đất nước đã thống nhất 
Câu 5 : Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh Haỉ được làm theo thể thơ nào ? 
A. Thể thơ 4 chữ 
B. Thể thơ 5 chữ 
C. Thể thơ 7 chữ 
D. Thể thơ tự do 
Câu 6 : Tên thật của nhà thơ Thanh Hải là : 
A. Phạm ngọc Hoan 
B. Phạm Bá Ngoãn 
C. Hoài Thanh 
D. Phạm Trí Viễn 
Câu 7 : Sự sáng tao dặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” là : 
A. Hình ảnh cành hoa 
B. Hình ảnh con chim 
C. Hình ảnh nốt nhạc trầm 
D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ 
Câu 8 : Xác định phép tu từ trong hai câu thơ 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
“ Dù là tuổi hai mươi 
Dù là khi tóc bạc ” 
A. Ẩn dụ 
B. Hoán dụ 
C. Điệp ngữ 
D. So sánh 
E. 
Câu 9 : Từ “ lộc ” trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được hiểu theo nghĩa nào ? 
A. Lợi lộc 
B. May mắn 
C. Chồi non 
D. Đem mùa xuân đến cho đất nước 
Câu 10 :Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nước , với cuộc đời , là nguyện vọng 
cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc . Đúng hay sai ? 
A. Đúng 
 B. Sai 
Câu 11 : Mùa xuân nho nhỏ được viết giống với thể thơ của tác phẩm nào sau đây: 
A. Đêm nay Bác không ngủ 
B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
C .Đồng chí 
D . Đoàn thuyền đánh cá 
Câu 12: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết trong thời gian nào ?. 
A Kháng chiến chống Mỹ 
B Kháng chiến chống pháp 
C Miền Bắc hòa bình xây dụng CNXH 
D Đất nước được giải phóng. 
Câu 13: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết theo thể thơ nào ?. 
A .Thơ bốn chữ. 
B Thơ năm chữ. 
C Thơ sáu chữ. 
D Thơ tự do. 
Câu 14: Em hiểu như thế nào về “Mùa xuân nho nhỏ” ?. 
A Sống đẹp, sống với tất cả sức sống tuổi trẻ của mình để góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc 
đời chung. 
B Sống để góp phần vào non sông. 
C Sống thu hẹp chỉ cho riêng mình. 
D Cả 3 ý trên. 
Câu 15: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là: 
A Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. 
B Hình ảnh nốt nhạc trầm. 
 C Hình ảnh con chim hót. 
D Hình ảnh cành hoa. 
Đọc kĩ phần trích sau và tchọn câu trả lời đúng nhất. 
 ...“Ta làm con chim hót 
 Ta làm một cành hoa 
Ta nhập vào hoà ca 
 Một nốt trầm xao xuyến. 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
 Một mùa xuân nho nhỏ 
 Lặng lẽ dâng cho đời 
 Dù là tuổi hai mươi 
 Dù là khi tóc bạc” 
Câu 16: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ,của ai ? 
A. Mùa xuân nho nhỏ - Chế Lan Viên 
B. B . Sông thu - Hữu Thỉnh 
C. Viếng lăng Bác - Viễn Phương 
D. D . Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải 
E. 
Câu 17: Bài thơ này được tác giả viết trong hoàn cảnh nào? 
A. Khi tác giả đi chơi xuân 
B .Khi tác giả dạo chơi trên dòng sông Hương 
C. Khi tác giả đang nằm trên giường bệnh ở Huế 
D .Một hoàn cảnh khác 
Câu 18: Cảm nghĩ chủ đạo của đoạn thơ trên là gì ? 
A.Cảm nghĩ về mùa xuân của thiên nhiên 
B .Cảm nghĩ về mùa xuân của đất nước 
C .Cảm nghĩ về mùa xuân của lòng người 
 D .Cả A và C đều đúng 
Câu 19: Em cảm nhận được gì về khác vọng của nhà thơ được bộc lộ qua những lời thơ trên? 
A. Khác vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước 
B. Khác vọng được cống hiến một phần tốt đẹp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân 
tộc” 
C. Thể hiện niềm say mê, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của thiên, đất nước. 
D. Cả A và B 
E. E . Cả A và C 
F. 
Câu 20:Em hiểu" làm mùa xuân nho nhỏ" là làm gì? 
A .Là sống đẹp,sống với tất cả sức sống tươi trẻ để góp vào mùa xuân lớn của nhân dân 
B .Sống dâng hiến mùa xuân tài hoa và sáng tạo,mùa xuân nghệ thuật thi ca cho đời 
C.Dâng hiến, hoà nhập mà không làm mất đi vẻ đẹp riêng của mỗi người 
D. Cả A,B,C đều đúng 
Câu 21 :Cảm xúc chủ yếu của nhà thơ trong đoạn thơ trên là gì? 
A.Vui tươi,phấn khởi 
B . Tự hào ,rạo rực 
C . Sôi nổi, thiết tha 
D . Trầm lắng ,trang nghiêm như lời tâm sự ,tâm tình 
Câu 22:Cụm từ " Mùa xuân nho nhỏ" trong đoạn trích trên cần được hiểu theo nghĩa gì? 
A .Nghĩa tường minh 
 B. Hàm ý( nghĩa hàm ẩn) 
 C. Nghĩa rộng 
 D. Nghĩa hẹp 
Câu 23:Các câu trong đoạn thơ : “Ta làm con chim hót...Một nốt trầm xao xuyến” 
được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? 
 A. Phép lặp 
 B. Phép liên tưởng 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
C. Phép nối 
D. Phép đối? 
 Câu 24: Đoạn thơ trên có mấy từ láy? 
A . Một từ 
B . Hai từ 
C . Ba từ 
D . Bốn từ 
Câu25:Phần trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào? 
A . So sánh 
 B Nhân hoá 
 C. Ẩn dụ 
D .Không sử dụng biện pháp tu từ 
Câu26: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? 
A.Tự sự 
B. Miêu tả 
C. Biểu cảm 
D .Nghị luận 
Câu 27:Những nhịp nào được sử dụng trong phần trích trên? 
A . 2 - 3 
B . 3 - 2 
C . 2 - 1 - 2 
D. C ả A và B 
Câu 28 : Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy : 
A. Chiền chiện 
B. Gian lao 
C. Lợi lộc 
D. Long lanh 
Câu 29 : Các câu :"Ta làm con chim hót, 
 Ta làm một cành hoa", đã sử dụng phép liên kết gì? 
A. Phép thế 
B. Phép nối 
C. Phép lặp từ ngữ 
D. Không có phép liên kết. 
Câu 30 : Nam ai, nam bình là điệu ca ở vùng nào ? 
A. Đồng bằng Bắc bộ 
B. Đồng bằng Nam bộ 
C. Huế 
D. Dân ca xứ Nghệ 
Câu 31 ) Hai nhà thơ Thanh Hải và Nguyễn Du gặp nhau ở điểm nào khi tả cảnh mùa ? 
A. Đều tả không gian cao rộng, sắc màu tươi sáng của mùa xuân. 
B. Đều tả âm thành rộn rã, xôn xao của của mùa xuân. 
C. Đều tả hương vị của thiên nhiên mùa xuân. 
Câu 32) Tuy nhiên hai nhà thơ Thanh Hải và Nguyễn Du khác nhau ở điểm nào khi tả mùa xuân ? 
A. Thanh Hải tả thực còn Nguyễn Du theo bút pháp ước lệ. 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
B. Thanh Hải bộc lộ cảm xúc trực tiếp còn Nguyễn Du tả cảnh vật một cách khách quan. 
C. Hai nhà thơ khác nhau ở cả hai điểm trên. 
Câu 33. Em hiểu “Giọt long lanh” trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải như thế nào ? 
A. Là giọt mưa xuân 
B. Là giọt sương sớm 
C. Là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện 
D. Tưởng tượng của nhà thơ 
Câu 34. Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng 
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) 
Đọc khổ thơ trên và thực hiện các yêu cầu Theo em tình cảm yêu mến cuộc sống thiết tha của tác giả thể hiện tập 
trung nhất ở câu thơ nào ? 
A. Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
B. Ơi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
C. Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng. 
Câu 35. Tên khai sinh của nhà thơ Thanh Hải ? Khoanh tròn vào chữ cái đúng trong các phương án sau : 
A. Phạm Bá Ngoãn 
B. Chính Hữu 
C. Tố Hữu 
D. Phạm Tiến Duật 
Câu 36. Năm sáng tác bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ? 
A. 1979 
B. 1980 
C. 1981 
D. 1978 
Câu 37. Từ Lộc trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có mấy nghĩa, điền đúng (Đ), sai (S). 
A. Chồi non mùa xuân 
B. Sức sống mùa xuân 
Câu 38. Dòng sông trong mùa xuân nho nhỏ ở quê nhà thơ là dòng sông nào ? 
A. Sông Đà 
B. Sông Đáy 
C. Sông Hương 
D. Sông Trà Bồng 
Câu 39. Trong bức tranh mùa xuân ở bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, các gam màu biểu thị cho cái gì ? 
A. Sức sống mùa xuân 
B. Màu tím thuỷ chung 
C. Cả A và B. 
Câu 40. Câu thơ Từng giọt long lanh rơi có thể là những giọt gì ? 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
A. Giọt mưa 
B. Giọt sương 
C. Giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện 
D. Cả A, B, C. 
Câu 41. Mở đầu bài thơ tác giả xưng “Tôi” đến phần cuối nhà thơ xưng “Ta”. Có ý nghĩa gì ? 
A. Khát vọng cái tôi nhỏ bé đến cái ta rộng lớn. 
B. Ứơc nguyện cống hiến của nhà thơ trong cuộc đời. 
C. Từ ước nguyện cá nhân đến khát vọng thành thật. 
D. Chỉ có phương án B là đúng. 
Câu 42. Hai đối tượng nhà thơ nhắc tới nhiều trong bài thơ là ai ? 
A. Bộ đội và nông dân 
B. Bộ đội và công nhân 
C. Nông dân và công nhân 
D. Tất cả đều sai. 
Câu 43. Bài thơ : Mùa xuân nho nhỏ đã được phổ nhạc thành bài hát 
A. Đúng hay B. Sai 
Câu 44. Từ Xuân trong Mùa xuân nho nhỏ có mấy ý nghĩa. 
A. Hai 
B. Ba 
C. Bốn 
D. Năm 
Câu 45. Điền tiếp vào các câu thơ sau. 
Ta làm . 
Ta làm . 
Ta nhập . 
Một nốt . 
Câu 46. Hai câu thơ sau dùng biện pháp tu từ gì ? 
Dï lµ tuæi hai m­¬i 
Dù là khi tóc bạc 
A. Ẩn dụ 
B. Hoán dụ 
C. So sánh 
Câu 47. Tên khai sinh của nhà thơ Thanh Hải là gì ? 
A. Phạm Bá Ngoãn. 
B. Phan Ngọc Hoan. 
C. Hứa Vĩnh Sước. 
D. Phan Thanh Viễn. 
Câu 48 . Hai nhà thơ Thanh Hải và Viễn Phương có đặc điểm chung nào ? 
A. Cả hai nhà thơ đều sinh năm 1928. 
B. Cả hai nhà thơ đều quê ở Thừa Thiên - Huế. 
C. Cả hai đều là những cây bút có công trong việc xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những 
ngày đầu. 
D. Cả ba ý trên. 
Câu 49 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được ra đời vào thời điểm nào ? 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
A. Đầu năm 1980. 
B. Cuối năm 1980. 
C. Đầu năm 1979. 
D. Cuối năm 1979. 
Câu 50 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được sáng tác trong hoàn cảnh đất nước như thế nào ? 
A. Cuộc sống của nhân dân và công cuộc xây dựng đất nước đang đứng trước nhiều khó khăn thách thức. 
B. Cuộc sống của nhân dân và công cuộc xây dựng đất nước đang bước vào thời kì đổi mới. 
C. Cuộc sống của nhân dân và công cuộc xây dựng đất nước gặp nhiều thuận lợi, có điều kiện phát triển. 
D. Cả ba ý trên. 
Câu 51 Trong các bài thơ sau bài thơ nào được sáng tác trong một hoàn cảnh cá nhân đặc biệt ? 
A. Con cò 
B. Viếng lăng Bác. 
C. Mùa xuân nho nhỏ. 
D. Sang thu. 
Câu 52. Sắp xếp lại mạch cảm xúc, mạch thơ trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” cho phù hợp với bố cục của bài ? 
A. Mùa xuân nho nhỏ. 
B. Mùa xuân đất nước. 
C. Mùa xuân con người. 
D. Mùa xuân xứ Huế. 
Câu 53. Đọc kĩ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và thực hiện các yêu cầu bên dưới : 
 Điền các từ trầm lắng, hơi nghiêm trang mà tha thiết / sôi nổi và thiết tha / vui, say sưa, vào chỗ trống thích hợp 
để thể hiện sự biến đổi giọng điệu của bài thơ : 
"Giọng điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Giọng điệu có sự biến đổi phù hợp 
với nội dung từng đoạn .................................. ở đoạn đầu ...................................................... ở đoạn bộc bạch 
những tâm niệm ....................................... ở đoạn kết". 
b) Điền các từ : phát triển / Mùa xuân đất trời / Mùa xuân lớn / chặt chẽ / Mùa xuân đất nước / Mùa xuân của 
mỗi người. 
"Cấu trúc của bài thơ., dựa trên sự........, của hình ảnh mùa xuân. Từ 
............. sang ........... và . góp vào . của cuộc 
đời chung". 
Câu 54. Đọc kĩ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và thực hiện các yêu cầu bên dưới : 
Điền các từ : biểu trưng, khái quát / hình ảnh biểu trưng / hình ảnh thực / tự nhiên, giản dị . 
"Bài thơ có sự kết hợp những hình ảnh . từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa 
... Điều đáng chú ý là những hình ảnh .... được phát triển từ những 
.., tạo nên sự lặp lại mà nâng cao, đổi mới của hệ thống hình ảnh (Cành hoa, con chim, mùa 
xuân)". 
. Đọc đoan thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : 
“Mọc giữa dòng sông xanh 
Một bông hoa tím biếc 
Ôi con chim chiền chiện 
Hót chi mà vang trời 
Từng giọt long lanh rơi 
Tôi đưa tay tôi hứng” 
Câu 55 “Giọt long lanh rơi” được nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào ? 
A. So sánh. 
B. Hoán dụ. 
C. Nhân hoá. 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
D. Ẩn dụ. 
Câu 56 “Giọt long lanh” ở đây được hiểu là gì ? 
A. Giọt sương ban mai. 
B. Giọt mưa xuân. 
C. Tiếng chim chiền chiện. 
D. Âm thanh đất trời xứ Huế. 
Câu 57 Tác giả cảm nhận về “Giọt long lanh” bằng những giác quan nào ? (Theo trình tự của sự cảm nhận) 
A. Xúc giác - Thị giác - Thính giác. 
B. Thính giác - Xúc giác - Thị giác. 
C. Thính giác - Thị giác - Xúc giác. 
D. Xúc giác - Thính giác - Thị giác. 
. Đọc kĩ đoạn thơ sau trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu 
câu trả lời đúng nhất ? 
 “Ta làm con chim hót 
Ta làm một cành hoa 
Ta nhập vào hoà ca 
Một nốt trầm xao xuyến” 
Câu 58 Nội dung của đoạn thơ là gì ? 
A. Miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân đất nước, mùa xuân của lòng người và ước nguyện tha thiết chân thành 
của nhà thơ muốn được dâng hiến toàn bộ tâm hồn trí tuệ, sức lực và cả sự sống của mình góp cùng mọi người 
để đem lại no ấm, giàu đẹp cho nhân dân, đất nước . 
B. Thể hiện khát vọng hoà nhập của mỗi con người nói chung, của nhà thơ nói riêng với mùa xuân và 
cuộc sống. 
C. Thể hiện tiếng lòng thiết tha yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời. 
D. Cả ba ý A, B, C. 
Câu 59) Nét nổi bật nhất về nghệ thuật trong đoạn thơ trên là gì ? 
A. Sử dụng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. 
B. Sử dụng thành công nhiều hình ảnh giản dị, gợi cảm, chứa đựng cảm xúc chân thành. 
C. Sử dụng thành công phép điệp ngữ, nhân hoá. 
D. Thể thơ năm chữ, giàu ý nghĩa biểu cảm. 
Câu 60 Hình ảnh “Con chim hót”, “Cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến” thể hiện điều gì ? 
A. Thể hiện những gì đẹp nhất của mùa xuân. 
B. Thể hiện những gì nhỏ bé của cuộc sống. 
C. Thể hiện mong ước khiêm nhường và thiết tha của nhà thơ. 
D. Thể hiện những gì đẹp nhất mà mỗi con người đều khát khao hướng tới. 
Câu 61 Có thể thay từ “xao xuyến” bằng từ nào sau đây mà vẫn không làm giảm đi giá trị nghệ thuật của câu 
thơ ? 
A. Êm ái. 
B. Sâu lắng. 
C. Da diết. 
D. Cả ba từ đều không thể thay thế được. 
Câu 62. Đọc đoạn thơ : 
 “Một mùa xuân nho nhỏ 
Lặng lẽ dâng cho đời 
Dù là tuổi hai mươi 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
Dù là khi tóc bạc” 
Câu 63 Hình ảnh “tuổi hai mươi”, “tóc bạc” trong đoạn thơ được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? 
A. Ẩn dụ. 
B. Hoán dụ. 
C. So sánh. 
D. Nhân hoá. 
Câu 64 Từ câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”, em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ ? 
A. Mùa xuân nho nhỏ là một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng tin yêu cuộc sống, đất 
nước, cho ước nguyện dâng hiến khiêm nhường, giản dị, chân thành về trí tuệ, tâm hồn của nhà thơ Thanh Hải 
với cuộc đời nói chung. 
B. “Mùa xuân nho nhỏ” là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho thiên nhiên mùa xuân xứ Huế nên thơ, 
đầy sức sống, cho đất nước với lịch sử bốn ngàn năm rạng ngời và toả sáng, cho khát vọng được hoà nhập, dâng 
hiến của nhà thơ Thanh Hải đối với cuộc đời nói chung. 
C. Cả hai ý A và B. 
Câu 65. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có nét giống hoàn cảnh sáng tác của tác 
phẩm nào sau đây ? 
A. Viếng lăng Bác (Viễn Phương). 
B. Có bệnh bảo mọi người (Mãn Giác thiền sư) 
C. Bến quê (Nguyễn Minh Châu). 
D. Con cò (Chế Lan Viên). 
Câu 66 : Phương thức biểu đạt của bài Mùa xuân nho nhỏ là gì ? 
A . Tự sự 
B . Biểu cảm 
C . Thơ 
D . Tùy bút 
Câu 67 :Tín hiệu mùa xuân trong bài thơ là gì? 
A .Bông hoa tím biếc 
B .Tiếng chim chiền chiện 
C Những giọt sương long lanh 
D . Cả 3 
Câu 68:khi đất nước vào xuân : tất cả như hối hả, tất cả như xôn xao, trong bài thơ tác giả nhắc đến người nào 
A người cầm sung, người ra trận 
B .Ca sĩ, nhạc sĩ 
C giáo viên học sinh 
D Diễn viên,phóng viên 
Câu 69 : Ý nghĩa của việc nhà thơ dùng đại từ Ta ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài mùa xuân nho nhỏ là 
gì? 
A Cảm nghĩ được bộc lộ trực tiếp 
B . Cảm xúc được bộc lộ lien tục 
C Suy nghĩ được biểu hiện cụ thể 
D Cảm nghĩ được bộc lộ trực tiếp, thẳng thắn,lien tục 
 TỐNG HOÀNG LINH TRƯỜNG PTCS BÃI THƠM - PHÚ QUỐC - KIÊN GIANG 
70. Từ "xuân" trong câu : 
"Một mùa xuân nho nhỏ 
 Lặng lẽ dâng cho đời " 
(Thanh Hải) 
và trong câu : "Ngày xuân con én đưa thoi" (Nguyễn Du) thuộc từ loại nào ? 
A. Đồng nghĩa 
B. Trái nghĩa. 
C. Đồng âm 
 71 . Bài thơ nào có lời bộc bạch trữ tình tự biểu hiện ra trước mọi người ? 
A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
B. Mùa xuân nho nhỏ 
C. Đoàn thuyền đánh cá 
D. Đồng chí 
72 . Cách dùng đại từ xưng hô ta trong bài thơ có nghĩa là: 
A Ta vừa là số ít mang sắc thái trang trọng kiêu hãnh 
B Ta vừa là số nhiều vì vậy mà 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_luyen_trac_nghiem_bai_mua_xuan_nho_nho.pdf