Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 – Năm học 2009 – 2010

Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 – Năm học 2009 – 2010

ĐỀ 1

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

 1. Tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân được viết theo thể loại nào?

 A. Tiểu thuyết C. Hồi kí

 B. Truyện ngắn D. Tuỳ bút

 2. Truyện ngắn Làng viết theo đề tài gì?

 A. Người trí thức C. Người nông dân

 B. Người phụ nữ D. Người lính

 3.Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?

 A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe, nhờ người khác đọc.

 B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.

 C. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.

 D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình.

 4. Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?

 A. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình.

 B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện.

 C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ

 D. Để mong con hiểu nỗi lòng ông.

 5. Dòng nào dưới đây nói đầy đủ nhất về tính cách của ông Hai trong tác phẩm.

 A. Yêu và tự hào về làng quê của mình.

 B. Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.

 C. Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ.

 D. Cả A,B, C đều đúng.

 6. Tâm lý của nhân vật chính trong tác phẩm được tác giả miêu tả bằng cách nào?

 A. Bằng hành động, cử chỉ

B. Bằng những lời nói độc thoại

 C. Bằng những lời nói đối thoại

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập - Bồi dưỡng Ngữ văn 9 – Năm học 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
 I. Phần trắc nghiệm: 
 1. Tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân được viết theo thể loại nào?
 A. Tiểu thuyết 	C. Hồi kí
 B. Truyện ngắn 	D. Tuỳ bút
 2. Truyện ngắn Làng viết theo đề tài gì?
 A. Người trí thức 	C. Người nông dân
 B. Người phụ nữ 	D. Người lính
 3.Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
 A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe, nhờ người khác đọc.
 B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.
 C. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai. 
 D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình.
 4. Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
 A. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình.
 B. Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện.
 C. Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ
 D. Để mong con hiểu nỗi lòng ông.
 5. Dòng nào dưới đây nói đầy đủ nhất về tính cách của ông Hai trong tác phẩm.
 A. Yêu và tự hào về làng quê của mình.
 B. Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.
 C. Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ.
 D. Cả A,B, C đều đúng.
 6. Tâm lý của nhân vật chính trong tác phẩm được tác giả miêu tả bằng cách nào?
 A. Bằng hành động, cử chỉ 
B. Bằng những lời nói độc thoại
 C. Bằng những lời nói đối thoại 
D. Cả A, B, C đều đúng.
 7. Nhận định nào nói đúng nhất các loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyện Làng?
 A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
 B. Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật.
 C. Ngôn ngữ trần thuật 
 D. Cả A, B, C đều đúng.
 8. Đoạn văn: “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu” sử dụng hình thức nghệ thuật nào?
 	A. Đối thoại C. Độc thoại nội tâm
 	B. Độc thoại D. Không sử dụng hình thức nào trên.
 9. Dòng nào nêu đúng các từ địa phương được dùng trong truyện Làng:
 	A. Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu
 	B. Bực của, trầu, thầy
 	C. Trầu, bực cửa, thầy
 	D. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
 10. Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
 	A. Xây dựng tình huống tâm lý đặc sắc.
 	 B. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật.
 	C. Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
 	D. Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm.
 11. Câu nào sau đây là lời đối thoại:
 	A. – Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!
 	B. – Hà, nắng gớm, về nào !
 	C. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? 
 	D. Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
 12. Qua truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là người như thế nào?
 	A. Am hiểu sâu sắc con người và thế giới tinh thần của con người, đặc biệt là người nông dân.
 	B. Yêu thiết tha làng quê đất nước, thuỷ chung với kháng chiến và cách mạng.
 	C. Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian.
 	D. Cả A, B, C đều đúng.
 II. Phần tự luận
Cõu 1:Chộp lại nguyờn văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ (Huy Cận).
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Cõu 2 Tỡm cỏc cụm động từ trong những cõu sau:
a. Nhưng cũn cỏi này nữa mà ụng sợ, cú lẽ cũn ghờ rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lõn, Làng)
b. Chao ụi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hón hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
 Cõu 3 Trình bày những cảm nhận của mình về tình cảm cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của hai nhân vật Ông Sáu và bé Thu qua đoạn trích đã học trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn nguyễn Quang Sáng.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
ĐỀ 2
Phần I: Trắc nghiệm 
Đọc kĩ đoạn trớch sau và trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch ghi chữ cỏi ở đầu cõu trả lời đỳng vào giấy làm bài. 
"Vừa lỳc õy, tụi đó đến gần anh. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đún chờ con. Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏc, lạ lựng. Cũn anhg, anh khụng ghỡm nổi xỳc động. Mỗi lần bị xỳc động, vết thẹo bờn mỏ phải lại đỏ ửng lờn, giần giật, trong rất dễ sợ.Với vẻ mặt xỳc động ấy và hai tay vẫn đưa về phớa trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: 
- Ba đõy con! 
- Ba đõy con! 
Con bộ thấy lạ quỏ, nú chớp mắt nhỡn tụi như muốn hỏi đú là ai, mặt nú bỗng tỏi đi, rồi vụt chạy và kờu thột lờn: "Mỏ! Mỏ!" Cũn anh, anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai tay buụng xuống như bị góy." 
	(Ngữ văn 9, tập 1) 
1/Nhõn vật cú được nhắc đến nhưng chưa xuất hiện trong đoạn trớch là nhõn vật nào? 
	A-Nhõn vật người cha 	B-Nhõn vật người mẹ 
	C-Nhõn vật người con 	D-Nhõn vật kể chuyện 
2/Cõu "Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi xỳc động" là cõu cú thành phần gỡ? 
	A-Phụ chỳ 	B-Tỡnh thỏi 
	C-Khởi ngữ 	D-Gọi, đỏp 
3/Chi tiết nào thể hiện rừ nhất nỗi bàng hoàng, đau đớn của người cha khi đứa con khụng nhận ra mỡnh? 
	A-Giọng lặp bặp run run 
	B-Vết thẹo dài bờn mỏ phải đỏ ửng lờn, giần giật 
	C-Hai tay vẫn đưa về phớa trước 
	D-Hai tay buụng xuống như bị góy 
4/Nhõn vật xưng "tụi" trong đoạn trớch là ai? 
	A-Nhõn vật người mẹ 	B-Nhõn vật người kể chuyện 
	C-Nhõn vật người con 	D-Nhõn vật người cha 
5/Nhận định nào sau đõy đỳng với tõm trạng của người con trong đoạn trớch? 
	A-Khụng muốn nhận cha 	B-Muốn nhưng giả vờ khụng 
	C-Sợ, khụng nhận ra cha 	D-Ghột cha 
6/Trong lời thoại của hai cha con chỉ cú loại cõu gỡ? 
	A-Cõu trần thuật 	B-Cõu nghi vấn 
	C-Cõu cầu khiến 	D-Cõu cảm thỏn 
7/Từ nào dưới đõy là từ địa phương Nam Bộ? 
	A-lặp bặp 	B-dễ sợ 
	C-thẹo 	D-lạ 
8/"Lạ lắm, đến mức phải ngạc nhiờn"-đú là nghĩa của từ nào dưới đõy? 
	A-Lạ lựng 	B-Lạ mặt 
	C-Lạ miệng 	D-Lạ tai 
9/Truyện ngắn nào sau đõy thuộc giai đoạn văn học chống Mỹ? 
	A-Làng 	B-Chiếc lược ngà 
10/Thành phần trạng ngữ trong cõu "Vừa lỳc ấy, tụi đó đến gần anh" chỉ yếu tố gỡ? 
	A-Khụng gian 	B-Thời gian 
	C-Mục đớch 	D-Phương tiện 
Phần II: Tự luận 
Cõu 1 :Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 cõu) nờu suy nghĩ của em về đạo lý Uống nước nhớ nguồn.
......................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................... ... hể hiện lời núi ngắt quóng 
 	C. Thể hiện sự liệt kờ chưa hết 
D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện một nội dung bất ngờ ..
 Tự luận :
1 . Kể về một việc làm hoặc những lời dạy giản dị mà sõu sắc của người bà kớnh yờu đó làm cho em cảm động . 
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
ĐỀ 10
Trắc nghiệm : Khoanh trũn vào một chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng 
1. Điền thông tin vào bảng sau:
Tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Thể loại
Phương thức biểu đạt chính
Chiếc lược ngà
Đồng chí
ánh trăng
Làng
Đoàn thuyền đánh cá
Lặng lẽ Sa Pa
Bếp lửa
2. Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ?
A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.
C. Sự nghèo túng , vất vả của những người nông dân mặc áo lính. 
D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo "
3. Những từ ngữ gạch chân trong hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước / Chỉ cần trong xe có một trái tim” 
	A. ẩn dụ B. Hoán dụ 
	C. So sánh D.Nhân hoá 
4. Điền đúng sai vào ô trống sau mỗi nhận xét
* Kim Lân có sở trường về truyện ngắn, ông cũng rất gắn bó và am hiểu sâu sắc về cuộc sống nông thôn và người nông dân
*Truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo ngôi thứ ba
*Chính Hữu là nhà thơ-chiến sĩ
*Văn học Việt Nam 1945-1975 được viết theo khuynh hướng hiện thực phê phán.
*Phạm Tiến Duật là nhà thơ - chiến sĩ.
*Qua bài “Đồng chí”, ta thấy thơ Chính Hữu đậm chất lính, trẻ trung tinh nghịch
*Truyện ngắn “Làng”của Kim Lân thể hiện sự am hiểu sâu sắc cuộc sống của tầng lớp 
*Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”của Nguyễn Thành Long được kể theo ngôi thứ nhất.
5. Nhận định nào đúng về nghệ thuật truyện ngắn Làng của Kim Lân
A. Nhà văn đặt nhân vật vào những thử thách để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng 
B. Ngôn ngữ truyện giàu hình ảnh , cô đọng và hàm súc
C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nông dân
D. Cả A, B, C đều đúng 
6. Những từ ngữ gạch chân trong hai dòng thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 	 “Mặt trời xuống biển như hòn lửa / Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A. Nói quá 	B. Nhân hoá
C. So sánh 	 	D. Hoán dụ
Phần tự luận: 
Câu 1. Chép lại khổ thơ sau :
	“Không có kính không phải vì xe không có kính
	..
	vào buồng lái
Câu2 : Những phẩm chất của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbo de van 9(1).doc