Ôn tập : Chuyện người con gáii Nam Xương
?Nêu những nét chính về Vũ Nương
, Nhân vật Vũ Nương:
* Khi ở nhà: Tính thùy mị, nết na, tư dung tốt.
* Mới về nhà chồng: "giữ gìn khuôn phép" không làm gì để xảy ra cảnh vợ chồng "thất hòa".
Trương Sinh "có tính đa nghi", "phòng ngừa quá sức", nhưng Vũ Nương vẫn cố gắng cư xử nhịn nhường để giữ hạnh phúc gia đình. (Học sinh đọc đoạn tiễn chồng đi lính.)
* Khi chồng đi lính: Đằm thắm thiết tha -> không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng được bình an trở về, cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng, nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình.
* Chồng đi vắng:
- Vũ nương là người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, luôn nhớ đến chồng.
=> Là những hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian.
- Chăm sóc mẹ chồng ân cần, dịu dàng, chân thành như với mẹ đẻ.
- Làm lụng nuôi con, ân cần, trìu mến với con.
=> là người phụ nữ hiền thục, lo toan vẹn cả đôi bề.
* Vũ Nương: Một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: đảm đang, hiếu thảo, chung thủy và trong trắng.
Ôn tập : Chuyện người con gáii Nam Xương ?Nêu những nét chính về Vũ Nương , Nhân vật Vũ Nương: * Khi ở nhà: Tính thùy mị, nết na, tư dung tốt. * Mới về nhà chồng: "giữ gìn khuôn phép" không làm gì để xảy ra cảnh vợ chồng "thất hòa". Trương Sinh "có tính đa nghi", "phòng ngừa quá sức", nhưng Vũ Nương vẫn cố gắng cư xử nhịn nhường để giữ hạnh phúc gia đình. (Học sinh đọc đoạn tiễn chồng đi lính.) * Khi chồng đi lính: Đằm thắm thiết tha -> không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng được bình an trở về, cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng, nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình. * Chồng đi vắng: - Vũ nương là người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, luôn nhớ đến chồng. => Là những hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. - Chăm sóc mẹ chồng ân cần, dịu dàng, chân thành như với mẹ đẻ. - Làm lụng nuôi con, ân cần, trìu mến với con. => là người phụ nữ hiền thục, lo toan vẹn cả đôi bề. * Vũ Nương: Một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: đảm đang, hiếu thảo, chung thủy và trong trắng. Bài tập : 1,Câu văn sau đây nói lên mong ước gì của Vũ Nương khi tiễn chồng ra trận : “Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi,, A.Vũ Nương không màng công danh phú quý B.Vũ Nương chỉ cầu mong ngày chồng trở về bình yên C.Cả A và B 2. Có ý kiến cho rằng chủ đề của truyện còn có thể đề cập tới: - Phê phán thói ghen tuông mù quáng, tính độc quyền gia trưởng của người đàn ông trong gia đình. - Tố cáo chiến tranh phi nghiã đã gây lên cảnh hạnh phúc gia đình chia lìa, đổ vỡ, tan nát. ý kiến của em thế nào ? (Học sinh thảo luận nhóm - trình bày.) 3. Vai trò những lời đối thoại trong truyện có tác dụng gì ? Được sắp xếp rất đúng chỗ, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần không nhỏ vào việc khắc họa diễn biến tâm lý và tính cách nhân vật. - 4,- Viết đoạn văn phân tích vai trò của hình ảnh cái bóng. - Viết một đoạn sau khi Vũ Nương biến mất, chàng Trương, bé Đản sẽ ra sao theo tưởng tượng của em. -. Cõu 2: (6 điểm) Cảm nghĩ về thõn phận người phụ nữ qua bài thơ Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương và tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ. Cõu2: (6điểm) Vận dụng cỏc kĩ năng nghị luận văn học để nờu những suy nghĩ về số phận của người phụ nữ qua 2 tỏc phẩm : Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương và Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ, yờu cầu đạt được cỏc ý sau : a. Nờu khỏi quỏt nhận xột về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được phản ỏnh trong cỏc tỏc phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng núi cảm thụng bờnh vực thể hiện tấm lũng nhõn đạo của cỏc tỏc giả, tiờu biểu thể hiện qua : Bỏnh trụi nước và Chuyện người con gỏi Nam Xương. b. Cảm nhận về người phụ nữ qua 2 tỏc phẩm : * Họ là những người phụ nữ đẹp cú phẩm chất trong sỏng, giàu đức hạnh : - Cụ gỏi trong Bỏnh trụi nước : được miờu tả với những nột đẹp hỡnh hài thật chõn thực, trong sỏng : “Thõn em vừa trắng lại vừa trũn”. Miờu tả bỏnh trụi nước nhưng lại dựng từ thõn em - cỏch núi tõm sự của người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thõn em như tấm lụa đào... khiến người ta liờn tưởng đến hỡnh ảnh nước da trắng và tấm thõn trũn đầy đặn, khoẻ mạnh của người thiếu nữ đang tuổi dậy thỡ mơn mởn sức sống. Cụ gỏi ấy dự trải qua bao thăng trầm bảy nổi ba chỡm vẫn giữ tấm lũng son. Sự son sắt hay tấm lũng trong sỏng khụng bị vẩn đục cuộc đời đó khiến cụ gỏi khụng chỉ đẹp vẻ bờn ngoài mà cũn quyến rũ hơn nhờ phẩm chất của tấm lũng son luụn toả rạng. - Nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện ngươỡ con gỏi nam Xương : mang những nột đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. + Trong cuộc sống vợ chồng nàng luụn “giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải đến thất hoà". Nàng luụn là người vợ thuỷ chung yờu chồng tha thiết, những ngày xa chồng nỗi nhớ cứ dài theo năm thỏng : "mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mõy che kớn nỳi" nàng lại õm thầm nhớ chồng. + Lũng hiếu thảo của Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, những ngày bà ốm đau, nàng hết lũng thuốc thang chăm súc nờn khi trăng trối mẹ chồng nàng đó núi : "Sau này, trời xột lũng lành, [], xanh kia quyết chẳng phụ con". Khi mẹ chồng khuất nỳi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mỡnh. + Nàng là người trọng danh dự, nhõn phẩm : khi bị chồng vu oan, nàng một mực tỡm lời lẽ phõn trần để chồng hiểu rừ tấm lũng mỡnh. Khi khụng làm dịu được lũng ghen tuụng mự quỏng của chồng, nàng chỉ cũn biết thất vọng đau đớn, đành tỡm đến cỏi chết với lời nguyền thể hiện sự thuỷ chung trong trắng. Đến khi sống dưới thuỷ cung nàng vẫn luụn nhớ về chồng con, muốn được rửa mối oan nhục của mỡnh. * Họ là những người chịu nhiều oan khuất và bất hạnh, khụng được xó hội coi trọng : - Người phụ nữ trong bài thơ Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương đó bị xó hội xụ đẩy, sống cuộc sống khụng được tụn trọng và bản thõn mỡnh khụng được tự quyết định hạnh phỳc : "Bảy nổi ba chỡm với nước non, Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn" - Vũ Nương bị chồng nghi oan, cuộc sống của nàng ngay từ khi mới kết hụn đó khụng được bỡnh đẳng vỡ nàng là con nhà nghốo, lấy chồng giầu cú. Sự cỏch biệt ấy đó cộng thờm một cỏi thế cho Trương Sinh, bờn cạnh cỏi thế của người chồng, người đàn ụng trong chế độ gia trưởng phong kiến. Hơn nữa Trương Sinh là người cú tớnh đa nghi, đối với vợ phũng ngừa quỏ sức, lại thờm tõm trạng của chàng khi trở về khụng vui vỡ mẹ mất. Lời núi của đứa trẻ ngõy thơ như đổ thờm dầu vào lửa làm thổi bựng ngọn lửa ghen tuụng trong con người vốn đa nghi đú, chàng "đinh ninh là vợ hư". Cỏch xử sự hồ đồ độc đoỏn của Trương Sinh đó dẫn đến cỏi chết thảm khốc của Vũ Nương, một sự bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vụ can. Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cỏo xó hội phong kiến chỉ xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ụng trong gia đỡnh, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tỏc giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Người phụ nữ đức hạnh ở đõy khụng được bờnh vực, che chở mà lại cũn bị đối xử một cỏch bất cụng, vụ lớ ; chỉ vỡ lời núi ngõy thơ của đứa trẻ miệng cũn hơi sữa và vỡ sự hồ đồ vũ phu của anh chồng ghen tuụng mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mỡnh. c. Đỏnh giỏ chung : Số phận người phụ nữ trong xó hội xưa bị khinh rẻ và khụng được quyền định đoạt hạnh phỳc của mỡnh, cỏc tỏc giả lờn tiếng phản đối, tố cỏo xó hội nhằm bờnh vực cho người phụ nữ. Đú là một chủ đề manh tớnh nhõn văn cao cả của văn học đương thời. Cõu 1: (3 điểm) Phần cuối của tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương được tỏc giả xõy dựng bằng hàng loạt những chi tiết hư cấu. Hóy phõn tớch ý nghĩa của cỏc chi tiết đú. Cõu1: (3điểm) Cỏc chi tiết hư cấu ở phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung, cảnh sống dưới Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trờn bến sụng cựng những lời núi của nàng khi kết thỳc cõu chuyện. Cỏc chi tiết đú cú tỏc dụng làm tăng yếu tố li kỡ và làm hoàn chỉnh nột đẹp của nhõn vật Vũ Nương, dự đó chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhõn phẩm cho mỡnh. - Cõu núi cuối cựng của nàng : “Đa tạ tỡnh chàng, thiếp chẳng thể trở về nhõn gian được nữa” là lời núi cú ý nghĩa tố cỏo sõu sắc, hiện thực xó hội đú khụng cú chỗ cho nàng dung thõn và làm cho cõu chuyện tăng tớnh hiện thực ngay trong yếu tố kỡ ảo : người chết khụng thể sống lại được. Phần II ( 3đ ) Qua Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ : 1. Em hiểu gì thân phận người phụ nữ trong thời phong kiến ? 2. Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết truyện của tác giả ? Phần II ( 3điểm ) Qua Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ : 1. Thân phận người phụ nữ trong thời phong kiến : - Bi kịch của cuộc đời Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình - Người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu nhiều thiệt thòi, oan khuất : người đức hạnh không được bênh vực che , chở che mà bị đối sử bất công, vô lý; chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ và sự hồ đồ vũ phu của người chồng ghen tuông mà phải chết trong oan khuất 2. Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết truyện của tác giả : Các tình tiết truyện trong Chuyện người con gái Nam Xương được dẫn dắt hợp lý mâu thuẫn ngày càng tăng, đẩy đến cao trào. Nỗi oan khuất của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân được diễn tả sinh động như một màn kịch ngắn, có tạo tình huống, xung đột, thắt nút, mở nút. Trên cơ sở cốt truyện có sẵn, tác giả đã sắp xếp lại một số tình tiết, tô đậm những tinhhf tiết có ý nghĩa tăng cường kịch tính cho câu chuyện - Trong phần giới thiệu nhà văn đã hé mở về cuộc hôn nhân không bình đẳng qua chi tiết Trương Sinh đem “trăm lạng vàng cưới ...” ; câu nói của Vũ Nương “thiếp vốn con nhà kẻ khó, được nương tựa nhà giàu ”; tính đa nghi phòng ngừa quá mức của Trương Sinh.. - Sau đó, chiến tranh diễn ra khiến vợ chồng sống trong xa cách..Khi trở về tâm trạng Trương Sinh có phần nặng nề không vui : “cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi” - Nghe lời nói của con trẻ : khi nó ngạc nhiên vì có hai người cha, Trương Sinh đã đa nghi rồi lại gạn hỏi để được nghe “một người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi” khiến tính đa nghi của Trương Sinh phát triển thêm một bước mới... - Từ đó, Trương Sinh hồ đồ, độc đoán, bỏ ngoài tai lời phân trần của vợ, cũng không nói ra duyên cớ nghi ngờ để vợ có cơ hội minh oan. - Cuối cùng kịch tính đạt đến cao độ, Trương Sinh mắng nhiếc và đuổi vợ đi, dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương Phần I : ( 7 điểm ) Chuyện người con gỏi Nam Xương mang đậm nột sỏng tạo tài hoa của Nguyễn Dữ và đó trở thành một “kỳ bỳt” đầy tớnh nhõn văn và đặc sắc Việt Nam. Bằng sự hiểu biết về tỏc phẩm này, anh ( chị ) hóy : 1. Chỉ ra những chi tiết sỏng tạo của tỏc giả trong tỏc phẩm ? 2. phần cuối của tỏc phẩm ( kể về cuộc sống nơi cung nước và sự trở về trong chốc lỏt của Vũ Nương )khụng chỉ thể hiện tớnh chất truyền kỳ của truyện mà cũn chứa đựng giỏ trị nghệ thuật, nội dung sõu sắc. Trỡnh bày những suy nghĩ của mỡnh về nội dung trờn trong một đoạn văn dài từ 12 đến 15 cõu ( kiểu tổng- phõn - hợp, trong đú cú sử dụng cõu cảm và cõu phủ định, gạch chõn chỳng ) Phần I : ( 7 điểm ) Chuyện người con gỏi Nam Xương mang đậm nột sỏng tạo tài hoa của Nguyễn Dữ và đó trở thành một “kỳ bỳt” đầy tớnh nhõn văn và đặc sắc Việt Nam. 1. Những chi tiết sỏng tạo của tỏc giả trong tỏc phẩm : - Sỏng tạo độc đỏo từ truyện dõn gian trong việc cấu tạo, tụ đậm những tỡnh tiết giàu ý nghĩa khiến tỏc phẩm giàu kịch tớnh vụ cựng hấp dẫn. + Dựa trờn cốt truyện cú sẵn, tỏc giả, thờm một số chi tiết để khắc hoạ sắc nột tớnh cỏch nhõn vật như việc Trương Sinh “đem trăm lạng vàng” cưới Vũ Nương để cuộc hụn nhõn đõm màu sắc mua bỏn + Tụ đậm một số tỡnh tiết chớnh giàu ý nghĩa: lờ ... àng trỏnh được thảm kịch đau thương đú. Tài kể chuyện của tỏc giả là ở chỗ đú, cởi ra rồi lại thắt vào đẩy cõu chuyện đi tới, khiến người đọc hứng thỳ theo dừi và suy nghĩ, chủ đề của tỏc phẩm từng bước nổi lờn theo dũng kể của cõu chuyện. Lời con trẻ nghe như thật mà chứa đựng khụng ớt điều vụ lớ khụng thể tin ngay được, nếu Trương Sinh biết suy nghĩ, người cha gỡ mà lạ vậy: “khụng biết núi, chỉ nớn thin thớt” chẳng bao giờ bế con mỡnh, mà hệt như “cỏi mỏy” - “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Cõu núi đú của đứa trẻ chẳng phải là một cõu đố, giảng giải được thỡ cỏi chết của Vũ Nương sẽ khụng xảy ra. Nhưng Trương Linh cả ghen, ớt học, thiếu suy nghĩ, đó vụ tỡnh bỏ dở khả năng giải quyết tấm thảm kịch, dẫn tới cỏi chết oan uổng của người vợ mà chàng khụng phải khụng cú tỡnh yờu thương. Tất nhiờn sự đời cú thế mới thành chuyện, vả lại trờn đơỡ làm gỡ cú sự ghen tuụng sỏng suốt. Bi kịch cú thể trỏnh được khi vợ hỏi chuyện kia ai núi, chỉ cần Trương Sinh kể lại lời con núi mọi chuyện sẽ rừ ràng. Vũ Nương sẽ chứng minh cho chồng rừ ở một mỡnh nàng hay đựa với con trỏ vào búng mỡnh và núi là cha Đản. Mói sau này, một đờm phũng khụng vắng vẻ, ngồi buồn dưới búng đốn khuya, chợt người con chỉ vào búng mỡnh trờn vỏch mà bảo đú là cha nú, Trương Linh mới tỉnh ngụ, thấu hiểu nỗi oan của vợ thỡ mọi chuyện đó xong. Vũ Nương khụng cũn nữa trờn đời. Cõu chuyện bắt đầu từ một bi kịch gia đỡnh, một chuyện trong nhà, một vụ ghen tuụng. Khụng ớt tỏc phẩm xưa nay đó viết về cỏi chuyện thường tỡnh đầy tai hoạ này. Vũ nương khụng may lấy phải người chồng cả ghen, nguyờn nhõn trực tiếp dẫn nàng đến cỏi chết bi thảm là “mỏu ghen” của người chồng nụng nổi. Nhưng sự thực vẫn là sự thực!cỏi chết oan uổng quỏ và người chồng độc đoỏn quỏ! Một phụ nữ đức hạnh, tõm hồn như ngọc sỏng mà bị nghi oan bởi một chuyện khụng đõu ở một lời con trẻ, một cõu núi đựa của mẹ với con mà phải tỡm đến cỏi chết bi thảm, ai oỏn trong lũng sụng thăm thẳm. Cõu chuyện đau lũng vượt ra ngoài khuụn khổ cuả một gia đỡnh, nú buộc chỳng ta phải suy nghĩ tới số phận mong manh của con người trong một xó hội mà những oan khuất, bất cụng, tai hoạ cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào đối với họ mà những nguyờn nhõn dẫn đến nhiều khi rất lạ lựng khụng thể lường trước được. Đú là xó hội phong kiến ở nước ta, nhất là ở thời nú đó suy vong. Xó hội đú đó sinh ra những chàng Trương Sinh, những người đàn ụng đặc đầu úc “nam quyền”, chà đạp lờn quyền sống của người phụ nữ. Tớnh ghen tuụng của cỏ nhõn cộng với tư tưởng “nam quyền” trong xó hội đó làm nờn một Trương Sinh độc đoỏn đến kỳ cục, khư khư theo ý riờng, nhất thiết khụng nghe ý kiến của người khỏc. Đứa trẻ núi thỡ tin ngay, cũn vợ than khúc giói bày thống thiết thỡ nhất định khụng tin, họ hàng, làng xúm phõn giải cụng minh cũng chẳng ăn thua gỡ. Hậu quả là cỏi chết thảm thương của Vũ nương mà nguyờn nhõn sõu xa là chế độ phong kiến bất cụng cựng chế độ “nam quyền” bất bỡnh đẳng của nú đó gõy ra bao nhiờu tai hoạ cho người phụ nữ núi riờng và con người thời đú núi chung. Câu 3. Tập làm văn Giá trị nhân đạo trong “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo. Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chương còn gọi là giá trị nhân văn. - Văn học trung đại Việt Nam thường biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con người, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con người, đồng cảm với số phận bi kịch của con người và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con người - Dựa vào những điều cơ bản trên,người viết soi chiếu và “Chuyện người con gái Nam Xương” để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông. - Tuy cần dựa vào số phận bi thương của nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nhưng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác. II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chươngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc. - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ. B- Thân bài: 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương, một phụ nữ bình dân - Vũ Nương là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn người khá đặc biệt của tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ. - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đói với con rất mực yêu thương. - Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con người, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình. + Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để được “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về. + Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất” Tóm lại : dưới ánh sáng của tư tưởng nhân vănđã xuất hiện nhiều trong văn chương, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con người. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả. 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu. - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng được hưởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng về chưa một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Người chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ). + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, cái én lìa đàn,” mà người chồng vẫn không động lòng. + Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất à Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng. 3. Nhưng với tấm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con người trong sáng cao đẹp như nàng đã chết oan khuất. - Mượn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở về để được rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xưa. - Nhưng Vũ Nương được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”. - Hạnh phúc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn được). 4. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con người. - XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu. - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con người. à Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông, XHPKVN thế kỉ XVI. C- Kết bài: - “Chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của người phị nữ trong chế độ phong kiến. - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc. ___________________________________________________________ Bài 12 Câu 2. Đoan văn Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc ? Gợi ý: * Về nội dung : - Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm và tư tưởng của tác giả - Cần chỉ ra được các chi tiết kì ảo trong câu chuyện : + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế. + Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến mất. - ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát được phụ hồi danh dự. + Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. + thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội. Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện. Gợi ý: 1. Yêu cầu nội dung - Đề bài yêu cầu người viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu chuyện. - Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ. + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì : Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó. Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức. + Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hoá giải nhờ cái bóng. - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
Tài liệu đính kèm: