Ôn tập môn Ngữ văn 9 - Phần Tiếng việt

Ôn tập môn Ngữ văn 9 - Phần Tiếng việt

CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP

PHẦN I: TIẾNG VIỆT

 I. CÁCPHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.

 ? Có bao nhiêu phương châm hội thoại ? Đó là những phương châm nào?

 I. P/c về lượng.

 - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.

 2. P/c về chất.

 - Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

 3. P/c quan hệ.

 - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

 4. P/c cách thức.

 - Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.

 5. P/c lịch sự.

 - Khi giao tiếp cần té nhị và tôn trọng người khác.

 - Cần hiểu rõ việc tuân thủ các phương châm hội thoại như pc về chất, pc lịch sự không phải hoàn toàn là yêu cầu thuộc về đạo đức. Việc tuân thủ những phương châm này trước hết xuất phát từ nhu cầu giao tiếp, nhằm đảm bảo cuộc hội thoại tiến triển đúng với mục đích của nó.

 - Nội dung của các phương châm đôi khi chồng chéo nhau. Chẳng hạn, P/c về lượng có phần trùng với phương châm quan hệ và phương châm cách thức. Khi nói dài dòng thì người nói có thể vừa không tuân thủ phương châm về lượng( Nội dung câu nói nhiều hơn đòi hỏi), vừa không tuân thủ phương châm quan hệ( nói không đúng vào đề tài) và phương châm cách thức( nói không rành mạch). Tuy nhiên những trường hợp chồng chéo nhau như vậy là không nhiều.

 

doc 14 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn 9 - Phần Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình ôn tập
Phần I: Tiếng Việt
 I. Cácphương châm hội thoại.
 ? Có bao nhiêu phương châm hội thoại ? Đó là những phương châm nào?
 I. P/c về lượng.
 - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
 2. P/c về chất.
 - Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
 3. P/c quan hệ.
 - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
 4. P/c cách thức.
 - Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
 5. P/c lịch sự.
 - Khi giao tiếp cần té nhị và tôn trọng người khác.
 - Cần hiểu rõ việc tuân thủ các phương châm hội thoại như pc về chất, pc lịch sự không phải hoàn toàn là yêu cầu thuộc về đạo đức. Việc tuân thủ những phương châm này trước hết xuất phát từ nhu cầu giao tiếp, nhằm đảm bảo cuộc hội thoại tiến triển đúng với mục đích của nó.
 - Nội dung của các phương châm đôi khi chồng chéo nhau. Chẳng hạn, P/c về lượng có phần trùng với phương châm quan hệ và phương châm cách thức. Khi nói dài dòng thì người nói có thể vừa không tuân thủ phương châm về lượng( Nội dung câu nói nhiều hơn đòi hỏi), vừa không tuân thủ phương châm quan hệ( nói không đúng vào đề tài) và phương châm cách thức( nói không rành mạch). Tuy nhiên những trường hợp chồng chéo nhau như vậy là không nhiều.
 - Có thể hình dung mối quan hệ giữa các phương châm quan hệ qua sơ đồ sau:
 Phương châm chi phối nội dung hội thoại
p/c quan hệ
p/c về chất
P/ c về lượng
P/c lịch sự
p/c cách thức
Phương châm chi phối quan hệ giữa các cá nhân
Các phương châm hội thoại
 ? Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?
 + Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giáo tiếp.
 + Người nói phaỉ ưu cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn( Bộ đội, bác sĩ...)
 + Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu câu nói theo một hàm ý nào đó.
 - SGV trang 205
 ? Trình bày theo sơ đồ các phương châm chi phối nội dung hội thoại.
Các phương châm chi phối nội dung hội thoại.
Không thừa nôi dung
Không thiếu nội dung
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Không sai sự thật
Có B. chứng xác thực thực
 Đúng
 Đủ
 B. Bài tập vận dụng.
 Bài tập 1: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:
 a, Vịt là một loại gia cầm nuôi ở nhà.
 b, Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
 c, én là một loài chim có hai cánh.
 d, Chim cánh cụt ở Bắc Cực cánh rất ngắn.
 e, Vườn bách thú ở Hà Nội rất nhiều loại thú.
 Bài tập 2: Các từ ngữ sau chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại nào:
 - Nói có sách, mách có chứng; nói nhăng nói cuội; nói dối; nói mò; nói trạng ( Phương châm về chất).
 Bài tập 3:
Giải thích các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
 - Ăn đơm nói đặt : Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
 - Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ.
 - Ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt.
 - Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không có lý lẽ gì cả.
 - Khua môi múa mép: Nói năng ba hoa khoác lác khoa trương.
 - Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
 - Hứa hươu hứa vượn: Hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa.
 Bài tập 4: Tìm những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống:
 Ví dụ:- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
 - Vàng thì........than
 Chuông kêu........thử lời.
 - Chẳng được .........xôi
 Cũng được ..........lòng.
 - Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục cảng tay.
 - Một câu nhị chín câu lành.
 Bài tập 5- Trang 25 - SGK
 II. Xưng hô trong hội thoại.
 - Thế nào là xưng hô?
 + Xưng hô là một bộ phận của lời nói, là yếu tố không thể thiếu được khi chúng ta nói chuyện trực tiếp với nhau.
 Xưng: Là tự gọi mình là gì đó khi nói với người khác, biểu thị tính chất mối quan hệ giữa mình với người ấy.
 Hô: Là gọi người nói chuyện với mình là gì đó, biểu thị tính chất mối quan hệ giữa mình với người ấy.
 - Trong tiếng Việt hệ thống từ ngữ xưng hô được dùng để xưng hô gồm có: Các đại từ xưng hô như: Tôi, tao, mày, bay... các danh từ chỉ quan hệ thân tộc như: anh, chị, bố, mẹ, ông , bà...Các danh từ chỉ chức vụ như: Chủ tịch, viện trưởng, giám đốc, bí thư, bộ trưởng....Các danh từ chỉ nghề nghiệp như: Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, phóng viên..., các tên riêng.
 - Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
 + Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu săc thái biểu cảm.
 - Khi sử dụng từ ngữ xưng hô người nói cần căn cứ vào những yếu tố nào?
 + Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
 Bài tập 1: Xác định những từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
 Bài tập 2: Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm " xưng khiêm, hô tôn". Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
 Bài tập 1. Trong T.V, cỏc từ anh, ụng đều được sử dụng để chỉ người núi, người nghe và người được núi đến. Hóy lấy vớ dụ minh hoạ.
Gợi ý: VD:
Anh đi chơi đõy à người núi.
Mời anh đi ăn cơm à người nghe.
Anh ấy đó đi rồi à người được núi đến.
Bài tập 2. Xỏc định ngụi của từ “em” trong cỏc trường hợp sau:
Anh em cú nhà khụng? à người nghe (ngụi thứ 2)
Anh em đi chơi với bạn rồi. à người núi.
Em đó đi học chưa con? à người được núi đến.
 III.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 1. Khái niệm: Trích dẫn là phương pháp rất thông dụng, thường gặp trong các văn bản thuộc thể loại nghị luận; đặc biệt đối với các văn bản khoa học như luận văn, tiểu luận, báo cáo,..thì việc trích dẫn đóng vai trò hết sức quan trọng trong cách luận chứng.
 - Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
 - Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
 Bài tập 2- Trang 54- SGK 
 Bài tập 3. Chuyển cỏc lời dẫn trực tiếp trong cỏc trường hợp sau thành lời dẫn giỏn tiếp.
Chiều hụm qua, Hoàng tõm sự với tụi: “Hụm nay, mỡnh phải cố chạy cho đủ tiền để gửi cho con”.
Nam đó hứa với tụi như đinh đúng cột: “Tối mai, tụi sẽ gặp cỏc bạn ở bền nhà Rồng”.
+ Gợi ý: 
Bỏ dấu 2 chấm và dấu ngoặc kộp.
Thay vào phần trước lời dẫn từ “rằng” và “là”.
Thay đổi một số từ ngữ hợp lớ.
Bài tập 4. Chuyển cỏc lời dẫn trực tiếp sau đõy thành lời dẫn giỏn tiếp, cú thay đổi cấu trỳc ngữ phỏp nhưng nội dung cơ bản và nghĩa biểu hiện khụng thay đổi.
Ở bài “Hịch tướng sĩ” T.Q.Tuấn khẳng định: “Từ xưa, cỏc bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mỡnh vỡ nước đời nào khụng cú”.
Sau khi hướng dẫn HS tỡm hiểu bài, thầy giỏo kết luận: “Đường trũn được xỏc định là đường tập hợp tất cả cỏc điểm cỏch đều 1 điểm nào đú”.
+ Gợi ý: Tương tự BT3.
 IV. Sự phát triển của từ vựng.
 1. Khái niệm: Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển.
 + Cú2 con đường chớnh:
Phỏt triển nghĩa từ trờn cơ sở nghĩa gốc.
 + Phương thức ẩn dụ.
 + Phương thức hoán dụ.
- Phát triển số lượng từ ngữ.
 + Tạo thêm từ ngữ mới.
 + Mượn từ ngữ nước ngoài.
Câu 1: Trình bày theo sơ đồ cách phát triển từ vựng.
Cách phát triển của từ vựng
 Phát triển số lượng từ ngữ
 Phát triển nghĩa của từ
Tạo thêm từ ngữ mới
 Mượn từ ngữ nước ngoài
p/thức hoán dụ
P/thức ẩn dụ
. Luyện tập.
+ Bài tập 1: Đọc cỏc cõu sau, trả lời cõu hỏi:
Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cỏi đầu.
 Dưới trăng quyờn đó gọi hố
 Đầu tường lửa lựu lập loố đõm bong.
 Trựng trục như con chú thui.
Chớn mắt chớn mũi chớn đuụi chớn đầu.
d, Đầu súng trăng treo.
e, Đầu sóng ngọn gió.
h, Đầu xuôi, đuôi lọt.
Trường hợp nào từ “đầu” dựng với nghĩa gốc?
X/đ nột nghĩa gốc và nột nghĩa chuyển ở mỗi cõu.
Gợi ý: 	
- Cõu b,a nghĩa chuyển.
Cõu c nghĩa gốc.
Nột nghĩa chuyển chung với nghĩa gốc: b: vị trớ, a: chức năng.
+ Bài tập 2: X/đ cỏc từ cú nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa trong cỏc trường hợp sau:
Muỗi bay rừng già cho dài tay ỏo.
 Bạc tỡnh nổi tiếng lầu xanh
 Một tay chụn biết mấy cành phự dung.
Một mặt người hơn mười mặt của.
Bỏc đi, di chỳc giục lũng ta.
Nghỡn thu bạc mệnh 1 đời tài hoa.
Gợi ý:
Từ : tay à p.thức hoỏn dụ.
Từ: tay,bạc à “	“	“
lầu xanh, chụn, phự dung à p.thức ẩn dụ.
Từ: mặt à p.thức hoỏn dụ.
Từ: đi à p.thức ẩn dụ.
Từ: nghỡn thu à p.thức hoỏn dụ.
V. Thuật Ngữ:
1. Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ chuyên môn được dùng trong một ngành khoa học.
- Hãy tìm những thuật ngữ toán học ?
- Thương, tích, biểu thức, đa thức, căn, bình phương, lập phương, vi phân...
- Văn học: ẩn dụ, hoán dụ, trường từ vựng, thành phần biệt lập, chủ ngữ, vị ngữ...
2. Đặc điểm của thuật ngữ.
 - Thuật ngữ có những đặc điểm nào?
- Thuật ngữ có ba đặc điểm sau:
+ Tính chính xác.
+ Tính hệ thống.
+ Tính quốc tế.
2, Luyện tập.
Bài tập 1: Thờm cỏc yếu tố để tạo thành thuật ngữ mới trong cỏc trường hợp sau: axit, cỏc bua, hoỏ, sinh vật, vật lớ, hỡnh tượng, điển hỡnh, nước, õm, điện.
Gợi ý: 
Hỡnh tượng nghệ thuật, nhõn vật điển hỡnh, hoàn cảnh điển hỡnh à thuật ngữ văn học,
A xớt Sunfuric, ụ xớt cỏc bua à thuật ngữ hoá học..
Bài tập 2: Vỡ sao thuật ngữ “Vi rỳt” trong y học và thuật ngữ “Vi rỳt” trong tin học lại biểu thị những k/n khỏc nhau?
Gợi ý:
vi rỳt à Tỏc nhõn gõy bệnh (y học) à nghĩa gốc.
vi rỳt à Tỏc nhõn phỏ hoại hệ thống thụng tin mạng mỏy tớnh (tin học) à nghĩa chuyển.
Bài tập 3: Trường hợp sau đõy, “khỳc xạ” cú phải là 1 thuật ngữ vật lớ hay khụng? Tại sao?
Mọi khỏi niệm nho giỏo đều bị khỳc xạ theo kiểu này.
Gợi ý: Đõy khụng phải là thuật ngữ vật lớ, là từ dựng với nghĩa thụng thường.
Bài tập 4: Các từ in đậm trong các câu sau, từ nào được dùng với nghĩa thông thường, từ nào được dùng với nghĩa là thuật ngữ.
 A, Máy này cần phải thay cổ ngỗng.
B, Tiền vệ có nhiệm vụ mớm bóng để tiền đạo dứt điểm.
 C, Cậu cần giải quyết dứt điểm các thắc mắc hôm qua.
 D, Một trong những bộ phận quan trọng của xuồng máy là chân vịt.
 E, Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp chân vịt.
 G, Chúng em đang học phần cơ học, còn quang học sẽ học sau.
 H, Dân số thành thị tăng theo chiều hướng cơ học.
VI.Trau dồi vốn từ.
1. Khái niệm:
- Việc dùng từ khi nói hay viết phải đảm bảo được những yêu cầu nhất định. Những yêu cầu này cũng là những tiêu chuẩn để xác định tính chất đúng sai của việc sử dụng từ. 
 - Trong việc dùng từ phải đáp ứng yêu cầu cơ bản nào?
+ Dùng từ phải đúng về âm thanh và hình thức cấu tạo.
+Dùng từ phải đúng về nghĩa.
+ Dùng từ phải đúng về quan hệ kết hợp.
+ Dùng từ phải thích hợp với phong cách ngôn ngữ của văn bản.
 2. Bài tập:
 Bài tập 1: Sữa lỗi dùng từ trong những câu sau:
 A, Đến  ... êu tác dụng của khởi ngữ trong các câu sau:
 A, Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay,không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.
 - Tác dụng: Giúp cho các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
 B, Tôi đi đến đâu người ta cũng thương. Còn nó, nó đi đến đâu người ta cũng ghét tuy không ai nói ra.
 - tác dụng: Trong trường hợp này khởi ngữ có vai trò duy trì chủ đề và liên kết phát triển chủ đề của đoạn văn.
 C, Điều này, Ông khổ tâm hết sức.
 - Tác dụng: Nhấn mạnh, gây chú ý cho người đọc.
 D, Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình ra trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ, mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả giữ cho những người bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên ngoài..
 - Tác dụng: Vừa nhấn mạnh sức mạnh của của những câu Kiều, của những tiếng hát vừa có tác dụng làm cho cả câu mang tính khẳng định.
 I X. Các thành phần biệt lập.
 1. Thế nào là thành phần biệt lập.
 - Trong câu, ngoài các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, là những thành phần tham gia vào nghĩa sự việc của câu( nghĩa miêu tả) còn có những thành phần tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Các thành phần này không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, chỉ biểu thị thái độ của người nói hoặc để gọi- đáp, hoặc để nêu lên một số quan hệ phụ. Người ta gọi chung các thành phần đó là thành phần biệt lập.
 - Thành phần biệt lập là thành phần phụ trong câu, tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu, dùng để biểu thị các quan hệ giao tiếp.
 + Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện thái độ, cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
 - Thành phần tình thái thường thể hiện những nội dung sau;
 + Chỉ mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
 VD: Mời u xơi khoai đi ạ!
 + Chỉ cách đánh giá chủ quan của người nói đói với sự việc được nêu lên trong câu.
 VD: Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
 + Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận...)
 - Thành phần cảm thán có thể do một thán từ đích thực đảm nhận, có khi là thán từ đi kèm với thực từ.
 - VD: Trời ơi, sinh giặc làm chi
 Để chồng tôi phải ra đi diệt thù.
 - Khi từ ngữ cảm thán được ngăn cách với một câu đứng sau nó bởi dấu chấm than thì nó không còn là thành phần biệt lập mà là một phát ngôn đặc biệt.
 VD: Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam'
 Bão táp mưa sa vẫn đứng thẳng hàng.
 + Thành phần gọi - đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
 - Do đảm nhận chức năng là tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp nên thành phần gọi đáp thường đứng trước cấu trúc cú pháp của câu.
 + Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
 2. Bài tập:
 Bài tập 1: Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau:
 A, Huế ơi, quê mẹ của ta ơi !(CT)
 B, Mẹ ơi, đời mẹ buồn lo mãi..(GĐ)
 C, Các bạn ơi, còn những ba tháng nữa mới thi tốt nghiệp.( Các bạn ơi- GĐ)( những- TT)
 D, Nhưng cố nhiên là Kì không cãi.( TT)
 E, Đánh thị, chắc thị sẽ gào lên đến bảy làng nghe thấy.(TT)
 G, Bây giờ vừa sang tháng chạp ta, đã nghe gió tết hây hẩy lùa trong nắng.(TT)
 H, chuẩn bị lên đường, anh em ơi!( Cảm thán)
 I, Đám cà chua của tôi, quỷ sứ, hỏng mất rồi.( CT)
 L, Cảm ơn, tôi tự làm lấy được.( Gọi đáp)
 M, Phiền anh giúp tôi một tay ạ!( Gđ)
 N, Làm như vậy, theo ý tôi, là tốt rồi(TT)
 O, ở thành thị thì trong xí nghiệp khác, trong trường học khác[...] nghĩa là mỗi nơi có một nội dung cụ thể khác nhau.(PC)
 P, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.( PC)
 Bài tập 2: Đặt câu có thành phần tình thái thể hiện các tình thái sau đây: Kính trọng, thân thương, biểu thị thái độ chủ quan.
 Bài tập 3: Đặt câu có thành phần tình thái được biểu thị bằng một trong các phương tiện sau đây: Dường như, có vẻ như, chắc là, chắc hẳn, theo tôi, à, nhé, đấy.
 X. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. 
 1. Khái niệm : Trong một văn bản, các câu không tồn tại độc lập tách rời nhau mà gắn bó với nhau một cách chặt chẽ về nội dung và hình thức tạo thành sự liên kết và mạch lạc trong văn bản. Sự liên kết giữa câu với câu, giữa đoạn với đoạn trong văn bản gọi là liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 - Về nội dung các câu trong đoạn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn( Gọi là liên kết chủ đề), các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản.
 - Về hình thức, ngoìa sự liên kết về nội dung, các câu, các đoạn còn được liên kết với nhau về mặt hình thức thông qua những phương tiện liên kết tạo thành những phép liên kết nhất định như: Phép lặp từ ngữ, phép tương đồng, tương phản và liên tưởng, phép thế, phép nối.
 A, Phép lặp từ ngữ.
 - Đây là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đẫ có ở câu trước.
 2. Phép tương đồng, tương phản và liên tưởng.
 - Đây là cách sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
 3. Phép thế.
 - Đây là cách sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.Người viết thường sử dụng các phương tiện sau đây làm yếu tố thế:
 +Dùng các chỉ từ hoặc đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy...:; nó, hắn, họ, chúng nó..để thay thế cho yếu tố ở câu trước, đoạn trước.
 + Dùng tổ hợp từ" danh từ + Chỉ từ" như: Cái này, việc ấy, điều đó...để thay thế cho yếu tố ở câu trước, đoạn trước.
 4. Phép nối.
 - Về nội dung, phép nối là cách liên kết các câu bằng những từ ngữ có nội dung chỉ quan hệ như: Liệt kê, bổ sung, nguyên nhân, nghịch đối, nhượng bộ, trình tự thời gian, trình tự không gian..
 - Về hình thức, từngữ dùng vào chức năng nối kết câu trong phép nối thường chỉ nằm ở đầu câu đi sau.
 - Các phương tiện để nối có thể được chia làm ba loại sau đây:
 + Sử dụng các quan hệ từ: Và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, nếu...
 + Sử dụng các từ ngữ chuyển tiếp: Một là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngược lại, vả lại...
 + Sử dụng các từ ngữ chuyển tiếp có thể là tổ hợp từ" quan hệ từ, đại từ, chỉ từ" như: Vì vậy, nếu thế, tuy thế, thế thì, vậy nên...
 Bài tập vận dụng.
 Bài tập 1: Xác định các phép liên kết trong các đoạn trích sau:
 A, Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt.( Đây là liên tưởng bao hàm, giữa bà lão và con mắt có quan hệ chỉnh thể - bộ phhận)
 B, Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt.(Phép nối)
 C, Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào tâm hồn chúng ta. ấy là điểm màu nhiệm của nghệ thuật.( Phép thế)
 D, Anh giận Hà cũng được. Có điều phải yêu thương cô ấy.( phép nối)( Quan hệ ngược hướng)
 E, Keng phải may một bộ cánh. Việc này không thể để cho bố biết được.( Phép thế)
 G, Anh nên tha thứ cho nó. Vả lại, nó còn trẻ người non dạ, tha cho nó một lần cũng được.( phép nối)
 H, - Họ đang ăn uông ở trên lầu.
 - chúng đánh chén với nhau thì có.
 I, Tôi mới được tặng một bó hoa hồng. Hoa thật là đẹp.( Phép thế)
 Bài tập 2: Xác định phép liên kết bằng từ vựng cụ thể trong các trường hợp sau:
 A, Gà lên chuồng từ lúc nãy. Hai bác ngan cũng ì ạch về chuồng rồi. Chỉ duy nhất có haichú ngỗng vẫn tha thẩn đứng giữa sân.( Tác giả sử dụng phép liên tưởng gần nghĩa. Giữa các câu đều có chứa các từ tên gọi gia cầm: gà, ngan, Ngỗng)
B, Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào Anh, con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi...
 C, Nó cười rúc rích rồi trở mình một cái, ngáy khò khò luôn. Ông Sần không ngủ, nằm cân nhắc một lúc nữa.( Trái nghĩa) 
 Bài tập 3: Xác định các từ ngữ chỉ quan hệ kết nối giữa các câu và kiểu quan hệ mà từ ngữ đó diễn đạt trong các trường hợp sau.
 A, Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.( Phép nối)
 B, Nhĩ nhìn mãi đám khách nhưng vẫn không tìm thấy cái mũ cói rộng vành và chiếc sơ mi màu trứng sáo đâu cả.
 Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường. .( Phép nối)
C, Anh càng hết sức để hát, để đàn và để ...không ai nghe.
 Bởi vì....
 Đường càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng những chiếc xe cao su kín mít như bưng, lép nhép chạy uể oải, lại thỉnh thoảng một người đi lén dưới mái hiên, run rẩy, vội vàng.
 D, Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
 Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta áp bức đồng bào ta.
 Bài tập 4: Vì sao các câu trong đoạn trích sau liên kết được với nhau?
 Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.
 - Đây có thể coi là đoạn văn đặc biệt gồm 6 câu đặc biệt diễn tả một cách súc tích, cô đọng cuộc ẩu đả đang xảy ra. Các câu được liên kết với nhau theo trình tự của sự việc được gọi là phép trật tự tuyến tính.
 XI. Nghĩa tường minh và hàm ý.
 1. Khái niệm: Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
 - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
 2. Bài tập: 
 Bài tập 1: Xác định hàm ý trong các cuộc hội thoại sau:
 A, Có người nói với mẹ Hà:
 - Hôm nay Hà không đi chơi điện tử.
 Hàm ý: những ngày khác Hà thường hay đi chơi điện tử.
 B, Hoà: Chièu mai cậu đi học ngoại ngữ với tớ đi.
 Bình : Chiều mai lớp tớ ôn tập toán.
 Hoà: Thế à, buồn nhỉ.
 - Hàm ý của Bình: Từ chối
 Bài tập 2: Đọc các trường hợp sau đây và trả lời câu hỏi.
 A, Đối đáp.
 Vợ: Tôi mà biết anh như thế này thì thà tôi lấy quỷ sa tăng còn sướng hơn.
 - Hàm ý: Anh còn tệ hơn quỷ sa tăng. 
 Chồng: ủa, lạ nhỉ? Bộ ở dưới âm ti địa ngục người ta cho phép họ hàng lấy nhau à?
 - Hàm ý: Tôi mà là quỷ sa tăng thì cô cũng là quỷ sa tăng.
B, Nhầm 
 Một anh sờ lên cổ áo, thấy con rận, sợ người ta cười vội vàng hất nó xuống đất nói:
 - Tưởng con rận, hoá ra không phải.
 Hàm ý: Thanh minh mình không ở bẩn.
 Có người cuối xuống đất cố tình tìm được con rận nhặt lên.:
 - Tưởng là không phải, hoá ra con rận.
 - Hàm ý :Đúng là anh ở bẩn.
 a, Những câu nói nào có chứa hàm ý và hãy giải đoán hàm ý chứa trong mỗi câu.
 b, ở trường hợp (A) người ta sử dụng hàm ý dùng chung hay hàm ý dùng riêng.
 Bài tập 3: Trong giao tiếp người ta thường có những câu nói như sau: Cậu là đàn ông cơ mà ( đừng nhút nhát thế), Tiền bạc chỉ là tiền bạc( tiền bạc chỉ là phương tiện chứ không phải là mục đích cuối cùng), Chó sói vẫn là chó sói( Bản chất hung ác vẫn không thể thay đổi).
 a, Vì sao các câu trên có hàm ý?( Người nói không hề đưa ra thông tin mới trong câu nói của mình( Vi phạm phương châm về lượng). Do đó người nghe phải suy diễn dựa theo những hiểu biết của mình nên nảy sinh hàm ý.
 b, hãy giải đoán hàm ý trong các câu trên.
 Bài tập 4: Vận dụng kiến thức đã học để đóng vai bạn B trả lời các câu hỏi của A. Các câu trả lời phải có hàm ý.
 A- Cậu đã làm xong bài tập toán chưa?

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap vao lop 10(1).doc