Ôn tập Ngữ văn 9: Các phương châm hội thoại

Ôn tập Ngữ văn 9: Các phương châm hội thoại

1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đúng với yêu cầu của giao tiếp. không thừa, không thiếu.

Ví dụ: An: Học bơi ở đâu? Câu trả lời không đủ nội dung, vừa thừa lại vừa thiếu

 Ba: ở dưới nước không đúng với yêu cầu giao tiếp, vì ngay trong từ bơi đã

có nghĩa là đướ nước.

2. Phương châm về chất: Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin à đúng hay không có bằng chứng xá thực.Trong truyện dân gian anh chàng khoe cái nồi để chế nhạo anh khoe quả bí khoác lác

a. Các thành ngữ phê phán về việc giao tiếp không tuân thủ phương châm về chất.

-“ Ăn đơm, nói đặt”: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện.

- “ Ăn ốc nói mò”: Nói không có căn cứ

- “ Ăn không nói có”: Vu khống, bịa đặt

- “ Cãi chày cãi cối” Tran cãi không có lý lẽ.

- “ Khua môi múa mép”: Ba hoa, khoác lác

- “ Nói dơi nói chuột”: Nói lăng nhăng, không xác thực.

- “ Hứa hươu hứa vượn”: Hứa để được lòng ngưiơì khác mà không thực hiện.

3.Phương châm quan hệ: Trong giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

“ Ông nói gà bà nói vịt” (nói không đúng đề tài giao tiếp, mỗi người nói một nẻo)

( Nếu muốn nói sang đề tài khác, người nói thường hay nói “ Nhân tiện đây xin hỏi”

4. Phương châm về cách thức: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.

Ví dụ: Ăn nên đọi nói nên lời (Khuyên- nói năng rành mạch, rõ ràng).

- Dây cà ra dây muống: Nói năng dài dòng, rườm rà.

- Lúng búng như ngậm hạt thị: Nói ấp úng không thành lời.

- “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy”

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 3921Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 9: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập ngữ vn 9
Các phương châm hội thoại
1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đúng với yêu cầu của giao tiếp. không thừa, không thiếu.
Ví dụ: An: Học bơi ở đâu? Câu trả lời không đủ nội dung, vừa thừa lại vừa thiếu 
 Ba: ở dưới nước không đúng với yêu cầu giao tiếp, vì ngay trong từ bơi đã 
có nghĩa là đướ nước.
2. Phương châm về chất: Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin à đúng hay không có bằng chứng xá thực.Trong truyện dân gian anh chàng khoe cái nồi để chế nhạo anh khoe quả bí khoác lác
a. Các thành ngữ phê phán về việc giao tiếp không tuân thủ phương châm về chất.
-“ ăn đơm, nói đặt”: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện.
“ Ăn ốc nói mò”: Nói không có căn cứ
“ Ăn không nói có”: Vu khống, bịa đặt
“ Cãi chày cãi cối” Tran cãi không có lý lẽ.
“ Khua môi múa mép”: Ba hoa, khoác lác
“ Nói dơi nói chuột”: Nói lăng nhăng, không xác thực.
“ Hứa hươu hứa vượn”: Hứa để được lòng ngưiơì khác mà không thực hiện.
3.Phương châm quan hệ: Trong giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
“ Ông nói gà bà nói vịt” (nói không đúng đề tài giao tiếp, mỗi người nói một nẻo)
( Nếu muốn nói sang đề tài khác, người nói thường hay nói “ Nhân tiện đây xin hỏi”
4. Phương châm về cách thức: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
Ví dụ: Ăn nên đọi nói nên lời (Khuyên- nói năng rành mạch, rõ ràng).
- Dây cà ra dây muống: Nói năng dài dòng, rườm rà.
- Lúng búng như ngậm hạt thị: Nói ấp úng không thành lời.
- “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy” 
Cách hiểu1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về một truyện ngắn nào đó.(ông ấy bổ nghĩa cho “ nhận định”
Cách hiểu2: Tôi đồng ý với những nhận định của ai đó về truyện ngắn của ông ấy. (ông ấy bổ nghĩa cho truyện ngắn).
Đêm hôm qua cầu gãy (Cách hiểu1:đêm hôm qua đi qua một chiếc cầu gãy. 
Cách hiểu2: Đêm hôm qua có 1 chiếc cầu gãy).
5.Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tô trọng người khác.
Ví dụ:	Hỏi tên răng: Mã Giám Sinh
 	Hỏi quê răng: Huyện Lâm Thanh cũng gần
( Vi phạm phương châm: Lịch sự.
Một số câu ca dao, tục ngữ VN khuyên người ta dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn....
-Tiếng chào cao hơn mâm cỗ	- Kim vàng ai nở uốn câu
- Lời nói chẳng mất tiền mua	Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lờ
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Trong giao tiếp, người nói phải đụng chạm đến thể diện của người đối thoại, để giảm nhẹ sự đụng chạm và để tuân thủ phương châm lịch sự người nói thường dùng cách diễn đạt như: Xin lỗi, có thể anh không hài lòng, nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói; tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho...
-Nếu người đối thoại không tuân thủ phương châm hội thoại, người kia thường yêu cầu người đối thoại chấm dứt cách nói đó bằng cách nói như: đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế...
6. Tình huống
Khách: Nóng quá!	
- Chủ nhà: - Mất điện rồi.
(2) - Cô gái: Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa
 Chàng trai: Cành cây cao quá.
- Xét về mặt câu chữ (nghĩa tường minh) thì nó vi phạm phương châm quan hệ. Nhưng trên thực tế đó là cách giao tiếp bình thường được thể hiện ró qua câu trả lời. Nên tình huống này được xem là vẫn tuân thủ phương châm quan hệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC PHUONG CHAM HOI THOAI.doc