Ôn tập Ngữ văn 9 - Các thành phần biệt lập

Ôn tập Ngữ văn 9 - Các thành phần biệt lập

ÔNTẬP NGỮ VĂN 9 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.

Loại1: Trong câu có thành phần trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu, nằm trong cấu trúc cú pháp của câu như: Chủ nghữ, vị ngữ, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ

Loại2: Là những bộ phận không trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu, không nằm rong cú pháp của câu, chúng được gọi là thành phần biệt lập.

Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn năm phút nữa!

-Trời ơi: là thành phần biệt lập tình thái (loại 2), chỉ thái độ tiếc rẽ về thời gian.

- Còn năm phút nữa: là sự việc được nói đến trong câu.(loại 2)

+Vậy thành phần biệt lập là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của ngưoừi nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe.

1) Tình thái là sắc thái y nghĩa đi kèm với nghĩa miêu tả để nêu những nhận xét đánh giá thái độ của người nói đối với sự việc được ní đến trong câu hoặc được đối với người nghe.

B) Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy sự việc được nói đến như:

+ Chắc chắn,chắc hẳn, chắc là chỉ độ tin cậy cao ( chắc chắn chỉ độ tin cậy cao nhất)

+ Hình như, hầu như, giường như, có vẽ như, có lẽ, nghe nói chỉ độ tin cậy thấp.

- Yếu tố tình thái gắn với y kiến của người nói: Theo y tôi, theo anh, theo y ông ấy

- Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe: à, hả, nhé, nhỉ, đấy, đây

 B) Thành phần cảm thán (dùng để bộc lộ tâm lýy người nói như: vui, buồn, mừng, giận )

Ví dụ: Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác (Lặng lẽ Sapa)

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 3307Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 9 - Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôntập ngữ văn 9	các thành phần biệt lập.
Loại1: Trong câu có thành phần trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu, nằm trong cấu trúc cú pháp của câu như: Chủ nghữ, vị ngữ, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ
Loại2: Là những bộ phận không trực tiếp diễn đạt nghĩa sự việc của câu, không nằm rong cú pháp của câu, chúng được gọi là thành phần biệt lập.
Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn năm phút nữa!
-Trời ơi: là thành phần biệt lập tình thái (loại 2), chỉ thái độ tiếc rẽ về thời gian.
- Còn năm phút nữa: là sự việc được nói đến trong câu.(loại 2)
+Vậy thành phần biệt lập là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của ngưoừi nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe.
Tình thái là sắc thái y nghĩa đi kèm với nghĩa miêu tả để nêu những nhận xét đánh giá thái độ của người nói đối với sự việc được ní đến trong câu hoặc được đối với người nghe.
B) Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy sự việc được nói đến như:
+ Chắc chắn,chắc hẳn, chắc làchỉ độ tin cậy cao ( chắc chắn chỉ độ tin cậy cao nhất)
+ Hình như, hầu như, giường như, có vẽ như, có lẽ, nghe nóichỉ độ tin cậy thấp.
- Yếu tố tình thái gắn với y kiến của người nói: Theo y tôi, theo anh, theo y ông ấy
- Yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe: à, hả, nhé, nhỉ, đấy, đây
 B) Thành phần cảm thán (dùng để bộc lộ tâm l‏‎y người nói như: vui, buồn, mừng, giận)
Ví dụ: Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác(Lặng lẽ Sapa)
Bài tập thực hành
1) Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau, cho biết nó biểu thị y nghĩa nào?
a) Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng này không cho ở nữa.
b) Bà lão chưa đi hàng cơ à?
c) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!( biểu thị thái độ chưa cao về việc bán con chó của lão Hạc)
d) Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thườn. Nhưng xem y vẫn còn lề bề lệt bệt chừng như còn mỏi mắt lắm. ( Biểu thị độ tin cậy chưa cao về việc “nhà cháu” vẫn còn mệt lắm).
e) Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.( chỉ thái độ tin cậy chưa cao về việc người thạo mới cầm nổi bút thước).
g) Theo dự báo của đài, hôm nay trời sẽ mưa vào buổi chiều. (nêu thái độ, quan hệ giữa người nói và người nghe.	Tớ đi nhé ( thân mật)
h) Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. (Chỉ nguồn gốc y kién về bài toán)
m) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(biểu thị thái độ tin cậy cao vè việc Cuối năm mợ cháu cũng về)
n) Cô tặng em. Về trương mới, em cố gắng học tập nhé!(Chỉ quan hệ thân mật giữa cô- trò).
2) Tìm thành phần cảm thán trong những câu sau và cho biết các thành phần đó bộc lộ ảm xúc gì?
a) Quái, đã đến giừo chưa nhỉ? Sao bạn Lan và bạn Nam vẫn chưa tới? (Cảm xúc ngạc nhiên)
b) Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, qu‏‎ quá! ( ngạc nhiên, thán phục) 
c) Eo ôi, đúa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? (cảm xúc khiếp sợ)
d) A, mẹ mua trái me. Cả khế nữa. (Cảm xúc vui mừng)
e) Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! (cảm xúc hoảng hốt).
C) Thành phần gọi - đáp: là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
- Ví dụ: -Bác ơi cho cháu hỏi chợ Tân Thành ở đâu? (tạo quan hệ giao tiếp)
	 - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ ( duy trì quan hệ giao tiếp)
Bài tập thực hành
Câu1: Tìm thành phần gọi- đáp trong các câu sau và cho biết thái độ của người nói đối với người nghe?
a) – Việc gì thế, cụ?	(gọi- tạo quan hệ giao tiếp)
	- Ông giáo để tôi nóiNó hơi dài dòng một ty‏‎.
	- Vâng, cụ nói.	(đáp- duy trì quan hệ giao tiếp)
	- Nó thế này, ông giáo ạ!	(đáp - duy trì quan hệ giao tiếp).
	Thể hiện thái độ kính trọng giữa người nói đối với người nghe.
b) Trang ơi,không dự liên hoan được đâu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng nói gì với lớp nhé. Mìnhmình bận. ( thể hiện thái độ thân mật bạn bè).
c) Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
d) Vâng!Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (đáp).
D. Thành phần phụ chú: là thành phần biệtlập dùng để bổ sung, giải thích cho nội dung của câu hoặc một bộ phận nào đó trong câu.
Ví dụ: Mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.
Thực hành
Câu1) : Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết thành phàn phụ chú đó giải thích y nghĩa cho từ nào trong câu?
a) Giồng Cây Xanh- một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh- là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc vô nhị có cái twn nghe ngồ ngộ là dừa sáp.( giải thích cho Giồng Cây Xanh)
b) Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ m‏‏, nết na, lại thêm tư dung tố đẹp. ( giải thích cho Vũ Thị Thiết).
c) Không hiểu sao cái Hằng, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến.(giải thích cho cái Trinh).
d) Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!- Nó cũng lại nói trổng. (giải thích cho cả câu).
e) Cuối mỗi văn bản trong SGK thương có dòng chữ nhỏ đặt trong ngoặc đơn, đó là thành phần gì? Nó có tác dụng gì? 
- Đó là thành phần phụ chú. Nó có tác dụng giải thích xuất xứ của văn bản về tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản.
g) Tìm thành phần phụ chú trong cau sau và cho biết từ ngữ trong câu có liên quan với nhau theo kiểu quan hệ nào?
Bác tôi, người đứng bên phải bức hình, là một cựu chiến binh. 
A. Quan hệ bổ sung. B*.QH nguyên nhân C. QH điều kiện	 D. QH mục đích
Câu2: Các thành phần in đậm trong các câu sau là các thành phần nào?
Thuốc, anh hút anh còn đầu độc cả những người xung quanh. (khởi ngữ)
Mời u xơi khoai đi ạ! (thành phần tình thái)
ừ, hể cụ Nghị bằng lòng để cho chị con về nhà vai hôm, thì u đêm về với con.(gọi- đáp)
Ngay sau khi con về nước( tháng 2 năm 1941) đến ngày tổng khởi nghĩa, sống rất gin khổ trong hang Pắc Bó(Cao Bằng), vị lãnh tụ tối cao của dân tộc đã chăm chỉ lặng lẽ (thành phần phụ chú)
Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. (thành phần cảm thán- tình thái)

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC THANH PHAN BIET LAP.doc