Ôn tập Ngữ văn 9 - THCS An Khánh

Ôn tập Ngữ văn 9 - THCS An Khánh

TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU

I. Tác giả Nguyễn Du

I. Giới thiệu tỏc giả

Nguyễn Du: (1765-1820)

- Tên chữ: Tố Như

- Tờn hiệu: Thanh Hiờn

- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

"Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

Bâng khuâng nhớ cụ,thương thân nàng Kiều

Hỡi lũng tờ tỏi thương yêu.

Giữa dũng trong đục,cánh bèo lênh đênh ."

Nguyễn Du sinh ngày 03 tháng 01 năm 1766 tức ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu-Ông mất 1820,quê làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân,phủ Đức Quang,trấn Nghệ An (nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh),nhưng sinh ra ở quê mẹ- làng Kim Thiều,xó Hương Mặc,huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh và trải qua thời thơ ấu ở Thăng Long.Ông thuộc dũng dừi trõm anh thế phiệt:cha là Xuõn Quận Cụng Nguyễn Nghiễm làm tới tể tướng dưới triều Lê;mẹ là bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm có 8 vợ,21 người con).Anh khác mẹ (con bà chính)của ông là Toản Quận Công Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng,Thái Bảo trong triều.Bố vợ là Đoàn Nguyễn Thục, cũng đỗ Hoàng Giáp,làm quan Đông các.Do là con thứ bảy nên Nguyễn Du cũn được gọi là cậu Chiêu Bảy. Các tác phẩm của ông như "Thanh hiên thi tập","Nam trung tạp ngâm","Bắc hành tạp lục"(chữ Hán)và đặc biệt là Truyện Kiều chan chứa nỗi đau nhân thế,mang khát vọng hạnh phúc, tỡnh yờu,tự do và cụng lý đồng thời tố cáo sâu sắc sự tàn bạo của chế độ phong kiến.Truyện Kiều,đỉnh cao của nền thi ca Việt Nam,chứa đựng những tư tưởng nhân văn lớn, đạt tới sự hoàn mỹ về nghệ thuật ngôn từ.

Ông được xem như là một nhà thơ lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay,người Việt kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc".Năm 1965,ông được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới.

 

doc 26 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 9 - THCS An Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện Kiều- Nguyễn Du
Tác giả Nguyễn Du
I. Giới thiệu tỏc giả
Nguyễn Du: (1765-1820)
- Tờn chữ: Tố Như
- Tờn hiệu: Thanh Hiờn
- Quờ: Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh.
"Nửa đờm qua huyện Nghi Xuõn
Bõng khuõng nhớ cụ,thương thõn nàng Kiều
Hỡi lũng tờ tỏi thương yờu.
Giữa dũng trong đục,cỏnh bốo lờnh đờnh ...." 
Nguyễn Du sinh ngày 03 thỏng 01 năm 1766 tức ngày 23 thỏng 11 năm Ất Dậu-ễng mất 1820,quờ làng Tiờn Điền,huyện Nghi Xuõn,phủ Đức Quang,trấn Nghệ An (nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh),nhưng sinh ra ở quờ mẹ- làng Kim Thiều,xó Hương Mặc,huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh và trải qua thời thơ ấu ở Thăng Long.ễng thuộc dũng dừi trõm anh thế phiệt:cha là Xuõn Quận Cụng Nguyễn Nghiễm làm tới tể tướng dưới triều Lờ;mẹ là bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm cú 8 vợ,21 người con).Anh khỏc mẹ (con bà chớnh)của ụng là Toản Quận Cụng Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng,Thỏi Bảo trong triều.Bố vợ là Đoàn Nguyễn Thục, cũng đỗ Hoàng Giỏp,làm quan Đụng cỏc.Do là con thứ bảy nờn Nguyễn Du cũn được gọi là cậu Chiờu Bảy. Cỏc tỏc phẩm của ụng như "Thanh hiờn thi tập","Nam trung tạp ngõm","Bắc hành tạp lục"(chữ Hỏn)và đặc biệt là Truyện Kiều chan chứa nỗi đau nhõn thế,mang khỏt vọng hạnh phỳc, tỡnh yờu,tự do và cụng lý đồng thời tố cỏo sõu sắc sự tàn bạo của chế độ phong kiến.Truyện Kiều,đỉnh cao của nền thi ca Việt Nam,chứa đựng những tư tưởng nhõn văn lớn, đạt tới sự hoàn mỹ về nghệ thuật ngụn từ. 
ễng được xem như là một nhà thơ lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay,người Việt kớnh trọng gọi ụng là "Đại thi hào dõn tộc".Năm 1965,ụng được UNESCO tụn vinh là danh nhõn văn húa thế giới.
1. Gia đỡnh
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, cú tiếng là giỏi văn chương.
- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ).
- Cỏc anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đú cú Nguyễn Khản (cựng cha khỏc mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lờ Trịnh, giỏi thơ phỳ.
Gia đỡnh: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, cú truyền thống văn chương.
ễng thừa hưởng sự giàu sang phỳ quý cú điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương.
2. Thời đại
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đõy là thời kỳ lịch sử cú những biến động dữ dội.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nỏt, tham lam, tàn bạo, cỏc tập đoàn phong kiến (Lờ- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau.
- Nụng dõn nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tõy Sơn.
Tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức của tỏc giả, ụng hướng ngũi bỳt vào hiện thực.
Trải qua một cuộc bể dõu
Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng.
3. Cuộc đời
- Lỳc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành: 
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản chỏy, Nguyễn Du đó phải lưu lạc ra đất Bắc (quờ vợ ở Thỏi Bỡnh) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796).
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viờn quan nhỏ đầy lũng hăng hỏi phải rơi vào tỡnh cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tõm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngỏc vừa buồn chỏn, hoang mang, bi phẫn.
+ Khi Tõy Sơn tấn cụng ra Bắc (1786), ụng phũ Lờ chống lại Tõy Sơn nhưng khụng thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tõy Sơn nhưng bị bắt giam 3 thỏng rồi thả.
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ụng ở ẩn tại quờ nhà.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lờn ngụi. Trọng Nguyễn Du cú tài, Nguyễn Ánh mời ụng ra làm quan. Từ chối khụng được, bất đắc dĩ ụng ra làm quan cho triều Nguyễn.
+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đụ Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bỡnh.
+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phỏi đoàn đi sứ sang Trung Quốc lần thứ nhất (1813 - 1814).
+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thỡ ụng nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế (16-9-1802). An tỏng tại cỏnh đồng Bàu Đỏ (Thừa Thiờn - Huế).
+ 1824, con trai ụng là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ụng về an tỏng tại quờ nhà.
- Cuộc đời ụng chỡm nổi, gian truõn, đi nhiều nơi, tiếp xỳc nhiều hạng người. Cuộc đời từng trải, vốn sống phong phỳ, cú nhận thức sõu rộng, được coi là một trong 5 người giỏi nhất nước Nam.
- Là người cú trỏi tim giàu lũng yờu thương, cảm thụng sõu sắc với những người nghốo khổ, với những đau khổ của nhõn dõn.
Tỏc giả Mộng Liờn Đường trong lời tựa Truyện Kiều đó viết: “Lời văn tả ra hỡnh như mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thớa, ngậm ngựi, đau đớn đến dứt ruột. Tố Như tử dụng tõm đó khổ, tự sự đó khộo, tả cảnh cũng hệt, đàm tỡnh đó thiết. Nếu khụng phải con mắt trong thấu cả sỏu cừi, tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời thỡ tài nào cú cỏi bỳt lực ấy”.
Kết luận: Từ gia đỡnh, thời đại, cuộc đời đó kết tinh ở Nguyễn Du một thiờn tài kiệt xuất. Với sự nghiệp văn học cú giỏ trị lớn, ụng là đại thi hào của dõn tộc Việt Nam, là danh nhõn văn hoỏ thế giới, cú đúng gúp to lớn đối với sự phỏt triển của văn học Việt Nam.
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngụn ngữ tiếng Việt, là ngụi sao chúi lọi nhất trong nền văn học cổ Việt Nam.
Những tỏc phẩm chớnh:
Tỏc phẩm chữ Hỏn:
- Thanh Hiờn thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngõm (1805-1812)
- Bắc hành tạp lục (1813-1814)
Tỏc phẩm chữ Nụm:
- Truyện Kiều
- Văn chiờu hồn
-
II. Giới thiệu Truyện Kiều
1. Nguồn gốc:
- Dựa theo cốt truyện Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn (Trung quốc) nhưng phần sỏng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.
- Lỳc đầu cú tờn: “Đoạn trường Tõn Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.
Kết luận: Là tỏc phẩm văn xuụi viết bằng chữ Nụm.
+ Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện và nhõn vật.
+ Sỏng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện bằng thơ.
+ Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc.
+ Tả cảnh thiờn nhiờn.
* Thời điểm sỏng tỏc:
- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809)
- Gồm 3254 cõu thơ lục bỏt.
- Xuất bản 23 lần bằng chữ Nụm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ.
- Bản Nụm đầu tiờn do Phạm Quý Thớch khắc trờn vỏn, in ở Hà Nội.
- Năm 1871 bản cổ nhất cũn được lưu trữ tại thư viện Trường Sinh ngữ Đụng - Phỏp.
- Dịch ra 20 thứ tiếng, xuất bản ở 19 nước trờn toàn thế giới.
- Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Tiệp, Nhật, Liờn Xụ, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, í, Angieri, Ả rập,
* Đại ý:
Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xó hội bất cụng, tàn bạo; là tiếng núi thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng núi lờn ỏn những thế lực xấu xa và khẳng định tài năng, phẩm chất, thể hiện khỏt vọng chõn chớnh của con người.
2. Túm tắt tỏc phẩm:
Phần 1:
+ Gặp gỡ và đớnh ước
+ Gia thế - tài sản
+ Gặp gỡ Kim Trọng
+ Đớnh ước thề nguyền.
Phần 2:
+ Gia biến lưu lạc
+ Bỏn mỡnh cứu cha
+ Vào tay họ Mó
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
+ Gặp gỡ làm vợ Thỳc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
+ Mắc lừa Hồ Tụn Hiến
+Nương nhờ cửa Phật.
Phần 3:
Đoàn tụ gia đỡnh, gặp lại người xưa.
III. Tổng kết
1. Giỏ trị tỏc phẩm:
a) Giỏ trị nội dung:
* Giỏ trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xó hội phong kiến bất cụng tàn bạo.
* Giỏ trị nhõn đạo: Truyện Kiều là tiếng núi thương cảm trước số phận bi kịch của con người,khẳng định và đề cao tài năng nhõn phẩm và những khỏt vọng chõn chớnh của con người.
b) Giỏ trị nghệ thuật:
- Ngụn ngữ văn học dõn tộc và thể thơ lục bỏt đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự cú bước phỏt triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miờu tả thiờn nhiờn con người.
Truyện Kiều là một kiệt tỏc đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngụn ngữ và thể loại.
CHỊ EM THUí KIỀU
(Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I.Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Vị trớ đoạn trớch
Đoạn trớch nằm ở phần đầu của tỏc phẩm Truyện Kiều :P 1 “Gặp gỡ và đớnh ước”
3. Bố cục
Đoạn trớch cú thể chia làm 3 phần
- Bốn cõu đầu: Vẻ đẹp chung của chị em Võn - Kiều.
- Bốn cõu tiếp theo: Vẻ đẹp của Thuý Võn.
- Mười hai cõu cũn lại: Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
II. Đọc, tỡm hiểu văn bản
 1. Vẻ đẹp chung chị em Thuý Kiều.
Mở đầu đoạn trích Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình “Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân”. Là con đầu lòng của ông bà vương viên ngoại
	“Đầu lòng hai ả tố nga,
	Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân”
Người chưa xuất hiện nhưng ánh sáng và hương thơm đã tràn ngập câu thơ “tố nga”. Vẻ dẹp hoàn chỉnh, đỉnh cao chốn thần tiên. Câu thơ tạo 1 sức hút lạ để rồi giai nhân xuất hiện.
	“Mai cốt cách tuyết tinh thần,
	Mỗi người một vẻ mười phân vẻn mười”.
	Thân hình duyên dáng, mền mại có cốt cách thanh cao như “mai” (một loài hoa đẹp và quý), tâm hồn trong trắng như tuyết được hiện bằng thi pháp truyền thống. Với ngắt nhịp 3/3 và 3 thanh trắc liền nhau “cốt, cách, tuyết” đã diễn tả thái độ phẩm bình, 1 ngợi khen hiếm thấy. Sự ám ảnh và sự chú ý của câu thơ ở 2 cấp độ. Đó là những vẻ đẹp khác nhau và cả 2 đều hoàn mĩ “Mỗi người một vẻ mười phân vẻn mười”. Đó là vẻ đẹp “tinh thần” trong tổng hào của cốt cách cả hình thức lẫn tâm hồn “nội dung”. Đây chính là cái thần bức chân dung thiếu nữ. Bằng bút pháp so sánh, ước lệ vẻ đẹp về hình dáng và vẻ đẹp về tâm hồn của chị em Thuý Kiều toàn mĩ đáng quý như viên ngọc kg tì vết.
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân (4 câu tiếp).
Nhan sắc của Thuý Vân bắt đầu bằng giọng kể vừa khách quan vừa như trò chuyện. Từ “xem” là câu kể để lại dấu ấn chủ quan của người viết. Tác giả đã dành cho người em niềm ưu ái. Một vẻ đẹp rõ ràng, quý phái của con người thuộc hàng “Trâm anh thế kiệt”, đài các. Nhan sắc của Thuý Vân đến độ “khác vời” đó là cái đẹp khó lòng nói hết. Vẫn là bút pháp nghệ thuật truyền thống nhưng vẻ đẹp của TV lại hiện lên 1 cách cụ thể.
“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
 Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.
Từ khuôn trăng, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, làn da đều được so sánh với tẳng, hoa, ngọc, mây, tuyết. Vẻ đẹp TV cứ dần được bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhân hoá tài tình của tác giả. Cách so sánh của tác giả có điều khác biệt. Mây thua, tuyết nhường. Lấy vẻ đẹp thiên nhiên đối chiếu với vẻ đẹp của con người. Đó là vẻ đẹp tươi trẻ, tràn đầy sức sống, 1 vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang dung hoà giữa nhan sắc và đức hạnh. Vẻ đẹp của TV kg một khiếm khuyết, rạng rỡ và sáng ngời. Vẻ đẹp ấy nó lọt giữa đường biên của cái “chân” và cái “thiện”. Nó trong trẻo như suối đầu nguồn, như trângđầu tháng.
	Thiên nhiên nhún nhường để chào thua và chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nàng, 1 vẻ đẹp mà dự báo 1 cuộc đời không bão táp. Cái tài của ND là vẫn tuân thủ nghiêm ngặt những công thức của thủơ xưa nhưng trên nền đó đã vẽ được những nét bút tài hoa ít người sánh kịp. Đặc biệt là dự báo của bút lực thiên tài.
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều (12 câu tiếp)
Tác giả tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước để làm nền tả Thuý Kiều. Nếu ND tả TV trong 4 câu thơ thì khi tả TK tác giả dùng đến 12 câu. Đ ... i sắc, tố cỏo thực trạng xó hội, lờn ỏn thế lực đồng tiền trong xó hội phong kiến suy tàn.
Cõu hỏi
 Cõu 1: Đoạn thơ : 
“Gần miền có một mụ nào
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Viết 1 câu đơn mà chủ ngữ là một cụm chủ vị để giới thiệu nội dung đoạn thơ trên.
 “Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện được xây dựng khá thành công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.”
Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận qui nạp, trong đó có dùng câu văn trên để phân tích nhân vật MGS trong đoạn thơ trên.
 “ (1)Nguyễn Du là nhà văn bậc thầy về nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể cả nhân vật chính diện và phản diện. (2)Đoạn trích “MGS mua Kiều” là tiêu biểu cho việc xây dựng nhân vật phản diện của Nguyễn Du. (3)Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình thoát khỏi tai họa. (4)Được mụ mối mách bảo, MGS tìm đến mua Kiều. (5)MGS xuất hiện với vẻ ngoài chải chuốt mà lố lăng, không phù hợp. (6)Tuổi ngoài 40 mà vẫn “Mày rau nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao”. (7)Cách nói năng thì cộc lốc, vô lễ: “Hỏi tên, rằng- Hỏi quê, rằng”. (8)Câu trả lời nhát gừng, không có chủ ngữ, không thèm thưa gửi, đó chỉ có thể là lời của kẻ vô học hoặc hợm của, cậy tiền. (9)Cử chỉ, thái độ thì bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”. (10)”Ghế trên” là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính. (11)Kẻ đi hỏi vợ là bậc con cái mà lại “ngồi tót” thì thật chướng mắt, vô lễ. (12)Không chỉ có thế, ta còn thấy ở MGS sự giả dối. (13)Giả dối từ lai lịch xuất thân mù mờ, giới thiệu là “viễn khách” mà lại xưng quê “cũng gần”. (14)Đến tướng mạo, tính danh cũng giả dối, tuổi tác đã nhiều nhưng lại cố tô vẽ cho ra trẻ, ra vẻ thư sinh, phong lưu, lịch sự mà “Trước thày sau tớ lao xao” rất nhốn nháo, ô hợp. (15)Nói tóm lại, Mã Giám Sinh là một nhân vật phản diện được xây dựng khá thành công về diện mạo, tính cách, cử chỉ bằng nét bút hiện thực của Nguyễn Du.”
Cõu 2: Viết Đoạn văn ngắn về đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua Chị em Thúy Kiều và Mã Giám Sinh mua Kiều.
 Truyện Kiều là một tác phẩm với bút pháp của nghệ sĩ thiên tài - Nguyễn Du. Đặc sắc nhất là nghệ thuật miêu tả nhân vật - Kể cả nhân vật chính diện và nhân vật phản diện - mà không một tác giả đương thời nào theo kịp. Qua hai đoạn trích: Chị em Thúy Kiều và Mã Giám Sinh mua Kiều đã phần nào thể hiện điều đó. Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã gợi tả được vẻ đẹp đặc sắc của hai cô gái nhà họ Vương bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng, so sánh với vẻ đẹp của mai, của tuyết. Hai chị em được tôn lên đến độ hoàn mĩ cả hình dáng lẫn tâm hồn: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần - Mỗi người một vẻ 10 phan vẹn 10”. Vẫn là bút pháp nghệ thuật truyền thống nhưng vẻ đẹp của Thúy Vân lại hiện lên một cách cụ thể. Từ khuôn mặt, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, làn da đều được tác giả so sánh với trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết. Thể hiện vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp gần gũi với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Từ vẻ đẹp của Thúy Vân, Nguyễn Du giới thiệu: Kiều càng sắc sảo mặn mà. Kiều vượt lên hẳn Thúy Vân về trí tuệ và tâm hồn. Nhà thơ điểm xuyết vẻ đẹp của Kiều bằng những so sánh, ẩn dụ, tiểu đối hiện lên một mĩ nhân làm thiên nhiên phải đố kị: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Đoạn thơ tả chị em Thúy Kiều là một mẫu mực về văn tả, ngôn ngữ cô đúc, lời thơ giàu cảm xúc. Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, đòn bẩyđược vân dụng tài tình, làm hai bức chân dung hiện lên cụ thể, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. Khác với chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh hiện lên qua ngôn ngữ miêu tả trực tiếp của tác giả. Hình ảnh nhân vật phản diện được xây dựng bằng nét bút hiện thực, hoàn chỉnh cả về diện mạo lẫn tính cách. Qua dáng vẻ, diện mạo: Quá niên trạc ngoại tứ tuần - Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao. Qua cử chỉ, lời nói: Hỏi tên, rằng- Hỏi quê, rằng Trước thầy, sau tớ lao xao - Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Qua hành động mua bán Kiều: đắn đo, ép, thử, cò kè, bớt, thêm... Nhân vật MGS được khắc họa thật cụ thể, sinh động, đồng thời mang ý nghĩa khái quát về một loại người giả dối, vô học. Ta thấy nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du được xây dựng vừa khái quát, vừa cụ thể với cá tính rõ nét, vừa sinh động, vừa chân thực.
Cỏc cõu hỏi Sỏch bộ đề
THUí KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN
(Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản
1. Đọc
2. Vị trớ đoạn trớch
Đoạn trớch thuộc phần 2 “ Gia biến và lưu lạc”. Mến mộ tài năng đức hạnh của Kiều, Từ Hải (người anh hựng ) đó lấy Kiều sau khi chuộc nàng ra khỏi lầu xanh lần thứ 2.
Từ Hải khụng chỉ đem lại cho Kiều một tấm tỡnh tri õn tri kỷ mà cũn giỳp Kiều đền ơn, trả oỏn, thực hiện ước mơ cụng lý, chớnh nghĩa.
3. Bố cục
Đoạn trớch cú thể chia làm 2 phần:
- 12 cõu đầu: Kiều bỏo õn(trả ơn Thỳc Sinh)
- Cỏc cõu cũn lại: Kiều bỏo oỏn.
II. Tỡm hiểu đoạn trớch
1. Thuý Kiều bỏo õn
- Thỳc Sinh được mời đến trong cảnh oai nghiờm nơi Kiều xử ỏn:
Cho gươm mời đến Thỳc Lang
Trước cảnh gươm lớn giỏo dài, Thỳc Sinh vụ cựng hoảng sợ:
- Mặt như chàm đổ
- Mỡnh dường dẽ run
- Kiều biết ơn Thỳc Sinh đó cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Ơn đú, Kiều gọi đú là “nghĩa nặng nghỡn non”.
- Cỏch cư xử đú thể hiện tỡnh cảm chõn thật, biết ơn sõu sắc với người mà Kiều mang ơn.
Kiều hiểu rất thấm thớa nỗi khổ cực của Thỳc Sinh khi nàng sống ở nhà họ Hoạn, nờn Kiều mới núi:
Sõm thương chẳng vẹn chữ tũng
Tại ai hỏ dỏm phụ lũng cố nhõn.
Hai chữ “cố nhõn” nàng gọi Thỳc Sinh vừa thể hiện tõm trạng của nàng, vừa phự hợp với Thỳc Sinh.
Kiều đó:
Gấm trăm cuốn, bạc nghỡn cõn
Tạ lũng, dễ xứng bỏo õn gọi là.
Kiều là người coi trọng õn nghĩa, là người sống rất nghĩa tỡnh.
- Khi núi với Thỳc Sinh, Kiều dựng nhiều từ Hỏn Việt (chữ tũng, cố nhõn, sõm thương), những điển cố, cỏch núi sang trọng, phự hợp với việc thể hiện lũng biết ơn.
- Ngụn ngữ của Kiều khi núi về Hoạn Thư là ngụn ngữ dõn gian nụm na, bỡnh dị với những thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu (quỷ quỏi tinh ma, kẻ cắp, bà già). Sự trừng phạt cỏi ỏc theo quan điểm nhõn dõn phải được diễn đạt bằng lời ăn tiếng núi của nhõn dõn.
2. Thuý Kiều bỏo oỏn
Thoắt trụng nàng đó chào thưa: 
Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy
Nàng đó xưng hụ như thời cũn ở nhà họ Hoạn, một điều chào thưa hai điều “tiểu thư”, cỏch xưng hụ này trong hoàn cảnh Kiều và Hoạn Thư đó thay đổi bậc đổi ngụi là một đũn mỉa mai quất thẳng vào danh giỏ họ Hoạn.
Lời thơ như dằn ra từng tiếng để nhấn mạnh, tạo giọng điệu đay nghiến, thể hiện thỏi độ của người núi với kẻ đối diện.
Mỉa mai, nàng quyết trừng trị Hoạn Thư theo quan niệm dõn gian:
Mưu sõu cũng trả nghĩa sõu cho vừa
Hoạn Thư: lỳc đầu “hồn lạc phỏch siờu”. Nhưng ngay trong hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư vẫn “liệu điều kờu ca”.
- Dựa vào tõm lý thường tỡnh của đàn bà để gỡ tội:
Rằng tụi chỳt phận đàn bà
Ghen tuụng thỡ cũng người ta thường tỡnh
Với lý lẽ này Hoạn Thư đó xoỏ đi sự mõu thuẫn với Kiều, đưa Kiều từ vị trớ đối lập trở thành đồng cảnh, từ tội nhõn Hoạn Thư thành nạn nhõn của chế độ đa thờ đa thiếp.
- Tiếp đến Hoạn Thư kể cụng với Kiều:
Nghĩ cho khi gỏc viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tỡnh chẳng theo
Hoạn Thư từ tội nhõn trở thành õn nhõn.
- Cuối cựng Hoạn Thư nhận tất cả lỗi về mỡnh nhưng vẫn biện bạch tội ấy là do mỡnh ghen tuụng mự quỏng mà ra
Lũng riờng riờng cho ai
Trút lũng gõy việc chụng gai
Cũn nhờ lượng bể thương bài nào chăng
Kiều phải cụng nhận đõy là con người “khụn ngoan đến mức, núi năng phải lời” nàng cú răn đe nhưng rồi tha bổng cho Hoạn Thư.
Hoạn Thư rất khụn ngoan trong cỏch ứng xử, khụn ngoan trong cỏc lý lẽ để gỡ tội, đỳng là kẻ “sõu sắc nước đời”.
Những lời núi khụn ngoan của Hoạn Thư đó đưa Kiều đến chỗ khú xử. Tuy nhiờn cú thể khẳng định việc Hoạn Thư được tha bổng hoàn toàn khụng phải do tự bào chữa mà do tấm lũng độ lượng của Kiều. Những lời núi cuối của Kiều ở đoạn trớch cho thấy rừ điều đú.
Kiều độ lượng, vị tha, cư xử thưo quan điểm triết lý dõn gian “đỏnh người chạy đi khụng ai đỏnh kẻ chạy lại”.
Từ thõn phận bị ỏp bức đau khổ, Thuý Kiều đó trở thành vị quan cầm cỏn cõn cụng lý, thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn, ước mơ cụng bằng cụng lý được thực hiện, chớnh nghĩa chiến thắng, ở hiền gặp lành, ỏc giả ỏc bỏo.
III. Tổng kết
1. Về nội dung
Đoạn trớch là sự thể hiện ước mơ cụng lý, chớnh nghĩa theo quan điểm của nhõn dõn: con người bị ỏp bức vựng lờn thực hiện ước mơ cụng lý của mỡnh.
2. Về nghệ thuật
Trong đoạn trớch, Nguyễn Du đó xõy dựng những đoạn đối thoại đặc sắc. Ngụn ngữ của nhõn vật thể hiện rất rừ nhữn đặc điểm tõm lý, tớnh cỏch của nhõn vật đú.
vị trí đoạn trích : truyện kiều
1. Chị em Thuý Kiều : thuộc phần mở đầu truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh vương viên ngoại đó là 1 gia định thường thường bậc trung. Có 3 người con. Con trai là Vương Quan và 2 cô con gái là chị em Thúy Kiều. Bốn câu trước đoạn trích này nói về gia đình họ Vương & con trai là Vương Quan. Từ câu 15 đến câu 38 (24 câu) là đoạn trích “chị em Thúy Kiều” nói về Thúy Kiều & Thuý Vân.
	2. Kiều ở lầu Ngưng Bích :
	Sau khi nhận Kiều từ tay Mã Giám Sinh, Tú Bà buộc nàng phải tiếp khách nhưng nàng kg chịu. Mụ đánh đập, thúc ép nên nàng tự tử để mong thoát khỏi cảnh ô nhục nhưng kg được. Tú Bà tạm giam lỏng nàng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện 1 âm mưu mới.
	Đoạn trích gồm 22 câu thơ từ câu 1033 đến câu 1054.
 3. Mã Giám Sinh mua Kiều :
Nằm ở phần 2 (gia biến & lưu lạc). Là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm trời lưu lạc đau khổ. Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong truyện Kiều.
	* Tóm tắt : 
	Sau khi bị thằng bán tơ vu oan. Cha & em trai bị tra tấn, từ đày, đánh đập, bắt bớ, tra khảo, của cải bị vơ vét hết. Trước cảnh gia biến Kiều đã quyết định “bán mình để chuộc cha lấy tiền lo lót cho bọn quan lại xấu xa, tham nhũng. MGS mua K là nốt nhạc buồn. Khởi đầu cho cung đàn bạc mệnh của cuộc đời K kéo dài suốt 15 năm. Đoạn thơ ghi lại cảnh MGS đến mua K & nỗi đau khổ của nàng trước bi kịch gia đình, bi kịch tình yêu “trâm gãy bình tan” nàng gạt nước mắt, gác mối tình đầu với Kim Trọng để bán mình chuộc cha và em ra khỏi chốn lao tù.
Cảnh ngày xuân :
Nằm phần đầu Truyện Kiều. Đây là đoạn tiếp liền sau đoạn miêu tả vẻ đẹp chi em Thúy Kiều. Đoạn văn tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh. Hai chị em Thúy Kiều du xuân nhân tiết thanh minh. Cảnh ngày xuân cứ hiện dần ra theo trình tự thời gian cuộc “bộ hành chơi xuân” của chị em Thúy Kiều.
Thuý Kiều bấo ân báo oán :
Trong lần thứ 2 rơi vào lầu xanh, Kiều đã gặp Từ Hải. Một anh hùng “đầu đội trời, chân đạp đất” Từ Hải lấy Kiều. Một bước ngoặt đã mở ra trên hành trình số phận của K, Từ Hải kg chỉ cứu K thoát lầu xanh mà còn đưa nàng từ chỗ bọt bèo bước lên địa vị 1 quan toà thực hiện ước mơ công lí oán trả ơn đền : Ân – oán là khái niệm đối lập nhau nhưng con người hành động vẫn chỉ là một.
Cảnh ngày xuân
Vị trí,bố cục, nội dung- nghệ thuật
Phân tích.

Tài liệu đính kèm:

  • docTRUYEN KIEU NGUYEN DU.doc