Ôn tập Thi vào 10 môn Ngữ văn - GV: Nguyễn Đình Trường - Trường THCS Hải Nhân

Ôn tập Thi vào 10 môn Ngữ văn - GV: Nguyễn Đình Trường - Trường THCS Hải Nhân

ÔN TẬP THI VÀO 10

GIỚI HẠN:

I. Tiếng Việt (2đ).

- Các phương châm hội thoại

- Cách dẫn trực tiếp, cách dấn gián tiếp.

- Sự phát triển của từ vựng

- Khởi ngữ

- Các thành phần biệt lập.

- Nghĩa tường minh và hàm ý.

II. Nghị luận xã hội: (2 đ) .

Vận dụng kiến thức xã hội để viiết bài nghị luận XH ngắn khoảng 30 dòng tờ giấy thi.

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.

- Nghị luận về một sự việc hiện tượng.

III. Văn học Việt Nam (6đ).

A. Văn học Việt Nam:(5đ).

- Chuyện người con gái Nam Xương

- Truyện Kiều và các đoạn trích.

- Đồng chí

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Đoàn thuyền đánh cá

- Bếp lửa

- Ánh trăng

- Mùa xuân nho nhỏ

- Viếng lăng Bác

- Sang thu

- Nói với con

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

- Con cò

- Lặng lẽ sapa

- Làng

- Chiếc lược ngà

- Những ngôi sao xa xôi

- Bến quê

 

doc 90 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 698Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Thi vào 10 môn Ngữ văn - GV: Nguyễn Đình Trường - Trường THCS Hải Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Thi vào 10
Giới hạn:
I. Tiếng Việt (2đ).
- Các phương châm hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp, cách dấn gián tiếp.
- Sự phát triển của từ vựng
- Khởi ngữ
- Các thành phần biệt lập.
- Nghĩa tường minh và hàm ý.
II. Nghị luận xã hội: (2 đ) .
Vận dụng kiến thức xã hội để viiết bài nghị luận XH ngắn khoảng 30 dòng tờ giấy thi.
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một sự việc hiện tượng.
III. Văn học Việt Nam (6đ).
A. Văn học Việt Nam:(5đ).
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Truyện Kiều và các đoạn trích.
- Đồng chí
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Đoàn thuyền đánh cá
- Bếp lửa
- ánh trăng
- Mùa xuân nho nhỏ
- Viếng lăng Bác
- Sang thu
- Nói với con
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Con cò
- Lặng lẽ sapa
- Làng
- Chiếc lược ngà
- Những ngôi sao xa xôi
- Bến quê
	B. Văn học nước ngoài (1đ).
- Cố hương
- Mây và sóng
- Bố của Xi- mông
Bài 1: 	Nguyễn Du và truyện Kiều
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Tỏc giả: Nguyễn Du
 - Bản thõn.
 - Gia đỡnh.
 - Thời đại.
 - Cuộc đời 
 - Sự nghiệp.
 - Tư tưởng- tỡnh cảm.
2. Tỏc phẩm:
 - Hoàn cảnh sỏng tỏc:
 - Xuất xứ
 - Túm tắt tỏc phẩm.
B. Các bài tập
C. CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
	Câu1: Túm tắt ngắn gọn tỏc phẩm Truyện Kiều trong 20 dũng.
* Gợi ý:Túm tắt truyện.
 Phần 1. Gặp gỡ và đớnh ước
- Chị em Thỳy Kiều đi chơi xuõn, Kiều gặp Kim Trọng ( bạn Vương Quan ) quyến luyến.
 - Kim Trọng tỡm cỏch dọn đến ở gần nhà, bắt được cành thoa rơi, trũ chuyện cựng Thuý Kiều, Kiều- Kim ước hẹn nguyền thề.
 Phần 2. Gia biến và lưu lạc
- Kim về hộ tang chỳ, gia đỡnh Kiều gặp nạn. Kiều bỏn mỡnh chuộc cha.
- Gặp Thỳc Sinh, Chuộc khỏi lầu xanh . Bị vợ cả Hoạn Thư đỏnh ghen, bắt Kiều về hành hạ trước mặt Thỳc Sinh.
 - Kiều xin ra ở Quan Âm Cỏc, Thỳc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn nỏu ở chựa Giỏc Duyờn. Kiều rơi vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai.
- Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh. Kiều bỏo õn bỏo oỏn. Bị mắc lừa HồTụn Hiến. Từ Hải chết. Kiều bị gỏn cho viờn Thổ quan. Kiều nhảy xuống dũng Tiền Đường tự vẫn. Sư bà Giỏc Duyờn cứu thoỏt về tu ở chựa.
Phần 3. Đoàn tụ 
- Sau khi hộ tang trở về được gả Thỳy Võn, Kim vẫn khụn nguụi nhớ Kiều, tỡm kiếm Kiều. Kim lập đàn lễ, gặp Kiều, gia đỡnh sum họp. Kiều khụng muốn nối lại duyờn xưa. Chỉ coi nhau là bạn. 
Câu 2: 	Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Du và Truyện KIều?
TL:
	Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. 
	Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc phong kiếnvào vậc nhất kúc bấy giờ. Bản thân là người thông minh, học giỏi và uyên Bác.
	Nguyễn Du đã để lại cho đời một khối lượng sáng tác đồ sộ về cả chữ Hán lẫn chữ Nôm. Chữ Hán có: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngôn, Bắc hành tạp lục. Chữ Nôm có: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn...
	Người đời đã vinh danh ông là đại thi hào dân tộc, người đưa ngôn ngữ DTVN lên đỉnh cao. Ông được Unetco công nhận là danh nhân văn hoá thế giứo.
	 Truyện kiều có nguồn gốc từ tác phẩm “Kim, Vân, Kiều truyện” của Thanh Tâm tài Nhân(TQ). Nhưng Nguyễn Du đã sáng tạo thành câu truyện Nôm Việt Nam dài 3254 câu thơ lục bát với tên gọi là Đoạn trường tân thanh.
Câu 3: 	Em hãy nêu vắn tắt giá trị của tác phẩm Truyện Kiều:
TL:
	 Truyện Kiều là một đỉnh cao của văn học VN thời Trung Đại
	Truyện là lời tố cáo mạnh mẽ những thế lức bạo tàn đã chà đạp lên vận mệnh con người trong XHPK bất công thối nát. Qua đó tác giả cúng tố cáo thê lực đồng tiền đã chà đạp lên luân thường đạo lý. Truyện quả là chiếc roi quất thẳng vào những bất công, độc ác, dối trá, đê hèn của bọn thống trị trong xã hội cũ.
	Truyện cũng thể hiện lòng yêu thương trân trong, nỗi đau đớn xót xa, niềm cảm thông vô hạn và thái độ bênh vực bảo về quyền sống của con người.
	Truyện còn đề cao khát vọng một xã hội công bằng, công lý, xoá bỏ mọi áp bức bất công; con người được giải phóng thoát khỏi cuộc sống ngột ngạt của XHPK.
	Tác phẩm là một thành công vượt bậc về nghệ thuật sử dung ngôn từ. Đặc biệt là cách sử dung các BPNT trong miêu tả nhân vật và trong miêu tả thiên nhiên như nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
	Đề 1: Giới thiệu những nột cơ bản về tỏc giả Nguyễn Du.
* Gợi ý:
 	 1. Bản thõn.
 - Sinh 3.1.1766 (Năm Ất Dậu niờn hiệu Cảnh Hưng) Mất 16.9.1820. Tờn chữ Tố Như hiệu Thanh Hiờn.
 - Quờ Tiờn Điền, Nghi Xuõn , Trấn Nghệ An. 10 tuổi mồ cụi mẹ. 
 - Là một trong năm người nổi tiếng đương thời.
	2. Gia đỡnh.
- Đại quý tộc, nhiều đời làm quan và cú truyền thống khoa bảng. Cú thế lực bậc nhất lỳc bấy giờ.
- Cha là Nguyễn Nghiễm - nhà văn - nhà nghiờn cứu sử học- nhà thơ và từng làm tể tướng.
- Mẹ là Trần Thị Tần xuất thõn dũng dừi bỡnh dõn, người xứ Kinh Bắc, là vợ thứ ba và ớt hơn chồng 32 tuổi.
-Thuở niờn thiếu Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hưởng của mẹ.
 3. Thời đại.
- Cuối Lờ đầu Nguyễn - thời kỡ phong kiến Việt Nam suy tàn , giai cấp thống trị thối nỏt, đời sống xó hội đen tối, nhõn dõn nổi dậy khởi nghĩa. Khởi nghĩa Tõy Sơn.
 4. Cuộc đời.
- Từng làm quan cho nhà Lờ, chống lại Tõy Sơn nhưng thất bại, định trốn vào Nam theo Nguyễn Ánh nhưng khụng thành, bị bắt rồi được thả.
- Sống lưu lạc ở miền Bắc, về quờ ở ẩn, nếm trải cay đắng
- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tài giỏi được cử đi xứ sang Trung Quốc hai lần.
 5. Sự nghiệp thơ văn.
- ễng để lại một di sản văn húa lớn cho dõn tộc:
	+ Thơ chữ Hỏn: Thanh Hiờn Thi Tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngõm.
	+ Thơ chữ Nụm: Đoạn Trường Tõn Thanh (Truyện Kiều),Văn chiờu hồn,Văn tế sống hai cụ gỏi trường lưu.
 6. Tư tưởng tỡnh cảm
- Đối với những kẻ thuộc tầng lớp trờn, tướng lĩnh hay quan lại cao cấp Nguyễn Du vạch trần tội ỏc của chỳng.
- Đối với những con người bất hạnh... ụng dành hết tỡnh thương đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
* Túm lại:
- Sợi chỉ đỏ xuyờn suốt toàn bộ tỏc phẩm của Nguyễn Du từ chữ Hỏn đến truyện Kiều, văn chiờu hồn đều sỏng ngời Chủ nghĩa nhõn đạo. Mặc dự sinh ra trong gia đỡnh quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều trong cuộc sống, yờu thương quần chỳng, lắng nghe tõm hồn, nguyện vọng của quần chỳng nờn ụng ý thức được những vấn đề trọng đại của cuộc đời.Với tài năng nghệ thuật tuyệt vời ụng đó làm cho vấn đề trọng đại càng trở nờn bức thiết hơn, da diết hơn, núng bỏng hơn.Thơ Nguyễn Du dự chữ Hỏn hay Nụm đều đạt tới trỡnh độ điờu luyện. Riờng truyện Kiều là một cụng hiến to lớn của ụng đối với sự phỏt triển của văn học dõn tộc.
- Nguyễn Du - đại thi hào dõn tộc- người đặt nền múng cho ngụn ngữ văn học dõn tộc- một danh nhõn văn húa thế giới.
- Thơ Nguyễn Du là niềm tự hào dõn tộc – Niềm tự hào của văn học Việt Nam.
- Tố Hữu ca ngợi: Tiếng thơ ai động đất trời
 Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
 Nghỡn năm sau nhớ Nguyễn Du
 Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.”
 -----------------------------------------------------
 CHỊ EM THUí KIỀU
A/ TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Nội dung: 
- Khắc hoạ những nột riờng về nhan sắc tài năng, tớnh cỏch số phậnThuý Võn, Thuý Kiều.
- Trõn trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.
2. Nghệ thuật:
- Bỳt phỏp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiờn nhiờn để gợi tả vẻ đẹp con người.
B/ CÁC DẠNG ĐỀ:
	1. Dạng đề 3 điểm
	Đề 1:	Cảm nhận của em về vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều qua đoạn trớch Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du.
* Gợi ý:
- Mở đoạn: Giới thiệu chung về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.
- Thõn đoạn: Vẻ đẹp chung của hai chị emThuý Võn, Thuý Kiều.
- Kết đoạn: Khẳng định vẻ đẹp cao quý của chị em Thuý Kiều qua nghệ thuật tả người tài tỡnh của tỏc giả Nguyễn Du.
2. Dạng đề 5 đến7 điểm
Đề 2: Cảm nhận của em về đoạn trớch "Chị em Thỳy Kiều" (Trớch "Truyện Kiều" Nguyễn Du).
a. Mở bài.
 - Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm, vị trớ đoạn trớch;
 - Cảm nhận chung về đoạn trớch.
b. Thõn bài.
* Bốn cõu đầu.- Vẻ đẹp chung của hai chị em.
 - Nhịp điệu, hỡnh ảnh được lựa chọn theo bỳt phỏp ước lệ cổ điển “ Mai cốt cỏch.... mười phõn vẹn mười” hoa, tuyết ước lệ cho người phụ nữ, người đẹp.
 Hỡnh mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phỏi. Tinh thần trắng trong, tinh khiết, thanh sạch. Hai vế đối nhau, cõu thơ trở nờn tao nhó gợi cảm. Âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối xứng làm nổi bật vẻ đẹp cõn đối hoàn hảo của hai chị em.
* 16 cõu tiếp theo: - Vẻ đẹp của Thỳy Võn và tài sắc của Thỳy Kiều.
- Bốn cõu tả Thỳy Võn.
+ Hỡnh ảnh: Khuụn mặt đầy đặn, cõn đối phỳc hậu, suối túc úng như mõy, điệu cười, giọng núi đoan trang, làn da sỏng hơn tuyết.
Tỏc gỉa miờu tả Thỳy Võn toàn vẹn bằng những nột ước lệ hỡnh ảnh ẩn dụ thớch hợp, tinh tế từ khuụn mặt, nột mày, điệu cười giọng núi, mỏi túc làn da. Kỡ diệu hơn Nguyễn Du vừa miờu tả nhan sắc đó cho thấy ngay số phận an bài hạnh phỳc của nhõn vật. 
- 12 cõu tả Kiều.
+Số lượng cõu chứng tỏ Nguyễn Du dựng hết bỳt lực, lũng yờu mến vào nhõn vật này. 
lấy Võn làm nền để làm nổi bật Kiều, Võn xinh đẹp là thế nhưng Kiều cũn đẹp hơn.
Nếu Võn đẹp tươi thắm, hiền dịu thỡ Thỳy Kiều lại đẹp sắc sảo “ nghiờng nước, nghiờng thành”
Trớch dẫn: Thơ
Nhận xột: - Kiều đẹp tuyệt đối,
Phõn tớch: bằng nghệ thuật ước lệ, tỏc giả điểm xuyết một đụi nột dung nhan khiến Thỳy Kiều hiện lờn rạng rỡ : 
 + “làn thu thủy”: đụi măt trong xanh như nước mựa thu gợi cảm mà huyền ảo.
 + “ nột xuõn sơn”: nột mày thanh thản tươi xanh mơn mởn đẹp như dỏng nỳi mựa xuõn tươi trẻ.
Phõn tớch: phộp tu từ nhõn húa, từ ngữ chọn lọc thể hiện thỏi độ của thiờn nhiờn với Kiều. Với vẻ đẹp của Võn thiờn nhiờn chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường cũn với vẻ đẹp của Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” thể hiện sự đố kị.
Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ nhất cố khuynh thành, tỏi cố khuynh quốc" tạo sự sỳc tớch, cú sức gợi lớn làm bật vẻ đẹp cú sức hỳt mạnh mẽ 
 *Túm lại: Vẻ đẹp của Kiều gõy ấn tượng mạnh, một trang tuyệt sắc.
- Khụng chỉ là giai nhõn tuyệt thế mà Kiều cũn rất đa tài.
- Tài đỏnh đàn, Soạn nhạc: khỳc “ bạc mệnh oỏn” (Tõm hồn đa sầu, đa cảm, phong phỳ. Khỳc nhạc dự đoỏn cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này).
So với đoạn tả Thỳy Võn, chức năng dự bỏo cũn phong phỳ hơn.
Những cõu thơ miờu tả nhan săc, tài năng dự đoỏn số phận đó thể hiện quan niệm “ thiờn mệnh” của nho gia, thuyết tài mệnh tương đố” của Nguyễn Du.
 - Nột tài hoa của Nguyễn Du bộc lộ rừ nột trong nghệ thuật tả người ở đoạn thơ.
 - Bỳt phỏp nghệ thuật cú tớnh truyền thống của thơ văn cổ nhưng ụng đó vượt lờn được cỏi giới hạn đú. 16 cõu tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều gần như đầy đủ vẻ đẹp của người phụ nữ theo quan niệm xưa: Cụng - dung - ngụn - hạnh. Tài ấy thể hiện cả ở tả tỡnh, tõm hồn của nhõn vật và dự bỏo số phận nhõn vật.
* Đức hạnh và phong thỏi của hai chị em Kiều.
- Cuộc sống “ờm đềm”, “ phong lưu” khuụn phộp, đức hạnh mẫu mực.
- Đoạn cuối: khộp lại bức chõn dung của hai chị em Thỳy Kiều đồng thời khộp lại toàn đoạn trớch khiến nú thờ ...  thỏi độ của người núi đối với người nghe, như:
- à, ạ, a, hả, hử, nhộ, nhỉ, đõy, đấy... (đứng cuối cõu).
	VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố)
2. Thành phần cảm thỏn: được dựng để bộc lộ tõm lớ của người núi (vui, buồn, mừng, giận,...).
VD: Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phỳt.
3. Thành phần gọi – đỏp: được dựng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp.
VD: 
 - Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu?
 	- Võng, mời bỏc và cụ lờn chơi
 	(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
4. Thành phần phụ chỳ: được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu. Thành phần phụ chỳ thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm.
	VD: Lỳc đi, đứa con gỏi đầu lũng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
 	(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà)
- Cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn, gọi- đỏp, phụ chỳ là những bộ phận khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu nờn được gọi là thành phần biệt lập.
B. Cỏc dạng bài tập
* Dạng bài tập 2 điểm:
Bài tập 1. Chỉ ra cỏc thành phần cõu trong mỗi cõu sau:
	a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. 
(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)
	b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vụ hạn.
c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn! 
(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)
	d) Này ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn.
	(Nam Cao – Lóo Hạc)
*Gợi ý: 
	a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. 
	TN CN VN 
	(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)
	b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ 
	TPPC
niềm tiếc thương vụ hạn.
c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn! 
 CT
(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)
	d) Này! ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn.
	 TT	 (Nam Cao – Lóo Hạc)
Bài tập 2 : Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn trong những cõu sau đõy :
	a, Nhưng cũn cỏi này nữa mà ụng sợ, cú lẽ cũn ghờ rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
 (Kim Lõn, Làng)
	b, Chao ụi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hón hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài.
	(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
	c, ễng lóo bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mỡnh khụng được đỳng lắm. Chả nhẽ cỏi bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
 (Kim Lõn, Làng)
Gợi ý: 
	a, Thành phần tỡnh thỏi: cú lẽ
	b, Thành phần cảm thỏn: Chao ụi
	c, Thành phần tỡnh thỏi: Chả nhẽ
C. Bài tập về nhà:
	* Dạng bài tập 1 hoặc 2 điểm:
Bài tập 1: Đặt 2 cõu và xỏc định cỏc thành phần trong cõu đú.
* Gợi ý:
	a) Chim hút chào bỡnh minh.
	CN VN
	b) Qua mựa đụng, cõy bàng trụi khụng cũn một lỏ.
	TN CN VN
Bài tập 2: Xỏc định thành phần phụ chỳ, thành phần khởi ngữ trong cỏc vớ dụ sau:
	a, Thế rồi bỗng một hụm, chắc rằng hai cậu bàn cói mói, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cỏi trường
	(Nam Cao)
 	b) Lan - bạn thõn của tụi - học giỏi nhất lớp.
	c. Nhỡn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cũn tụi, tụi cảm thấy như 
	cú ai đang búp nghẹt tim tụi.
	(Nguyễn Quang Sỏng - Chiếc lược ngà)
	d. Kẹo đõy, con lấy mà chia cho em.
* Gợi ý:
	- Thành phần phụ chỳ: a) chắc rằng hai cậu bàn cói mói
	 b) bạn thõn của tụi 
	- Thành phần khởi ngữ: c) cũn tụi, 
	 d) kẹo đõy
	* Dạng bài tập 3 điểm
	Viết một đoạn văn ngắn núi về cảm xỳc của em khi đọc xong một tỏc phẩm văn học, trong đú cú chứa thành phần tỡnh thỏi hoặc cảm thỏn.
*Gợi ý: 
	- HS viết được đoạn văn cú sử dụng thành phần tỡnh thỏi hoặc cảm thỏn (tựy sự sỏng tạo của học sinh)
	- Trỡnh bày cấu trỳc đỳng theo kết cấu của đoạn văn, cú nội dung theo một tỏc phẩm cụ thể.
	- Hỡnh thức: trỡnh bày sạch sẽ, khoa học.
	.......................................................................................................
Tiết 5 - 6. CÁC KIỂU CÂU
A. Túm tắt kiến thức cơ bản
I. Cõu đơn
* Khỏi niệm : Cõu đơn là cõu cú một cụm C-V là nũng cốt.
	VD: Ta hỏt bài ca tuổi xanh.
	 C V
II. Cõu đặc biệt 
* Khỏi niệm: Là cõu khụng cú cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ, cõu đặc biệt cú cấu tạo là một từ hoặc cụm từ làm trung tõm cỳ phỏp của cõu.
	VD: Giú. Mưa. Nóo nựng.
III. Cõu ghộp
1. Đặc điểm của cõu ghộp
	- Cõu ghộp là những cõu do hai hoặc nhiều cụm C – V khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế cõu.
	VD:	Giú càng thổi mạnh thỡ biển càng nổi súng
	 C V C V
2. Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp.
* Cú hai cỏch nối cỏc vế cõu:
	- Dựng cỏc từ cú tỏc dụng nối:
	+ Nối bằng một quan hệ từ: và, rồi, nhưng, cũn, vỡ, bởi vỡ, do, bởi, tại .
	+ Nối bằng một cặp quan hệ từ: vỡ  nờn (cho nờn) ., nếu  thỡ ; tuy ... nhưng 
	+ Nối bằng một cặp phú từ (vừa  vừa ..; càng  càng ; khụng những  mà cũn ; chưa  đó ; vừa mới  đó ), đại từ hay chỉ từ thường đi đụi với nhau (cặp từ hụ ứng) ( ai nấy, gỡ  ấy, đõu  đấy, nào. ấy, sao  vậy, bao nhiờu .bấy nhiờu)
	- Khụng dựng từ nối: Trong trường hợp này, giữa cỏc vế cõu cần cú dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
3. Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu.
	- Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyờn nhõn, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thớch.
	- Mỗi quan hệ thường được đỏnh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hụ ứng nhất định. Tuy nhiờn, để nhận biết chớnh xỏc quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
III. Biến đổi cõu.
1. Rỳt gọn cõu.
	- Khi núi hoặc viết cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu tạo thành cõu rỳt gọn.
	- Cõu rỳt gọn cũn được dựng để ngụ ý rằng hành động, tớnh chất được nờu trong cõu là của chung mọi người.
	-VD: Học, học nữa, học mói. (Lờ-nin)
2. Tỏch cõu.
	- Khi sử dụng cõu, để nhấn mạnh người ta cú thể tỏch một thành phần nào đú của cõu (hoặc một vế cõu) thành một cõu riờng.
	- VD: Đơn vị thường ra đường vào lỳc mặt trời lặn. Và làm việc cú khi suốt đờm. 
	(Lờ Minh Khuờ - Những ngụi sao xa xụi)
3. Cõu bị động.
	- Là cõu cú chủ ngữ chỉ đối tượng bị hành động nờu ở vị ngữ hướng tới.
	- VD: Thầy giỏo khen Nam. (Cõu chủ động)
	Nam được thầy giỏo khen. (Cõu bị động)
B. Cỏc dạng bài tập
* Dạng bài tập 1 điểm:
Bài tập 1. 
Cỏc cõu sau gồm mấy cụm C – V, chỳng cú phải là cõu ghộp khụng?
a) Bỏc trai đó khỏ rồi chứ ? 
	(Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)
b) Lóo hóy yờn lũng mà nhắm mắt! 
	(Nam Cao, Lóo Hạc)
c) Nắng ấm, sõn rộng và sạch. 
d)  Bà ta thương tỡnh toan gọi hỏi xem sao thỡ mẹ tụi vội quay đi, lấy nún che.
	(Nguyờn Hồng, Những ngày thơ ấu)
Gợi ý
a) Bỏc trai đó khỏ rồi chứ ? = > Cõu đơn
 C V
b) Lóo hóy yờn lũng mà nhắm mắt! = > Cõu đơn
 C V
c) Nắng ấm, / sõn rộng và sạch. = > Cõu ghộp
 C V C V
d)  Bà ta thương tỡnh toan gọi hỏi xem sao thỡ mẹ tụi vội quay đi, lấy nún che.
	 C	V	 C	V
= > Cõu ghộp
Bài tập 2.
	Trong những cõu sau, cõu nào là cõu ghộp? Cỏc vế trong cõu ghộp đú được nối với nhau bằng những phương tiện nào?
a) Cõy non vừa trồi, lỏ đó xũa sỏt mặt đất.
	(Nguyễn Thỏi Vận)
b) Tụi núi “nghe đõu” vỡ tụi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tụi xoay ra sống bằng cỏch đú. 
(Nguyờn Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Hổ đực mừng rỡ đựa giỡn với con, cũn hổ cỏi thỡ nằm phục xuống, dỏng mỏi mệt lắm.
	(Con hổ cú nghĩa)
d) Trời chưa sỏng, nú đó dậy.
Gợi ý: 
a) Cõu ghộp cú cỏc vế cõu nối với nhau bằng dấu phẩy.
b) Cõu ghộp cú cỏc vế cõu nối với nhau bằng quan hệ từ vỡ.
c) Cõu ghộp cú cỏc vế cõu nối với nhau bằng quan hệ từ cũn.
d) Cõu ghộp cú cỏc vế cõu nối với nhau bằng cặp phú từ chưa  đó
 * Dạng bài tập 2 điểm.
	Bài tập 1. Cho biết cỏc mối quan hệ giữa cỏc vế của những cõu ghộp dưới đõy:
a) Giỏ như nú nghe tụi thỡ đõu đến nỗi phải nghỉ học.
b) Tụi đọc sỏch, cũn nú nấu cơm.
c) Để phong trào thi đua của lớp ngày một tiến bộ thỡ chỳng ta phải cố gắng hơn.
d) Trời càng mưa to đường càng ngập nước.
Gợi ý: 
a) Quan hệ điều kiện (giả thiết) – hệ quả.
b) Quan hệ tương phản.
c) Quan hệ mục đớch.
d) Quan hệ tăng tiến.
Bài tập 2. Trong số những cõu dưới đõy cõu nào là cõu tỉnh lược, cõu nào là cõu đặc biệt:
	- Một người qua đường đuổi theo nú. Hai người qua đường đuổi theo nú. Rồi ba bốn người, sỏu bảy người. Rồi hàng chục người. 
	(Nguyễn Cụng Hoan)
	- Đỡnh chiến. Cỏc anh bộ đội đội nún lưới cú gắn sao kộo về đầy nhà Út.
	(Nguyễn Thi)
* Gợi ý: 
	- Cõu tỉnh lược: + Rồi ba bốn người, sỏu bảy người.
	+ Rồi hàng chục người. 
	- Cõu đơn đặc biệt: Đỡnh chiến.
Bài tập 3. Tỡm cõu bị động trong phần trớch sau:
	Con mốo nhà em bị con chú nhà hàng xúm cắn. Nú đau lắm nhưng khụng hề rờn một tiếng.
* Gợi ý: Cõu bị động: Con mốo nhà em bị con chú nhà hàng xúm cắn.
III. Bài tập về nhà.
	* Dạng bài tập 2 điểm
 Bài tập 1: Viết một đoạn văn ngắn về một trong cỏc đề tài sau ( trong đoạn văn cú sử dụng ớt nhất là một cõu ghộp ).
a/ Thay đổi thúi quen sử dụng bao bỡ ni lụng
b/ Tỏc dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Gợi ý :
Bước 1: lựa chọn đề tài .
Bước 2 : xỏc định cấu trỳc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành) 
Bước 3 : viết cỏc cõu văn 
Bước 4 : kiểm tra tớnh liờn kết của đoạn văn 
Bước 5 : gạch chõn cõu ghộp đó sử dụng trong đoạn văn
* Với đề tài (a): Muốn tạo cõu ghộp, cú thể dựa vào tớnh chất tiện lợi nhưng cũng cú nhiều tỏc hại của bao bỡ ni lụng hoặc cỏch sử dụng bao bỡ ni lụng để tạo cõu ghộp với cặp từ “tuy. nhưng”, hoặc “nếu.. thỡ 
* Chọn cõu ghộp cú quan hệ điều kiện, nguyờn nhõn để viết: (cả đề tài a và b)
	VD: - Nếu chỳng ta sử dụng bao bỡ ni lụng đỳng cỏch thỡ mụi trường sẽ khụng bị ụ nhiễm.
	 - Nếu chỳng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thỡ bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.
Bài tập 2. Đọc đọc trớch dưới đõy và trả lời cõu hỏi:
	Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
	- Thụi, u van con, u lạy con, con cú thương thầy, thương u, thỡ con đi ngay bõy giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa cú tiền nộp sưu thỡ khụng khộo thầy con sẽ chết ở đỡnh, chứ khụng sống được. Thụi, u van con, u lạy con, con cú thương thầy, thương u thỡ con đi ngay bõy giờ cho u.
	(Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)
	a) Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp thứ hai là quan hệ gỡ? Cú nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn khụng? Vỡ sao?
	b) Thử tỏch mỗi vế trong cõu ghộp thứ nhất và thứ ba thành một cõu đơn. So sỏnh cỏch viết ấy với cỏch viết trong đoạn trớch, qua mỗi cỏch viết, em hỡnh dung nhõn vật núi như thế nào?
Gợi ý:
	a) Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rừ mối quan hệ này, khụng nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn.
	b) Trong cỏc cõu ghộp cũn lại, nếu tỏch cỏc vế cõu thành một cõu đơn thỡ hàng loạt cõu ngắn đứng cạnh nhau như vậy cú thể giup ta hỡnh dung là nhõn vật núi nhỏt gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đú cỏch viết của Ngụ Tất Tố gợi ra cỏch núi kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_thi_vao_10_gv_nguyen_dinh_truong_truong_thcs_hai_nhan.doc