Ôn tập truyện trung đại 9

Ôn tập truyện trung đại 9

TRUYỀN KỲ MẠN LỤC( Chuyện người con gái Nam Xương)

 (Nguyễn Dữ)

I.TÁC GIẢ:

Năm sinh năm mất : chưa rõ

-Là con tiến sĩ Nguyễn Tường Phiên ( đời Hồng Đức thứ 27 , 1496 )

 -Quê : Đỗ Lâm – Ninh Giang, Hải Hưng

 -Thời đại : Sống ở TK XVI : Khi g/c PK tranh giành quyền lực, chém giếtlẫn nhau, triều Lê mục nát – Mạc Đăng Dung chiếm quyền gây nên chiến tranh kéo dài đến cuối TK

 -Bản thân : - Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm

 - Làm quan 1 năm, nhận thấy thế sự đảo điên, nhân tình đen bạc, ông tìm cách bỏ quan, về quê nuôi mẹ già, ở ẩn tại núi rừng Thanh Hóa.

 - Trong thời gian sống : “Trải mấy mươi sương, châu không bước đến thị thành, N.Dữ đã dày công sưu tập, chỉnh lý và viết lại các truyện cổ lưu truyền trong dân gian thành tập Truyền Kỳ mạn Lục.

- Tác phẩm chính : Truyền kỳ mạn lục ( những ghi chép tản mạn những truyện lu kỳ được lưu truyền )

 + Tập truyện tuy dựa vào cốt truyện xưa nhưng thực ra, khi kể lại N.Dữ đã khéo léo bộc lộ tháI độ yêu và ghét, cảm thông và lên án, y ông với xã hội

 + Dù ít hay nhiều, tập truyện cũng giúp người đọc hình dung được phần nào thực trạng li loạn của xh VN thế ky XVI

 + Tác dụng : nhắc nhở, giáo dục của những trang văn + nghệ thuật kể chuyện + đề tài số phận những người phụ nữ, những tri thức PK lánh đời, giữ gìn phong cách nho sĩ thời đại . đã khiến ông được coi là một trong những tác giả văn xuôi kì tài VN khi thể loại này đang ở thời kì khai phá.

*Bên cạnh văn xuôi, khi viết ông còn một số lời bình thể hiện sức đọc, sức khái quát đáng kinh ngạc về một cách T.Bày ý kiến khúc chiết.

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập truyện trung đại 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI 9
Truyền Kỳ Mạn Lục( Chuyện người con gỏi Nam Xương)
 (Nguyễn Dữ)
I.Tác giả: 
Năm sinh năm mất : chưa rõ
-Là con tiến sĩ Nguyễn Tường Phiên ( đời Hồng Đức thứ 27 , 1496 )
 -Quê : Đỗ Lâm – Ninh Giang, Hải Hưng
 -Thời đại : Sống ở TK XVI : Khi g/c PK tranh giành quyền lực, chém giếtlẫn nhau, triều Lê mục nát – Mạc Đăng Dung chiếm quyền gây nên chiến tranh kéo dài đến cuối TK
 -Bản thân : - Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm
 - Làm quan 1 năm, nhận thấy thế sự đảo điên, nhân tình đen bạc, ông tìm cách bỏ quan, về quê nuôi mẹ già, ở ẩn tại núi rừng Thanh Hóa.
 - Trong thời gian sống : “Trải mấy mươi sương, châu không bước đến thị thành, N.Dữ đã dày công sưu tập, chỉnh lý và viết lại các truyện cổ lưu truyền trong dân gian thành tập Truyền Kỳ mạn Lục.
- Tác phẩm chính : Truyền kỳ mạn lục ( những ghi chép tản mạn những truyện lu kỳ được lưu truyền )
 + Tập truyện tuy dựa vào cốt truyện xưa nhưng thực ra, khi kể lại N.Dữ đã khéo léo bộc lộ tháI độ yêu và ghét, cảm thông và lên án, y ông với xã hội
 + Dù ít hay nhiều, tập truyện cũng giúp người đọc hình dung được phần nào thực trạng li loạn của xh VN thế ky XVI
 + Tác dụng : nhắc nhở, giáo dục của những trang văn + nghệ thuật kể chuyện + đề tài số phận những người phụ nữ, những tri thức PK lánh đời, giữ gìn phong cách nho sĩ thời đại. đã khiến ông được coi là một trong những tác giả văn xuôi kì tài VN khi thể loại này đang ở thời kì khai phá.
*Bên cạnh văn xuôi, khi viết ông còn một số lời bình thể hiện sức đọc, sức khái quát đáng kinh ngạc về một cách T.Bày ý kiến khúc chiết.
II. Tác phẩm 
1. - Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện:+ Viết bằng chữ Hán
 + Theo lối văn xuôi biền ngẫu có xen 1 số bài thơ
2. Nhân vật chính trong truyện: - Phụ nữ ( có phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh phúc lứa đôi người bất hạnh )
 -Tri thức PK sống ngoài vòng cương toả của lễ giáo.
3. K.thúc truyện thường có lời bình thêm về ý nghĩa truyện
4. Truyện được khen là “ Thiên Cổ Kỳ Bút” – Vũ Khâm Lâm -Thời Hậu Lê
5. Truyện “Người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện
III. Phân tích : Truyền kỳ mạn lục : Người con gái Nam Xương
A.Mở bài : 
- Hạnh phúc - Đau khổ : hai mặt luôn tồn tại song song theo suốt chiều dài lịch sử nhân loại
-Đivào lĩnh vực V.Học : Hạnh phúc, đau khổ trở thành chủ đề phổ quát,vĩnh cửu của nền VHVN và VHTG : Hạnh phúc, đau khổ là phạm trù đạo đức thẩm mĩ nó chi phối các đặc trưng ngôn ngữ p/c văn hoá của dân tộc trong tác giả
 - Truyện “ Người con gái Nam Xương” của NDữ - tác giả TK16 – tác giả chuyên viết về phụ nữ v/đề với tiếng nói cảm thông chia sẻ, cũng như NDu – Hồ xuân Hương. đều nẳmtong truyền thống nhân văn cao cả của nền VHVN – một nền văn học luôn quan tâm đến vấn đề con người- mà số phận cá nhân được đề cập tới ở tất cả các khía cạnh 
 - Người con gái Nam Xương – Vũ Thị Thiết nv chính – một nv trảI qua bao bi kịch của HP
 - Qua nv phản ánh bộ mặt XHPK thối nát đương thời
B.Thân bài
1. Tóm tắt truyện: _ truyện kể về Vũ Nương : Đẹp người đẹp nết có chồng đi lính đánh giặc Chiêm ở nhà nàng đảm đang gánh vác thay chồng chăm sóc mẹ chồng, nuôi dạy con thơ dại  chồng về, nghe lời con nói, nghi oan cho vợ, đánh đập đưổi điVũ Nương phải lấy cái chết minh oan Sau được giải oan nhưng nàng vẫn không trở về được nữa.
2. Phân tích truyện : 1. Vũ Nương – Người phụ nữ - Dung – Hạnh – người phụ nữ xưa – tháng ngày hạnh phúc
a, Giới thiệu nhân vật Vũ Nương – Người phụ nữ xưa
-Được giới thiệu như là 1 người vẹn toàn : “ Tư dung tốt đẹp thuỳ mị nết na”
-Đức hạnh là nét nổi bật của tính cách nàng:+ Với chồng đa nghi,vô học nhưng chưa tong xảy ra chuyện thất hoà
 + Chồng đi lính nàng tiễn chồng dăn chồng chân tình khiến “ mọi người đều ước 2 hàng lệ. Từ đó cảm nhận được vể đẹp tâm hồn nàng
 + Nàng chu đáo, hiếu thảo với mẹ chồng : Khi mẹ ốm “ hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật – Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn”. Khi mẹ mất nàng hết lời thương xót, phần lo ma chay tế lễ, lo liệu như với cha mẹ đẻ mình
 + Luôn giữ mà không một ngày bất hoà
b, Hạnh phúc của nàng thật mong manh ngắn ngủi 
 -Giống biết bao người phụ nữ khác, nàng mong ước , lấy chồng, sinh con, sống một cuộc đời gia đình hoà thuận. Đó là một hi vọng chính đáng.
 - Nàng lại có đủ hai yếu tố quan trọng nhất của người con gái Đẹp người - đẹp nết
 - Cuộc hôn nhân với Trương Sinh tạo cho nàng có cơ hội thực hiện ước mơ bình thường bé nhỏ đầy tính nhân văn.
 - Dù Trương Sinh ghen nhưng với sự khôn khéo của người con gái chịu nhiều ảnh hưởng của lễ giáo PK. Vì thế cuộc sống luôn hoà thuận
=> Đây là giai đoạn hạnh phúc duy nhất, vô cùng mong manh, ngắn ngủi của nàng. Mong manh như sương khói, ngắn ngủi như cuộc sống đoá phù dung sớm nở tối tàn.
3. Người phụ nữ- Nỗi oan – nỗi đau khổ bất tận
* Chuyển : - Niềm vui nghi gia nghi thất, chưa lâu => dòng đời đột ngột rẽ hướng khác. Xô đẩy mỗi số phận con người trôi dạt, nhất là người phụ nữ đến bến bờ xa lạ
* Giới thiệu : Gia đình bé nhỏ tưởng chừng hạnh phúc lại tan vỡ thành những mảnh đời bất hạnh
 - Cái chết – sự xa cách vĩnh viễn
 - Hạnh phúc chỉ là sự im lặng của nỗi đau _ Jules Renard
Khi nỗi đau lên tiếng thì hạnh phúc không còn tồn taị nữa?
 +TG đưa ra từng cái nút – Thắt dần – xiết chặt - đến đỉnh điểm của mâu thuẫn 
 +Nguyên nhân li biệt
Nguyên nhân 1: “cuộc đoàn viên chưa được mấy lâu thì nhà nước có việc đi đánh chiêm thành bắt nhiều lính tráng”.
PT: +Xưa nay : Nguyên nhân của biệt ly chết chóc là chiến tranh 
 + Với Vũ Thị Thiết, chiến tranh là khởi đầu mọi biến cố dồn dập xảy ra: chia ly, mẹ chồng ốm, mẹ chồng chết, chồng nghi oan, đau khổ – bức tử chết
 + Chiến tranh không là nguyên nhân T.tiếp làm tan vỡ hạnh phúc – nhưng chính nó là duyên cớđưa đến nỗi bất hạnh khôn cùng của người vợ đức hạnh
Nguyên nhân 2: _ Nhưng chiến tranh chỉ là nguyên nhân gián tiếp – không là nguyên nhân chính tạo nên sự sụp đổ HP của hai vợ chồng : Sự đa nghi, tâm hồn nhỏ nhen, ích kỉ thành kiến.
PT _ Như bão, nếu cây bám rễ sâu, chặt trong lòng đất, nếu ruột cây không bị mục rỗng thì cây vẫn đủ phẩm chất, trụ lại trong lòng đất sau cơn bão
Nguyên nhân bên trong tâm hồn người giữ vai trò quyết định bi kịch đời người
* Trương Sinh ghen – nghi ngờ thái quá => mất lý trí => dẫn đến hiểu lầm, nghi oan cho vợ => khiến vợ phải tự vẫn 
 “ Thần ghen u tối, da mặt tái mét, chân lảo đảo bước theo vị thần nghi ngờ =>Hai vị thần luôn sát cánh bên Trương Sinh biến anh thành kẻ vô tình giết vợ, tàn phá niềm hạnh phúc mong manh của gia đình họ
* TG xây dung nhân vật vô hình – giữ vai trò trọng yếu, chi phối quyết định diễn biến câu chuyện
Sự ngộ nhận đặc biệt – sự ngộ nhận muôn thuở của con người.
+ Đầu tiên là bé Đản : ngộ nhận bóng mẹ là cha
P.tích : Khi chỉ cái bóng mình là chồng – Nàng chỉ muốn ctỏ tình yêu trong lòng thhình cả siêu hình=> nói khái quát hơn họ cũng chính là thân phận con người nói chung thời đó.
Quả thật văn chương tồn tại không hiểu để làm gì nếu không là nói lên một cách chân thực tiếng nói của thân phận người phụ nữ _ thân phận con người trong thời kì lịch sử
TP không chỉ nói thân phận người phụ nữ mà còn là bức tranh tố cáo XH bất công oan khuất gây bao khổ đau cho kiếp người phụ nữ.
III. Kết bài: 
-Truyện khép lại một chuyện tình oan khuất.
-Mở ra một thông điệp( nhìn ở góc độ nay):+Hãy quan tâm đến thân phận người phụ nữ, đến số phận con người.
 +Đừng làm điều gì có thể huỷ hoại hạnh phúc đôi lứa, hạnh phúc gia đình.
 +Để có hạnh phúc phảI thực sự hiểu nhau, tôn trọng nhau, tránh những ngộ nhận đáng tiếc.
 +Có được hạnh phúc đã khó, giữ hạnh phúc lâu bền khó khăn hơn.
-T. khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội bất công, phong kiến xưa, đề cao
 Tác phẩm có giá trị nhân văn cao, bên cạnh sự mở đường của một thể loại văn học mới.
V, Giá trị nhân đạo
_ Truyện đề cao p/c tốt đẹp của người phụ nữ: Đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ chung. Vũ Nương - Đại diện cho vẻ đẹp người phụ nữ xưa.
_ Tác giả cảm thông, xót thương, cho nỗi oan khuất của người phụ nữ
_ Đề cao khát vọng: được yêu, được hạnh phúc, được tôn trọng, được bình đẳng
VI, Nghệ thuật:
_Truyện ngắn thể hiện 1 số đặc trưng của thi pháp phương Đông: Là sự hỗn hợp thể loại giữa văn xuôi – văn vần. Sự pha trộn yếu tố hiện hữu – yếu tố kì ảo.
VII, Tham khảo
1.Thêm về T.K.M.L “ Trong TKML, có truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, quan lại tham nhũng, đối tượng bái tục; Có truyện nói đến quyền sống của con người, tình yêu trai gái, HP lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể hiện đời sống lí tưởngcủa sĩ phu ẩn dật. NDữ đã phản ánh hiên thực mục nát của chế đọ PK một cách có ý thức. Toàn bộ TP thấm sâu tình thân và màu sắc của cuộc sống và phản ánh của tác phẩm tương đối rộng rãi, khá nhiều vấn đề xã hội được đề cập tới
 - TKML không phải chỉ thể hiện tinh thần nhà nho mà còn thể hiện sự dao động của tư tưởng ấy trước sự rạn nứt ý thức hệ PK-
 -TKML có giá trị hiện thực vì nó phơi bày tệ lậu của CĐPK và có giá trị nhân đạo vì nó đề cao phẩm giá con người, tỏ niềm thông cảm với nỗi đau và niềm ước mơ của nhân dân.
2.Thêm về NDữ
 _ Cất tiếng khóc chào đời đầu thế kỹVI : có lẽ lúc ấy âm hưởng trong ai ghê rợn 60 -70 năm về trước trong cuộc hành quyết Nguyễn Trãi cùng tam tộc (1442) vẫn còn rền rĩ văng vẳng.
 _ Rồi sinh thời ( nửa đầu TK XVI ): 5-6 thập niên “ Cảnh đao binh rễ cho khôn cùng”- Là thời kì lịch sử mà thầy học của ông là Trạng Trình phải ẩn dật tại Bạch Vân Am và chính tác giả cũng đành mai danh ẩn tích ở miền núi Nưa hiu quạnh xứ Thanh Hoá
3.Đánh giá “ Thác là thể phách, còn là tinh anh” – làn nước nhất thời có thể nhấn chìm “ Thể phách “ Vũ Nương xuống tận đáy gầm nước âm u, nhưng rồi khói hương lại nâng cao “ tinh anh” Nương tử lên tót vời ánh dương ngưỡng vọng” (Nguyễn Văn Tâm- Tiếng nói tri âm: NXB trẻ-1994)
 Hiện thực trong truyện là hiện thực lung linh sương khói mờ ảo của cõi âm- Việc sử dụng yếu tố truyền kỳ như một thủ pháp nghệ thuật vươn tới bản chất hiện thực của cuộc sống.
 Yếu tố truyền kỳ khiến cõi âm gần cõi dương hơn( hay cõi âm hay dương đều là những khía cạnh khác nhau của một cõi người)
-Về ngôn ngữ: Lời văn biến ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính hơn.
-Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao. Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt sau mạnh hơn đợt trước khiến câu truyện hấp dẫn.
 +Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhưng tạo ra được sự đồng cảm sâu sắc nơi người đọc.
-Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể tuyện sống động, giàu kịch tính tập trung làm nổi bật nỗi oan của Vũ Nương- gây xúc động
-Xây dựng nhân vật Vũ Ngọc: Người phụ nữ có phẩm chất, tư duy tốt đẹp- đại diện cho người phụ nữ xưa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho
người phụ nữ.
nguyễn du.
1. Bản thân.
 -Tên chữ Tố Như- hiệu Thanh Hiên
- Quê Tiên điền- Ngh ...  đẹp đoan trang, trang trọng, Kiều đẹp sắc sảo mặn mà). Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp chinh phục thiên thiên còn vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải ghen tức. Hay nhất là từ việc miêu tả nhân vật – 2 thiếu nữ - 2 vẻ đẹp riêng để rồi dự báo được 2 số phận riêng.
- NT:+Cách miêu tả khắc họa tính cách nhân vật của ND rất tinh tế( m.tả hai vẻ đẹp khác nhau – thấy rõ sự khác biệt)
 + Dùng thủ pháp cổ điển m.tả ước lệ tượng trưng( mai..khuôn trăng..ngọc thôt..tuyết..hoa cười.)
 +Sử dụng điển cố ... nhưng mức độ cho từng nhân vật khác nhau, các chi tiết khác nhau
 + Sử dụng miêu tả khái quát cũng biến hóa, uyển chuyển tạo hứng thú với chân dung từng n/v 
 +Nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt là những từ có giá trị gợi tả cao.
 Ngọc thốt – không là ngọc nói tả người con gái đoan trang ít nói
 Nước tóc – không là màu mái tóc tả suối tóc óng mượt
 Nét xuân sơn – Không là dáng xuân sơn tả nét thanh tú xanh như sắc mùa xuân
C.Kết bài
Đoạn trích là trác tuyệt trong Truyện Kiều bởi:Cái tài của ND thật đáng kính nể
 	Hơn thế là cái tình đáng trọng hơn
Mỗi chữ mỗi lời trong đoạn thơ đều ẩn chứa niềm thương yêu tôn quý con người.Tinh thần nhân văn cao quý khiến truyện Kiều trở nên bất tử.
Mã Giám Sinh mua Kiều
Mở bài.
Có thể nói trong thực tế cũng như trong văn học nhân loại, hiếm có người phụ nữ nào chịu nhiều bất hạnh như Thúy Kiều trong “ Đoạn trường Tân Thanh của ND”
Cuộc đời nàng chỉ thoáng qua những tháng ngày êm đềm của tuổi thơ.
Cuộc đời nàng chỉ thoáng qua những giây phút nồng nàn, tươi đẹp bên người yêu. Còn chuỗi đời còn lại là những chuỗi ngày bất hạnh với những đau đớn ê chề.
Khởi đầu cho những chuỗi ngày bất hạnh là nàng trở thành món hàng cho bọn “buôn thịt bán người” trong đoạn trích “ Mã Giám sinh mua Kiều”
Đoạn bi thảm trong truyện Kiều của Nguyễn Du.
Thân Bài.
LĐ1. Vị trí – Tóm tắt đọan trích.
Từ câu 619 đến 652 gồm 34 câu.
Mối tình Kim- Kiều đang độ nồng nàn- Trọng đột ngột phải về Liễu Dương hộ tang chú.
Gia đình Kiều bị vu oan giá hạo.
Trước cảnh tan nát của gia đình – Kiều can đảm gánh chịu.
Trao duyên lại cho em- Kiều bán mình chuộc cha và em.
LĐ2. Phân tích 2 câu đầu - Đức hi sinh của Kiều
Mở đàu cho nỗi bất hạnh, t/g cô đọng đức hi sinh của một người con hiếu thảo:
 Hạt mưa sá nghĩ phận hèn
 Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân
-Hai câu thơ hào hợp lại hình ảnh dân gian “ hạt mưa” – h/ả ẩn dụ – với điển cố bác học “ Tấc cỏ, ba xuân” ( Hạt mưa= ẩn đi : người con gái- nàng Kiều; Tấc cỏ= người con; Ba xuân = công ơn cha mẹ) nói được cái nhỏ nhoi vô định của kiếp đàn bà. Vừa thể hiện được lòng hiếu thảocủa người con quyết hi sinh bản thân, HP, T/y để đền ơn sinh thành của cha mẹ
LĐ3. Bức chân dung của tên lái buôn trơ trẽn.
- Trích “ Gần miền ... kíp ra”
a, Giới thiệu: - MGS chung lưng với Tú Bà mở hàng (lầu xanh)
 - Hắn đi mua hàng( người) về cho Tú Bà bán.
 - MGS làm việc dơ bẩn đó lúp dưới chiêu bài đi mua Kiều vè làm vợ lẽ.
Bình: Thúy Kiều cũng hạ mình đến mức ấy thôi - đã quá đủ rồi( làm vợ lẽ cũng là chyện thường tình trong XH xưa)
Chuyển: Kiều không ngờ sau màn vấn danh – bộ mặt tên buôn thịt bán người dần lộ diện lên
b, Màn kịch vấn danh.
- Trong lễ vấn danh MGS x. hiện là một sinh viên trường Quốc tử Giám đến mua Kiều làm lẽ.
+ Giới thiệu: là người viễn khách – khách phương xa
 + Quê “ huyện lâm Thanh cũng gần. Họ tên không rõ ràng.
+ Tuổi ngoại tứ tuần.
+ Diện mạo: mày râu nhãn nhụi , áo quàn bảnh bao chải chuốt,trai lơ.
+Thói quen: Thị của khinh người
+ Cách nói: Hỏi tên, rằng: MGS. Hỏi tên, rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần cộc lốc
+ Cử chỉ hành vi: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng sỗ sàng, thô lỗ, kệch cỡm.
Tóm lại: - Phơi bày chân tướng MGS – một con buôn vô học
Nhận xét: ND đã giết chết nhân vật MGS bằng từ tót cũng như sau này t/g giết chết Tú Bà bằng từ “ăn gì”, giết Sở Khanh bằng từ “lẻn”
 Sơ kết:- Ngòi bút sắc sảo- thể hiên nhân vật bằng cách vạch trần những mâu thuẫn giữa họ, tuổi tác, vai trò, hành động lời nói thức chất.
 thể hịên rõ sự mâu thuẫn trong lời giới thiệu( người có học đi mua tì thiếp) với thực chất( một kẻlái buôn vô học).
 - ngôn ngữ miểu tả : dùng từ đắt: nhẵn nhụi, bảnh bao, ngồi tót
c.MGS lột tẩy trong màn mua bán.
- Gặp Kiều: hắn nhìn, hắn ngắm, hắn cân đo, xoay lên đặt xuốngcoi Kiều như một món hàng ngoài chợ
 khi bằng lòng : hắn mặc cả “cò kè” bộc lộ rõ bản chất bỉ ổi, trắng trợn, ti tiện bẩn thỉu
 hình thức là một lễ vấn danh nhưng thực chất lại là cuộc mua thịt bán người, trắng trợn bỉ ổi.
Sơ kết: Từ việc mua bán đề cập tới một hiên thực: xã hội đồng tiền và một loại người xuất hiện ở đó đồng tiền có thế lực vạn năng nên việc mua bán con người dễ dàng như mua một món đồ ngoài chợ.
Từ việc mua bán còn có giá trị tố cáo. Nhân vật MGS là sự nhảy nhót của đồng tiền. Có tiền thì dù người đó là ai, dù vô học, bất tài đến mấy cũng có thể ngồi vào vị trí mà người bất hạnh dù lương thiện cũng phải cúi đầu.
Nhưng đồng tiền tự nó biết cách ngụy trang, lèo lá. Nó dùng từ hoa mĩ với tư cách của kẻ đi mua để lấy lòng người bán. Một khi điều đó không phát huy tác dụng nó sẵn sàng bộc lộ bản chất, hiện nguyên hình của một kẻ đầu cơ.
 Truyện Kiều nhiều nhân vật phản diện nhưng MGS là một nhân vật khá sắc sảo của ND. Ông đã có ý thức dụng công trong nghệ thuât khắc họa chân dung. ND phối hợp cái riêng của MGS với cái chung( đầy tơ lao sao), xa với gần, ngoại hình với tính cách. Cũng là phường buôn thịt bán người nhưng MGS nổi bật hẳn nên với bản chất kệch kỡm, rẻ tiền, thô bỉ, đúng hạng buôn, hãng buôn người.
LĐ4: Thúy Kiều với nỗi đau đầu đời.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
Tâm trạng đau khổ ê chề, nỗi đau khổ tột cùng nhưng vẫn không làm suy giảm vẻ trang đài của nàng.
nghệ thuật đối ngữ “ thềm hoa một bước/ lệ hoa mấy hàng” người đẹp buồn cũng đẹp, bước chân đẹp, giọt nước mắt cũng đẹp
thềm hoa: bước chân người đẹpngại ngùng,đau đớn tủi nhục, nặng nề.
Lệ hoa: giọt lệ người đẹpgiọt lệ buồn tủi của sự e thẹn, bẽ bàng
“Nét buồn như cúc/ điệu gầy như mai” đối lập với hành vi thô bạo, xúc phạm đến thân thể yêu kiều của người đẹp.
Nàng Kiều - 1 món hàng cho bon con buôn lựa chọn đắn đo đó là những hành vi chi thấy ở những chợ buôn nô lệ thơi trung cổ.
Bình: như cơn ác mộng, trong khoảng khắc, một tiêu thư khuê các, xinh đẹp trong trắng đang sống yên vi trong một gia đình lương thiện, một cô gái chớm yêu mối tình đầu đang say đắm phải đi lấy chồng, mà chồng thì lại là một kẻ buôn bán vô học bị biến thành món hàng cho bọn con buôn mặc cả ngã giá đó là bi kịch thứ nhất. Bi kịch người thiếu nữ
Bị kịch tình yêu – lòng hiếu thảo
 là một người con hiếu thảo “ Liều đem tấc cỏ quyết đên ba xuân”>< là một người yêu thủy chung “ nguyện ước”trung tình nàng đau đớn giằng xé bên tình bên hiếu quyết giữ trọn chữ hiếu, nàng cảm nhận sâu sắc được nỗi tủi nhục, cảnh ngộ éo le, đau đớn của mình.
Ngại ngùng dín gió e sương
Nhìn hoa bỗng thẹn. trông gương mặt dày
Kiều thông minh nên nàng cảm nhận sâu sắc được cảnh ngộ của mình, nàng tỏ ra như môt món hàng, mặc cho bọn con buôn “dặt dìu” - nàng câm lặng, vô hồn. Nàng chủ động chịu đựng nõi đau, tự nguyên bán mình mong cứu cha em, gia đình. Qua đó ta thấy đượcđức hi sinh, sự chịu đựng, lòng hiếu thảo của một người con. Thấy được bi kịch đau đớn, ê chề đầu đời của Kiều. Thấy được sự cảm thông, lòng yêu thương sâu sắc của tác giả với số phận nhân vật của mình.
LĐ5: Tóm lại
- Nội dung: Rất hiện thực ND hoàn thành bức chân dung của một tên lái buôn ghê tởm, bịp bợm núp dưới những điều mĩ miều “ canh thiếp”, “làm ghi..”, “ nạp thái vu quy” thì tác giả nổi giận nói tạc ra: Đây là cuôc mua bán man rợ “ Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”
=>Rõ ràng cái việc mua bán thịt người, nhan sắc, phẩm hạnh con người có tiền là xong. Đồng tiền đã vấy mùi tanh bẩn lên tất cả những gì thiêng liêng quý giá nhất.
=> Phản ánh hiện thực cuộc sống => tố cáo những hạng người xấu xa dùng tiền làm quyền lực; tố cáo xã hội mà số phận người phụ nữ không được trân trọng, không được bảo vệ.
=> Tình cảm của ND với nhân vật của mình ....
- Nghệ thuật: Miêu tả chân dung nhân vật phản diện bằng bút pháp tả thực được thể hiện qua : Từ ngữ, hình ảnh, hành vi, lời nói, hành động...=> chi tiết đời sống hàng ngày.
 Đối lập với việc miêu tả nhân vật chính diện: lý tưởng hoá ( dùng điển tích, điển cố, đối, ước lệ tượng trưng..)
Kết luận.
đoạn trích là một đoạn bi thương, đau đớn nhất trong Truyện Kiều của ND. ở đó con người bị trà đạp, vùi dập đem ra mua bán với đủ những hình thức bịp bợm
ngòi bút của ND phẫn nộ trong từng chữ mỗi khi nhắc đến tên buôn người nọ – và cũng xót xa đau đớn khi phải nói về Kiều, người con gái xinh đẹp, tài hoa mà bát hạnh.
Đoạn trích như một thông điệp gửi đến muôn đời của N: Mong cuộc đời sẽ không còn những cảnh con người bị đem ra làm vật để mua bán, trao đổi, mong cho kiếp người phụ nữ không còn phải đớn đau, ê chề đầy bi kịch như nàng Kiều. Đoạn trích cũng là tiếng nói của tấm lòng nhân đạo cao cả của ND với cuộc đời, với con người.Thuỷ chung với chồng” Mình với ta tuy hai mà một”+ muốn cho con hưởng trọn niềm vui hạnh phúc có cả cha lẫn mẹ. Thay vào sự hiểu đúng ý nghĩa tượng trưng cao đẹp của cái bóng là sự ngây thơ có kha năng tàn phá HP gia đình!
=> Sự ngây thơ + Sự đa nghi ( Trương Sinh ) => Dẫn đến sự ngộ nhận khác
+ Sự ngộ nhận dẫn đến bi kịch : Bi kịch hạnh phúc !
 Trương Sinh ngộ nhận: Bằng tính ích kỷ, nghi ngờ, cả ghen, thành kiến xã hội PK đâỳ rẫy => tàn phá hạnh phúc g/đ
*Nhận xét :Trương Sinh không thể là người hạnh phúc càng không thể đem lại hạnh phúc cho người khác
 Trương là người có hạnh phúc mà không biết.
 Vũ Thị Thiết là người đi tìm hạnh phúc mà không thấy.
Là một nghịch lí của hạnh phúc
*Nguyên nhân sâu xa:
- Xã hội PK suy tàn – Thành kiến XH gay gắt => khiến Nguyễn Thị Thiết không thể được là người phụ nữ hoàn hảo (xưa) chọn cái chết dứt bỏ oan tình=> hợp tính cách của nàng(1 đời mong bình yên, hạnh phúc, hoà thuận,1 đời giữ phẩm giá,1 đời thuỷ chung đợi chờ => Bị buộc tội => Không thể thanh minh => Người oan ức, tuyệt vọng => không thể trở về.
IV, Giá trị hiện thực của tác phẩm
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung – NDu nói như vậy thật quá khái quát, thật cảm thông.
Người con gái Nam Xương không phải là ngoại lệ trong lời chung, bạc mệnh ấy!
Người chinh phụ của Đoàn Thị Điểm, nàng cung nữ của Nguyễn Gia Thiều, nhân vật nữ của Hồ Xuân Hương, nàng Kiều – Nguyễn Du: mỗi người một nỗi đau riêngnhưng đều là phận đàn bà bạc mệnh.
=>Những người phụ nữ - Những nhân vật bi kịch trong văn chương – những kiếp đời khổ đau bạc mệnh đời thường – những nạn nhân đau đớn của bao thế lực cả hữu 
(Tuy nhiên trong bước đầu khai phá một biểu hiện hình thái cuộc sống, truyện không thể tránh khỏi có đôi chỗ thiếu tự nhiên, công thức..)

Tài liệu đính kèm:

  • doctrung dai.doc