Ôn thi Tiếng Việt vào 10

Ôn thi Tiếng Việt vào 10

A. Các biện pháp tu từ được cấu tạo theo quan hệ liên tưởng

Ðặc điểm chung của những biện pháp thuộc nhóm này là trong văn cảnh cụ thể, từ ngữ có hiện tượng chuyển đổi ý nghĩa lâm thời. Tức là, nghĩa của từ ngữ vốn biểu thị đối tượng này được lâm thời chuyển sang biểu thị đối tượng khác, dựa trên cơ sở của hai mối quan hệ liên tưởng : liên tưởng tương đồng và logic khách quan. Mặc dù so sánh không phải là hiện tượng chuyển nghĩa nhưng nó là cơ sở của nhiều biện pháp tu từ trong nhóm này.

I- So Sánh

1- Khái niệm:

 So sánh tu từ là cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có một nét tương đồng nào đó về hình thức bên ngoài hay tính chất bên trong để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe. Ví dụ:

Công cha như núi thái sơn

 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. ( Ca dao )

Cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh luận lí. Dù đều là thao tác đối chiếu giữa hai hay nhiều đối tượng với nhau nhưng hai loại so sánh này lại có sự khác nhau về chất. Nếu so sánh tu từ là sự đối chiếu giữa các đối tượng khác loại thì so sánh luận lí là sự đối chiếu giữa các đối tượng cùng loại. Nếu so sánh tu từ nhằm mục đích gợi lên một cách hình ảnh đặc điểm giữa các đối tượng từ đó tạo nên xúc cảm thẩm mĩ trong nhận thức của người tiếp nhận thì so sánh luận lí đơn thuần chỉ cho ta thấy sự ngang bằng hay hơn kém giữa các đối tượng đấy mà thôi

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi Tiếng Việt vào 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ðặc điểm tu từ của các biện pháp tu từ 
từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt 
_________________________________
A. Các biện pháp tu từ được cấu tạo theo quan hệ liên tưởng 
Ðặc điểm chung của những biện pháp thuộc nhóm này là trong văn cảnh cụ thể, từ ngữ có hiện tượng chuyển đổi ý nghĩa lâm thời. Tức là, nghĩa của từ ngữ vốn biểu thị đối tượng này được lâm thời chuyển sang biểu thị đối tượng khác, dựa trên cơ sở của hai mối quan hệ liên tưởng : liên tưởng tương đồng và logic khách quan. Mặc dù so sánh không phải là hiện tượng chuyển nghĩa nhưng nó là cơ sở của nhiều biện pháp tu từ trong nhóm này. 
I- So Sánh          
1- Khái niệm: 
                    So sánh tu từ là cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có một nét tương đồng nào đó về hình thức bên ngoài hay tính chất bên trong để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe. Ví dụ: 
Công cha như núi thái sơn 
                  Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. ( Ca dao )
Cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh luận lí. Dù đều là thao tác đối chiếu giữa hai hay nhiều đối tượng với nhau nhưng hai loại so sánh này lại có sự khác nhau về chất. Nếu so sánh tu từ là sự đối chiếu giữa các đối tượng khác loại thì so sánh luận lí là sự đối chiếu giữa các đối tượng cùng loại. Nếu so sánh tu từ  nhằm mục đích gợi lên một cách hình ảnh đặc điểm giữa các đối tượng từ đó tạo nên xúc cảm thẩm mĩ trong nhận thức của người tiếp nhận thì so sánh luận lí đơn thuần chỉ cho ta thấy sự ngang bằng hay hơn kém giữa các đối tượng đấy mà thôi.Ví dụ :
So sánh tu từ
So sánh luận lí
- Ðôi ta như cá ở đìa
Ngày ăn tản lạc, tối dìa ngủ chung
-         Ðứt tay một chút chẳng đau
Xa nhau một chút như dao cắt lòng.
- Khôi đã cao bằng mẹ. 
- Con hơn cha nhà có phúc. 
- Nam học giỏi như Bắc.
2- Cấu tạo: 
2.1- Hình thức: Bao giờ cũng công khai phô bày hai vế : 
-         Vế so sánh 
-         Vế được so sánh. 
               Ở dạng thức đầy đủ nhất, so sánh tu từ  gồm có bốn yếu tố:
Vế so sánh
Cơ sở so sánh
Từ so sánh
Vế được so sánh
(1)
(2)
(3)
(4)
Gái có chồng
như
gông đeo cổ
Lòng ta vẫn
vững
như
kiềng ba chân
*A bao nhiêu B bấy nhiêu: 
Qua đình ngả nón trông đình 
               Ðình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.  ( Ca dao) 
* A là B :     
Em là gái trong song cửa
Anh là mây bốn phương
Anh theo cánh gió chơi vơi
Em vẫn nằm trong nhung lụa.
                                                                         ( Một mùa đông -Lưu Trọng Lư)           
* A ( ẩn từ so sánh) B:                                   Tấc đất, tấc vàng  
2.2- Nội dung: Các đối tượng nằm trong hai vế là khác loại nhưng lại có nét tương đồng nào đó, tạo thành cơ sở cho so sánh tu từ. Nếu nét giống nhau này thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ ( cơ sở giống nhau) thì ta có so sánh nổi; nếu nét giống nhau này không thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ thì ta có so sánh chìm.
3- Chức năng : 
            So sánh tu từ có hai chức năng là nhận thức và biểu cảm.Biện pháp tu từ này được vận dụng rộng rãi trong nhiều phong cách khác nhau như :khẩu ngữ, chính luận, thông tấn, văn chương,...
II- Ẩn dụ tu từ :     
1- Khái niệm: Ẩn dụ là cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng này để chỉ đối tượng kia dựa vào nét tương đồng giữa hai đối tượng. Ví dụ: 
Tưởng nước giếng sâu nối sợi dây dài
Ai ngờ  giếng cạn tiếc hoài sợi dây.   
                                                        ( Ca dao ) 
2- Cấu tạo: 
2.1- Hình thức: Ẩn dụ tu từ chỉ phô bày một đối tượng- đối tượng dùng để biểu thị- còn đối tượng định nói đến- được biểu thị- thì dấu đi, ẩn đi, không phô ra như so sánh tu từ. 
2.2- Nội dung:  Ẩn dụ tu từ cũng giống như so sánh tu từ  (do đó người ta còn gọi là so sánh ngầm), nghĩa là cần phải liên tưởng rút ra nét tương đồng giữa hai đối tượng. Những mối quan hệ liên tưởng tương đồng thường được dùng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng về màu sắc, tương đồng về tính chất, tương đồng về trạng thái, tương đồng về hành động, tương đồng về cơ cấu... 
3- Chức năng :  Ẩn dụ tu từ có hai chức năng: biểu cảm và nhận thức. Biện pháp tu từ này cũng được dùng rộng rãi trong các PCCN tiếng Việt.
III- Nhân hoá :        
1- Khái niệm: Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ tu từ, trong đó người ta lấy những từ ngữ biểu thị những thuộc tính, hoạt động của người dùng để biểu thị hoạt động của đối tượng khác loại dựa trên nét tương đồng về thuộc tính, về hoat động giữa người và đối tượng không phải là người. Ví dụ: 
Những chị luá phất phơ bím tóc
Những cây tre bá vai nhau thì thầm đứng học 
Ðàn cò trắng 
Khiêng nắng qua sông. 
                                                                       ( Trần Ðăng Khoa )              
2- Cấu tạo : 
2.1- Hình thức: 
+ Dùng những từ chỉ tính chất, hoạt động của người để biểu thị những tính chất, hoạt động của đối tượng không phải là người. Ví dụ: 
Ðây những tháp gầy mòn vì mong đợi 
Những đền xưa đổ nát dưới thời gian 
Những sông vắng lê mình trong bóng tối 
Những tượng đài lở lói rỉ rên than. 
                                                                                    ( Chế Lan Viên) 
+ Xem đối tượng không phải là người như con người để tâm tình trò chuyện. Ví dụ: 
Ðêm nằm than thở, thở than 
Gối ơi hỡi gối, bạn lan đâu rồi? 
                                                                                      ( Ca dao)                  
2.2- Nội dung:  Dựa trên sự liên tưởng nhằm phát hiện ra nét giống nhau giữa đối tượng không phải là người và người.           
3- Chức năng:  Nhân hoá có hai chức năng: nhận thức và biểu cảm. Nhân hoá được dùng rộng rãi trong các phong cách : khẩu ngữ, chính luận,văn chương. 
      Ngoài ra còn có biện pháp vật hoá. Ðó là cách dùng các từ ngữ chỉ thuộc tính, hoạt động của loài vật, đồ vật sang chỉ những thuộc tính và hoạt động của con người. Biện pháp này thường được dùng trong khẩu ngữ và trong văn thơ châm biếm. Ví dụ: 
Gái chính chuyên lấy được chín chồng 
Vo viên bỏ lọ gánh gồng đi chơi, 
Ai ngờ quang đứt lọ rơi 
Bò ra lổm ngổm chín nơi chín chồng. 
                                                                                               ( Ca dao)  
IV- Phúng dụ:    
1- Khái niệm: Phúng dụ là hệ thống những ẩn dụ, nhân hoá được sử dụng để biểu đạt một nội dung triết lí hay bài học luân lí mà người nói không muốn trình bày trực tiếp
           Ví dụ: 
Trong đầm gì đẹp bằng sen 
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng 
Nhị vàng bông trắng lá xanh 
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
                                                                      ( Ca dao ) 
2- Cấu tạo: 
2.1- Hình thức: Chỉ có một vế biểu hiện như ẩn dụ và nhân hoá.   
2.2- Nội dung: Ẩn dụ chỉ có một nghĩa. Phúng dụ bao giờ cũng được hiểu ở cả hai bình diện nghĩa : ý nghĩa trực tiếp và ý nghĩa gián tiếp, trong đó ý nghĩa trực tiếp là phương tiện biểu đạt còn ý nghĩa gián tiếp là mục đích biểu đạt.  
3- Chức năng : Phúng dụ chủ yếu có chức năng nhận thức và được dùng trong phong cách VC. Khả năng biểu hiện sâu sắc và thâm thúy những ý niệm về triết lí nhân sinh khiến cho phúng dụ có thể tồn tại lâu dài với chúng ta. Viết theo lối phúng dụ là cách viết vừa triết lí lại vừa nghệ thuật, vừa có tính hiện thực sâu sắc lại vừa mang tính truyền thống, nói điều quen thuộc mà ý nghĩa thật sâu xa.[ 8, 201]  
V- Hoán dụ :       
1- Khái niệm:   Hoán dụ là phương thức chuyển nghĩa bằng cách dùng một đặc điểm hay một nét tiêu biểu nào đó của một đối tượng để gọi tên chính đối tượng đó dựa vào mối quan hệ liên tưởng logic khách quan giữa hai đối tượng. 
 Ví dụ: 
Aó chàm đưa buổi phân ly 
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay . 
                                    ( Việt Bắc - Tố Hữu ) 
2- Cấu tạo: 
2.1- Hình thức: Giống ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ chỉ có một vế biểu hiện, vế được biểu hiện không phô ra.  
2.2- Nội dung: Nếu ẩn dụ dựa trên mối quan hệ liên tưởng về nét tương đồng thì hoán dụ dựa vào mối quan hệ có thực, quan hệ tiếp cận. Một số mối quan hệ logic khách quan thường được dùng để cấu tạo nên hoán dụ tu từ:  
- Quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng. 
- Quan hệ giữa bộ phận và toàn thể.    
- Quan hệ giữa cái chứa đựng và vật được chứa đựng ( cải dung).
- Quan hệ giữa chủ thể và vật sở thuộc. 
- Quan hệ giữa số lượng xác định và số lượng không xác định ( cải số ). 
- Quan hệ giữa tên riêng và tính cách con người ( cải danh). 
3- Chức năng 
Hoán dụ chủ yếu có chức năng nhận thức. Biện pháp tu từ này được dùng rộng rãi trong các PCCN tiếng Việt.   
VI- Tượng trưng:       
1- Khái niệm : Tượng trưng là biện pháp tu từ biểu thị đối tượng định miêu tả bằng ước lệ có tính chất xã hội. Người ta quy ước với nhau rằng từ này có thể được dùng để biểu thị một đối tượng khác ngoài nội dung ngữ nghĩa thông thường của nó. 
Ví dụ: 
Kiếp sau xin chớ làm người 
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo 
Giữa trời vách đá cheo leo 
Ai mà chịu rét thì trèo với thông. 
                                                    ( Nguyễn Công Trứ )   
2- Cấu tạo: 
2.1- Hình thức: Chỉ có một vế biểu hiện giống như ẩn dụ và hoán dụ tu từ.           
2.2- Nội dung: Ðược xây dựng trên cơ sở của mối quan hệ liên tưởng tương đồng và logic khác quan. 
* Tượng trưng ẩn dụ: 
Chênh vênh thẳng đuột bách tùng
Với hàng lau cỏ đứng cùng được sau. 
                                                                     ( Nguyễn Công Trứ) 
*Tượng trưng hoán dụ: 
Ðứng lên thân cỏ thân rơm 
Búa liềm đâu sợ súng gươm bạo tàn. 
                                                                                    (Tố Hữu) 
3- Chức năng Tượng trưng chủ yếu có chức năng nhận thức và chủ yếu được dùng trong PCVC.
B. Các biện pháp tu từ được cấu tạo theo quan hệ kết hợp
Ðặc điểm chung của những biện pháp thuộc nhóm này là trong văn cảnh cụ thể, nhờ cách sắp xếp từ ngữ theo những mối quan hệ kết hợp nhất định mà có được nội dung biểu hiện bổ sung. Sự đối lập giữa các hình thức kết hợp khác nhau nhằm cùng biểu hiện một thông báo cơ sở là nguyên nhân sinh ra các cách tạo hình, gợi cảm của những biện pháp tu từ được cấu tạo theo quan hệ kết hợp.    
I- Ðiệp ngữ:
1-Khái niệm : Ðiệp ngữ  là biện pháp lặp đi lặp lại những từ ngữ nào đó nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng người đọc. 
 Ví dụ:     
Cũng cờ, cũng biển cũng cân đai
Cũng gọi ông nghè có kém ai. 
                                                     ( Nguyễn Khuyến ) 
2-Hình thức   Có một số hình thức điệp như : điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng. 
2.1- Ðiệp ngữ nối tiếp: 
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu 
Ngàn dâu xanh ngắt một màu 
Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơn ai. 
                                                       ( Chinh Phụ Ngâm- Ðặng Trần Côn) 
2.2- Ðiệp ngữ cách quãng: 
Dố ... giá trị.
* Các kiểu ẩn dụ
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
 *Tác dụng của ẩn dụ
Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe.
 3. Nhân hóa : 
- Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật,  trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
* Các kiểu nhân hoá
 + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
 + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.
 + Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người
* Tác dụng của phép nhân hoá
 - Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
4. Hoán dụ:
- Gọi tên sự vật khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
* Các kiểu hoán dụ
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy cây bút để chỉ nhà văn
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm chỉ nông dân
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Hoa đào, hoa mai để chỉ mùa xuân
+ Lấy cái cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để chỉ sự vất vả
5. Nói quá:
- Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
6. Nói giảm, nói tránh
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch sự
7. Điệp ngữ:
- Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ
8. Chơi chữ :
- Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị
* Các lối chơi chữ :
+ Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa
+ Dùng lối nói lái
+ Dùng lối đồng âm: 
+ Chơ chữ điệp phụ âm đầu
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng đề 1 điểm 
 Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? 
 “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Gợi ý:
 Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm
Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nó mỏi mệt nằm im trên bến. Con thuyền được nhân hóa gợi cảm nói lên cuộc sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách. Con thuyền chính là biểu tượng đẹp của dân chài.
2. Dạng đề 2 điểm: 
 Đề 1: Xác định điệp ngữ trong bài cao dao sau 
Con kiến mà leo cành đa
 Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
 Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Gợi ý: Điệp một từ: leo, cành, con kiến
 Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào.
Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b, Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
 ( Ca dao)
* Gợi ý:
a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười quan san.
- Bằng lối nói quá , tác giả cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
b, Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa)
- Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu chàng trai say đắm vì tình.
- Nhờ cách nói đó mà chàng trai thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo.
3. Dạng đề 3 điểm: 
 Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó 	
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 
	 Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang 
	 Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 
	 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
 (Tế Hanh - Quê hương )
Gợi ý:
* Biện pháp tu từ vựng
+ So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ. 
+ Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. 	 
* Tác dụng	 
 - Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển.
 - Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh...
 - Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
 1. Dạng đề 1- 1,5 điểm: 
 Em hãy xác định những câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
a. Có tài mà cậy chi tài
 Chữ tài liền với chữ tai một vần
Trẻ em như búp trên cành
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Gợi ý: 	a. Chơi chữ
b. So sánh
c. Nhân hóa.
2. Dạng đề 2 điểm: 
Đề 1: Em hãy sưu tầm 2 câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, chỉ ra thuộc phép tu từ nào?
Gợi ý: 	- Giấy đỏ buồn không thắm 
Mực đọng trong nghiên sầu
- Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- Nhân hóa: buồn, sầu
- Nói quá: Mồ hôi như mưa
Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
 a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
 ( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
 ( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
* Gợi ý:
a, Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ.
- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.
b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
 C©u 1. §o¹n v¨n
 a. Nªu tªn t¸c gi¶, hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ “§oµn thuyÒn ®¸nh c¸”.
 b. C¶m høng vÒ lao ®éng cña t¸c gi¶ ®· t¹o nªn nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp tr¸ng lÖ, giµu mµu s¾c l·ng m¹n vÒ con ng­êi lao ®éng trªn biÓn kh¬i bao la. H·y chÐp l¹i c¸c c©u th¬ ®Çy s¸ng t¹o Êy.
 c. Hai c©u th¬:
“MÆt trêi xuèng biÓn nh­ hßn löa
Sãng ®· cµi then ®ªm sËp cöa”
 ®­îc t¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo? Cho biÕt t¸c dông cña nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt Êy.
 Gîi ý:
 a. HS nªu ®­îc:
 - T¸c gi¶ cña bµi th¬: Huy CËn
 - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬: Bµi th¬ ®­îc viÕt vµo th¸ng 11 n¨m 1958, khi ®Êt n­íc ®· kÕt thóc th¾ng lîi cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p, miÒn B¾c ®­îc gi¶i phãng vµ ®i vµo x©y dùng cuéc sèng míi. Huy CËn cã mét chuyÕn ®i thùc tÕ ë vïng má Qu¶ng Ninh. Bµi th¬ ®­îc ra ®êi tõ chuyÕn ®i thùc tÕ ®ã.
 b. Häc sinh ph¶i chÐp ®óng vµ ®ue c¸c c©u th¬ viÕt vÒ con ng­êi lao ®éng trªn biÓn kh¬i bao la b»ng bót ph¸p l·ng m¹n:
 - C©u h¸t c¨ng buåm cïng giã kh¬i.
 - ThuyÒn ta l¸i giã víi buåm tr¨ng.
 L­ít gi÷a m©y cao víi biÓn b»ng
 - §oµn thuyÒn ch¹y ®ua cïng mÆt trêi.
 c. Hai c©u th¬ sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt so s¸nh vµ nh©n ho¸.
 - “MÆt trêi xuèng biÓn nh­ hßn löa”
 + “MÆt trêi” ®­îc so s¸nh nh­ “hßn löa”.
 + T¸c dông: kh¸c víi hoµng h«n trong c¸c c©u th¬ cæ (so s¸nh víi th¬ cña Bµ HuyÖn Thanh Quan – Qua §Ìo Ngang), hoµng h«n trong th¬ Huy CËn kh«ng buån hiu h¾t mµ ng­îc l¹i, rùc rì, Êm ¸p.
 - “Sãng ®· cµi then, ®ªm sËp cöa”
 + BiÖn ph¸p nh©n ho¸, g¸n cho sù vËt nh÷ng hµnh ®éng cña con ng­êi sãng “cµi then”, ®ªm “sËp cöa”.
 + T¸c dông: Gîi c¶m gi¸c vò trô nh­ mét ng«i nhµ lín, víi mµn ®ªn bu«ng xuèng lµ tÊm cöa khæng lå vµ nh÷ng gîn sãng lµ thªn cµi cöa. Con ng­êi ®i trong biÓn ®ªm mµ nh­ ®i trong ng«i nhµ th©n thuéc cña m×nh. Thiªn nhiªn vò trô b¾t ®Çu ®i vµo tr¹ng th¸i nghØ ng¬i, con ng­êi l¹i b¾t dÇu vµo c«ng viÖc cña m×nh, cho thÊy sù h¨ng say vµ nhiÖt t×nh x©y dùng ®Êt n­íc cña ng­êi lao ®éng míi.
C©u 2. §o¹n v¨n
ThuyÒn ta l¸i giã víi buåm tr¨ng
L­ít gi÷a m©y cao víi biÓn b»ng
 1. Hai c©u th¬ cã trong t¸c phÈm nµo? Do ai s¸ng t¸c?
 2. H×nh ¶nh “buåm tr¨ng” trong c©u th¬, theo em lµ Èn dô hay ho¸n dô?
 3. Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ph©n tÝch chÊt thù vµ chÊt l·ng m¹n cña h×nh ¶nh ®ã.
 4. Trong bµi th¬ kh¸c mµ em ®· häc ë líp 9 cã mét h×nh ¶nh l·ng m¹n ®­îc x©y dùng trªn c¬ së quan s¸t nh­ h×nh ¶nh “buåm tr¨ng”. H·y chÐp l¹i c©u th¬ ®ã.
Gîi ý:
 1. Hai c©u th¬ trong “§oµn thuyÒn ®¸nh c¸” cña Huy CËn
 2. H×nh ¶nh vÇng tr¨ng lµ Èn dô.
 3. Trong ®o¹n v¨n cÇn lµm râ ý:
 - H×nh ¶nh Èn dô “Buåm tr¨ng” ®­îc x©y dùng trªn sù quan sat rÊt thùc vµ sù c¶m nhËn l·ng m¹n cña nhµ th¬ Huy CËn:
 + Tõ xa nh×n l¹i, trªn biÓn cã lóc thuyÒn ®i vµo kho¶ng s¸ng cña vÇng tr¨ng. Tr¨ng vµ c¸nh buåm chËp vµo nhau, tr¨ng trë thµnh c¸nh buåm.
 + VÎ ®Ñp thiªn nhiªn lµm nhoµ ®i c¸nh buåm vÊt v¶, cò kÝ à c«ng viÖc nhÑ nhµng, l·ng m¹n.
 - Con ng­êi vµ vò trô hoµ hîp.
 4. Mét h×nh ¶nh còng ®­îc x©y dùng trªn c¬ së quan s¸t nh­ vËy lµ : “§Çu sóng tr¨ng treo” (“§ång chÝ” – ChÝnh H÷u).
C©u 3. §o¹n v¨n
 Cho c©u th¬ sau:
“LËn ®Ën ®êi bµ biÕt mÊy n¾ng m­a”
 .....
 a. H·y chÐp chÝnh x¸c 7 c©u th¬ tiÕp theo.
 b. §o¹n th¬ võa chÐp n»m trong bµi th¬ nµo vµ ai lµ ng­êi s¸ng t¸c?
 c. Tõ “nhãm” trong ®o¹n th¬ võa chÐp cã nh÷ng nghÜa nµo?
 d. H×nh ¶nh bÕp löa vµ h×nh ¶nh ngän löa ®­îc nh¾c ®Õn nhiÒu lÇn trong bµi th¬ cã ý nghÜa g×?
 Gîi ý:
 c. Tõ “nhãm” trong ®o¹n th¬ ®­îc nh¾c ®i nh¾c l¹i tíi 4 lÇn víi c¶ nghÜa ®en vµ nghÜa bãng.
 - NghÜa ®en : Mhãn lµ lµm cho löa b¾t vµo, bÐn vµo chÊt ®èt dÔ ch¸y lªn.
 - NghÜa bãng : Kh¬i lªn, gîi lªn trong t©m hån con ng­êi nh÷ng t×nh c¶m tèt ®Ñp.
 d. 
 - H×nh ¶nh bÕp löa trong bµi th¬ cã ý nghÜa:
 + BÕp löa lu«n g¾n liÒn víi h×nh ¶nh cña ng­êi bµ. Nhí ®Õn bÕp löa lµ ch¸u nhí ®Õn ng­êi bµ th©n yªu (bµ lµ ng­êi nhãm löa) vµ cuéc sèng gian khæ.
 + BÕp löa bµn tay bµ nhãm lªn mçi sím mai lµ nhãm lªn niÒm yªu th­¬ng, niÒm vui s­ëi Êm, san sÎ.
 + BÕp löa lµ t×nh bµ Êm nãng, t×nh c¶m b×nh dÞ mµ th©n thuéc, k× diÖu, thiªng liªng.
 - H×nh ¶nh ngän löa trong bµi th¬ cã ý nghÜa:
 + Ngän löa lµ nh÷ng kØ niÖm Êm lßng, niÒm tin thiªng liªng, k× diÖu nang b­íc ch¸u trªn suèt chÆng ®­êng dµi.
 + Ngän löa lµ søc sèng, lßng yªu th­¬ng, niÒm tin mµ bµ truyÒn cho ch¸u.

Tài liệu đính kèm:

  • docBT bien phap tu tu On 10.doc