Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

VIẾNG LĂNG BÁC

Câu 1. Đoạn văn

 Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, có câu đơn trần thuật (gạch chân câu đơn trần thuật đó), em hãy giới thiệu về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.

 Gợi ý:

 Về nội dung, đoạn văn cần có các ý sau

 - Năm 1976, một năm sau khi đất nước được thống nhất, nhà thơ Viễn Phương – người con của miền Nam – ra thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ.

 - Bài thơ được sáng tác trong dịp đó và in trong tập “Như mấy mùa xuân” (1978).

 - Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị mà cô đúc

 - Bằng cảm xúc chân thành, Viễn Phương đã thể hiện được trong bài thơ lòng thành kính thiêng liêng, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác.

Câu2. Tập làm văn

 Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.

I/ TÌM HIỂU ĐỀ

 * Nội dung:

 - Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác.

 - Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thương tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ước muốn thiết tha được hoá thân để được gần Bác.

 * Nghệ thuật:

 - Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm.

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viếng lăng Bác
Câu 1. Đoạn văn
 Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, có câu đơn trần thuật (gạch chân câu đơn trần thuật đó), em hãy giới thiệu về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
 Gợi ý:
 Về nội dung, đoạn văn cần có các ý sau
 - Năm 1976, một năm sau khi đất nước được thống nhất, nhà thơ Viễn Phương – người con của miền Nam – ra thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ.
 - Bài thơ được sáng tác trong dịp đó và in trong tập “Như mấy mùa xuân” (1978).
 - Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
 - Bằng cảm xúc chân thành, Viễn Phương đã thể hiện được trong bài thơ lòng thành kính thiêng liêng, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác.
Câu2. Tập làm văn
 Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
I/ Tìm hiểu đề
 * Nội dung:
 - Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác.
 - Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thương tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ước muốn thiết tha được hoá thân để được gần Bác.
 * Nghệ thuật:
 - Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm.
Dàn bài
 I/ Mở bài:
 - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất để được đến MB thăm Bác
“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” 
 (“Bác ơi!” Tố Hữu)
 - Bác ra đi để lại nỗi tiếc thương vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào à sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.
 II/ Thân bài:
 4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhưng được liên kết trong mạch cảm xúc.
 1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác
 + Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác à Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
 + Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi.
 + ấn tượng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng của con người Việt Nam
 - “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh lăng Bác như khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre.
 - “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu, tươi mát như tâm hồn, tính cách người Việt Nam.
 - “Đứng thẳng hàng” : như tư thế dáng vóc vững chãi, tề chỉnh của dân tộc Việt nam.
 à K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còn gợi ra ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp được dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê VN.
 2. Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.
 + Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
Mặt trời đi qua trên lăng /
Mặt trời trong lăng rất đỏ
Dòng người/ tràng hoa
 - Suy ngẫm về mặt trời của thời gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫn tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu.
 - Từ mặt trời của tự nhiên liên tưởng và ví Bác cũng là 1 mặt trời – mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con người à nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác.
 + Hình ảnh dòng người / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác à sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện tình cảm thương nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với Bác.
 3. Khổ 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng
 + Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ được diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiền” – nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác.
 - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc.
 - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn.
 + “Vẫn biết trời xanh . Trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sông, nhưng lòng vẫn quặn đau, một nõi đau nhức nhối tận tâm can à Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã được biểu hiện rất chân thành, sâu sắc.
 4. Khổ 4 : Tâm trạng lưu luyến không muốn rời.
 + Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lưu luyến
 + Muốn làm con chim, bông hoa à để được gần Bác.
 + Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy “trung với nước, hiếu với dân”.
 à Nhịp dồn dập, điệp từ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho các câu à thể hiện nỗi thiết tha với ước nguyện của nhà thơ.
 III/ Kết bài:
 - Âm hưởng bài thơ tha thiết sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm.
 - Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bác.
SAng thu
Cõu 1. Đoạn văn
Bằng đoạn văn khoảng 8 cõu, hóy ptớch sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong khụng gian lỳc sang thu ở khổ thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong giú se
Sương chựng chỡnh qua ngừ
Hỡnh như thu đó về.
(Sang thu – Hữu Thỉnh)
1. Về hỡnh thức:
- Trỡnh bày bằng một đoạn văn khoảng 8 cõu, cú thể dựng đoạn diễn dịch, quy nạp hoặc tổng hợp – phõn tớch – tổng hợp.
- Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiờn, khụng mắc lỗi về diễn đạt.
2. Về nội dung:
- Phõn tớch để thấy biến chuyển trong khụng gian được nà thơ cảm nhận tinh tế qua hương ổi chớn đậm, nồng nàn phả vào giú se, lan toả trong khụng gian và qua nàn sương mỏng “chựng chỡnh” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngừ, đường thụn.
- Trạng thỏi cảm giỏc về mựa thu đến của nhà thơ được diễn tả qua cỏc từ “Bỗng” – “hỡnh như” mở đầu và kết thỳc khổ thơ, đú là sự ngạc nhiờn thỳ vị như cũn chưa tin hẳn.
Cõu 2. Tập Làm văn
(1) Những cảm nhận tinh tế, sõu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ “Sang thu”.
(2) Phõn tớch những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hứu Thỉnh về thời khắc giao mựa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ “Sang thu”
I/ Tỡm hiểu đề
- Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ cũn cú những suy ngẫm sõu xa về đời người, nhưng đề bài này chỉ yờu cầu tập trung phõn tớch những đặc điểm về sự biến đổi của thiờn nhiờn đất trời từ cuối hạ sang đầu mựa thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Người viết cần chỳ ý điều đú.
- Cần phõn tớch những đặc điểm giao màu được thể hiện qua nhiều hỡnh ảnh đặc sắc và gợi cảm; cựng một số từ ngữ diễn tả trạng thỏi, cảm giỏc của nhiều giỏc quan về sự vật và tõm hồn.
- Bố cục của bài viết nờn theo trỡnh tự từng khổ thơ, chỳ ý cỏch sắp xếp cỏc dấu hiệu mựa thu ngày một rừ nột của nhà thơ.
II/ Dàn ý chi tiết
A- Mở bài :
- Đề tài mựa thu trong thi ca xưa và nay rất phong phỳ (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đõy mựa thu tới của Xuõn Diệu,). Cựng với việc tả mựa thu, cảnh thu, cỏc nhà thơ đều ớt nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mựa.
- “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại cú nột riờng bởi chỉ diễn tả cỏc yếu tố chuyển giao màu. Bài thơ thoỏng nhẹ mà tinh tế.
B- Thõn bài:
1. Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mựa
- Mở đầu bài thơ bằng từ “bỗng” nhà thơ như diễn tả cỏi hơi giật mỡnh chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiờn từ làn “giú se” (xỳc giỏc: giú mựa thu nhẹ, khụ và hơi lạnh) mang theo hương ổi bắt đầu chớn (khứu giỏc).
- Hương ổi ; Phả vào trong giú se : sự cảm nhận thật tinh (vỡ hương ổi khụng nồng nàn mà rất nhẹ) ; ở đõy cú sự bất ngờ và cũng cú chỳt khẳng định (phả : toả ra thành luồng); bàng bạc một hương vị quờ.
- Rồi bằng thị giỏc : sương đầu thu nờn đến chầm chậm, lại được diễn tả rất gợi cảm “chựng chỡnh qua ngừ” như cố ý đợi khiến người vụ tỡnh cũng phải để ý.
- Tất cả cỏc dấu hiệu đều rất nhẹ nờn nhà thơ dường như khụng dỏm khẳng định mà chỉ thấy “hỡnh như thu đó về”. Chớnh sự khụng rừ rệt này mới hấp dẫn mọi người.
- Ngoài ra, từ “bỗng”, từ “hỡnh như” cũn diễn tả tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng,
2. Những dấu hiệu mựa thu đó dần dần rừ hơn, cảnh vật tiếp tục được cảm nhận bằng nhiều giỏc quan.
- Cỏi ngỡ ngàng ban đầu đó nhường chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mựa thu mới chớm với những bước đi rất nhẹ, rất dịu, rất ờm.
Sụng được lỳc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vó
Cú đỏm mõy mựa hạ
Vắt nửa mỡnh sang thu
- Đó hết rồi nước lũ cuồn cuộn nờn dũng sụng thong thả trụi (Sụng dềnh dàng như con người được lỳc thư thả).
- Trỏi lại, những loài chim di cư bắt đầu vội vó (cỏi tinh tế là ở chữ bắt đầu).
- Cảm giỏc giao mựa được diễn tả rất thỳ vị bằng hỡnh ảnh : cú đỏm mõy mựa hạ ; Vắt nửa mỡnh sang thu – chưa phải đó hoàn toàn thu để cú bầu trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Nguyến Khuyến) mà vẫn cũn mõy và vẫn cũn tiết hạ, nhưng mõy đó khụ, sỏng và trong. Sự giao mựa được hỡnh tượng hoỏ thành dỏng nằm duyờn dỏng vắt nửa mỡnh sang thu thỡ thật tuyệt.
3. Tiết thu đó lấn dần thời tiết hạ
- Nắng cuối hạ cũn nồng, cũn sỏng nhưng nhạt màu dần ; đó ớt đi những cơn mưa (mưa lớn, ào ạt, bất ngờ,) ; sấm khụng nổ to, khụng xuất hiện đột ngột, cú chăng chỉ ầm ỡ xa xa nờn hàng cõy đứng tuổi khụng bị giật mỡnh (cỏch nhõn hoỏ giàu sức liờn tưởng thỳ vị).
- Sự thay đổi rất nhẹ nhàng khụng gõy cảm giỏc đột ngột, khú chịu được diễn tả khộo lộo bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn cũn, đó vơi, cũng bớt.
C- Kết bài:
- Bài thơ bộ nhỏ xinh xắn nhưng chứa đựng nhiều điều thỳ vị, bởi vỡ mỗi chữ, mỗi dũng là một phỏt hiện mới mẻ. Cỏi tài của nhà thơ là đó khiến bạn đọc liờn tiếp nhận ra những đấu hiệu chuyển mựa thường vẫn cú mà mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy. Những dấu hiệu ấy lại được diễn tả rất độc đỏo.
- Chứng tỏ một tõm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc.

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van.doc