Sáng kiến kinh ngiệm Giao tiếp sư phạm

Sáng kiến kinh ngiệm Giao tiếp sư phạm

 Như chúng ta đã biết Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày giữa người với người trong xã hội, trong gia đình, trong cộng đồng Quốc tế. Giao tiếp là một phương tiện để mọi người hiểu nhau từ đó mới nảy sinh hành động để thích ứng với mọi trường hợp hoàn cảnh giao tiếp.

 Chúng ta - những người làm công tác giảng dạy luôn phải giao tiếp trong một môi trường Sư phạm, phải tiếp xúc với một thứ " Công cụ lao động" đó là đối tượng học sinh cho nên tôi thiết nghĩ rằng cần phải có những hình thức giao tiếp thông qua tình huống trong các tiết dạy, trong công tác kiêm nhiệm ( chuề nhiợ̀m ) một cách sáng tạo nhằm phục vụ đắc lực cho phương pháp giảng dạy - Giáo dục đạt hiệu quả cao.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Trong công tác dạy - học hiện nay của người giáo viên nói chung, giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng v à các giáo viờn chủ nhiợ̀m, nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu là giao tiếp hằng ngày, hằng giờ với học sinh. Đặc biệt trong phát huy tối đa tính tích cực học tập của học sinh và tính tích hợp trong dạy học. Tích hợp từ giáo viên và học sinh, tích hợp ngang, tích hợp dọc, tích hợp chờ đợi, chéo môn, xuyên môn được cụ thể hoá trong mỗi giờ dạy, sinh hoạt, các hoạt đụ̣ng ngoài giờ lờn lớp . với mục đích: Dạy, học, rèn luyợ̀n tác phong, tu dưỡng đạo đức tụ́t.

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh ngiệm Giao tiếp sư phạm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 0
SKKN !
Giao tiếp sư phạm
A. phần thứ nhất
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài :
 Như chúng ta đã biết Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày giữa người với người trong xã hội, trong gia đình, trong cộng đồng Quốc tế. Giao tiếp là một phương tiện để mọi người hiểu nhau từ đó mới nảy sinh hành động để thích ứng với mọi trường hợp hoàn cảnh giao tiếp.
 Chúng ta - những người làm công tác giảng dạy luôn phải giao tiếp trong một môi trường Sư phạm, phải tiếp xúc với một thứ " Công cụ lao động" đó là đối tượng học sinh cho nên tôi thiết nghĩ rằng cần phải có những hình thức giao tiếp thông qua tình huống trong các tiết dạy, trong công tác kiêm nhiệm ( chuề nhiợ̀m ) một cách sáng tạo nhằm phục vụ đắc lực cho phương pháp giảng dạy - Giáo dục đạt hiệu quả cao.
II. Mục đích nghiên cứu:
Trong công tác dạy - học hiện nay của người giáo viên nói chung, giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng v à các giáo viờn chủ nhiợ̀m, nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu là giao tiếp hằng ngày, hằng giờ với học sinh. Đặc biệt trong phát huy tối đa tính tích cực học tập của học sinh và tính tích hợp trong dạy học. Tích hợp từ giáo viên và học sinh, tích hợp ngang, tích hợp dọc, tích hợp chờ đợi, chéo môn, xuyên môn được cụ thể hoá trong mỗi giờ dạy, sinh hoạt, các hoạt đụ̣ng ngoài giờ lờn lớp. với mục đích: Dạy, học, rèn luyợ̀n tác phong, tu dưỡng đạo đức tụ́t.
III. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp điều tra.
2. Phương pháp, phân tích - tổng hợp.
3. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.
4. Phương pháp so sánh.
IV. CáI mới của đề tài:
 Giao tiếp sư phạm - Trong công tác giảng dạy và kiêm nhiệm. 
V. Phạm vi và địa bàn nghiên cứu:
 Học sinh Trường THCS Quỳnh Hoa
VI. Cấu trúc của đề tài : Gồm 3 phần.
 1. Phần thứ nhất: Mở đầu
2. Phần thứ 2: Nội dung chính.
3. Phần thứ 3: Kết luận.
 B. Phần thứ hai
 Nội dung
 Trước hết chúng ta phải hiểu được các chức năng trong ngôn ngữ giao tiếp gồm ba vấn đề : 
I/ Chức năng diễn cảm:
 Chức năng diễn cảm rất phong phú bởi ngôn ngữ dùng để diễn đạt cảm xúc, tình cảm, ý muốn, ý chí...có thể là diễn cảm bằng từ vựng như à, nhỉ, ô hay , ối chà, rõ khổ, khiếp, eo ôi... có thể là diễn đạt ngữ nghĩa bằng cách nói ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói giảm, nói tránh, hiển ngụn, hàm ngụn...
 Ví dụ: Chế Lan Viên đặt đầu đề cho cuốn sách của mình là : " Hoa ngày thường " là dùng phép ẩn dụ để nói lên những gì tươi đẹp cho cuộc sống bình thường còn " Chim báo bão" là dấu hiệu đầu đề cuốn sách khác nói về dấu hiệu của một cuộc sống bão táp dữ dội.
 Diễn đạt cú pháp là cách xây dựng câu sao cho đạt mục diễn cảm , người ta dựng cỏc kiểu cõu rỳt gọn, cõu mở rộng thành phần.
 Vớ dụ : Chửi. Kờu. Đấm. Đỏ. Thụi. Bịch. Cẳng chõn, cẳng tay vào đầu, như mưa vào lưng. Như mưa vào chõn nú.( Nguyễn Cụng Hoan)
 Giỏo viờn đặt những cõu ngắn , ớt từ ngữ nối tiếp nhau tạo nên nhịp điệu dồn dập mạnh mẽ. Giỏo viờn đặt những cõu ngắn, kết hợp với việc sử dụng từ ngữ tỡnh thỏi để động viờn học sinh sẽ tạo ra khụng khớ học tập tớch cực và hào hứng.
Muốn giao tiếp đạt kết quả cao, chỳng ta nờn sử dụng lối hiển ngụn và hàm ngụn.
 Vớ dụ: Ở phòng họp N núi:- Núng quỏ !
B : Ừ, núng như đổ lửa. Cõu của N là hiển ngụn, khụng cú hàm ngụn 
- Ở nhà riờng của K , B núi : - Núng quỏ ! K :- Cú chai bia đõy. Cõu núi của B vừa là hiển ngụn ( trời núng vừ là hàm ngụn - cho uống đi ).
 Vớ dụ khỏc: Trong lớp học thay vỡ núi: Hoà, hóy đọc !
Cụ giỏo núi: Cụ mời bạn Hoà đọc nào. (Từ'' bạn'' thể hiện sự thõn mật, từ ''nào'' cú chức năng biểu cảm động viờn ).
Cú thể phờ bỡnh một cỏch hài hước, động viờn khộo lộo hơn là chỉ trớch một cỏch thẳng thừng. Cụ giỏo : Thành, đưa tay cho cụ xem nào ! Tay chõn mặt mũi khụng rửa, cú khi thành chuột cống mất thụi ! Cũn hơn là núi : " Đồ luộm thuộm, mất vệ sinh, đến lớp hụm nào cũng hụi như cỳ mốo !" v...v...
1/. Quy tắc giao tiếp Sư phạm:
 Ngoài ra chỳng ta cũn phải nắm vững quy tắc của giao tiếp Sư Phạm.
 1.1: Tụn trọng học sinh và phải hiểu tõm lý học sinh:
 Cú một thầy giỏo ( tớnh tỡnh quỏ nghiờm khắc ) thương con nhưng chưa hiểu tõm lý của con: bỡnh thường con trai của thầy ấy học rất khuya, đi đõu cũng kố kố quyển từ điển Anh-Việt. Thường ngày hễ đi đõu là em xin phộp bố mẹ song gần đõy ( lỳc này em đó 16, 17 tuổi ) chỏu hay đi chơi về nhà muộn một lần, hai lần, ba lần, rồi nhiều lần khụng xin phộp. Bố mẹ chỏu rất bực nờn khụng khớ gia đỡnh rất căng thẳng, vợ thầy giỏo hay mắng con trai, thầy ấy thỡ cố nộn giận vào lũng. Sau đú chỏu lại đi chơi về quỏ khuya cả nhà phải chờ và lo lắng vỡ thời buổ này đi ra ngoài đờm hụm khuya khoắt đõu cú an toàn. Thầy giỏo hết nộn giận được nữa, chỏu trai vừa về đến nhà anh quỏt thỏo ầm ĩ, mắng như tỏt nước vào mặt chỏu. Anh ấy hột lờn:
 - Mày đi ăn cắp ăn trộm ở đõu bõy giờ mới về ! 
 - Sao bố núi con thế, con đõu cú làm gỡ xấu ! 
 - Thế đi đỳ đởn với đứa nào ?
 - Con bõy giờ lớn rồi, bố khỏi phải lo. Chỏu xẳng giọng. 
Cõu trả lời như lửa đổ thờm dầu, thầy giỏo đó tỏt vào mặt đứa con và đẩy ra cửa : " Mày đi đõu thỡ đi, tướng mày chỉ đồ ăn hại, bỏo cụ mà thụi ! ''
Sau đú cậu ấy bỏ nhà đi vào tận Đà Nẵng.
 Chỳng ta thấy đứa trẻ đang ở tuổi dậy thỡ, bắt đầu cú những quan hệ giới tớnh, lứa tuổi muốn làm " Người lớn " đũi hỏi được tụn trọng. Nếu cha mẹ khụng tụn trọng thỡ chỳng sẽ chống đối theo ba cỏch: chống đối ( hiếu chiến ) bỏ đi ( trốn trỏnh ) dồn nộn sự uất ức dẫn tới sầu uất.
1.2: Nhà giỏo phải ứng xử thế nào trước tỡnh huống " cú vấn đề " của học sinh.
 Theo tụi, chỳng ta khụng nờn vội vó phản ứng tức thỡ và vội vó kết luận:
 vớ dụ : Trong lớp cú một em học sinh bị mất tiền,.. mọi người bỏ phiếu kớn, rồi đổ xụ con mắt về một em gỏi nghồi bờn cạnh bạn ấy . Chỳng ta khụng nờn vội vó kết luận khi chưa cú những chứng cứ rừ ràng.
 Trong giao tiếp phải dựng ngụn ngữ rừ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, giọng núi phải ấm ỏp, hấp dẫn cỏc em, ngữ điệu phải vừa phải, lỳc nhỏ, lỳc to, lỳc cần nhấn mạnh, lỳc lướt. Cụ thể phải biết rừ tờn học sinh và dựng tờn đú khi giao tiếp. giỏo viờn phải biết lắng nghe, kớch lệ học sinh núi hết những điều băn khoăn mong muốn của cỏc em, phải biết khen ngợi kịp thời những cố gắng của học sinh.
 Giỏo viờn cần trỏnh quỏt thỏo và dựng những từ xỳc phạm như: đồ mất dạy; loại ương bướng... trong bất cứ hoàn cảnh nào. Trước khi nhận xột, nhắc nhở cần khẳng định cỏc ưu điểm, thành tớch của cỏc em. Giỏo viờn cần phải đặt mỡnh vào vị trớ của cỏc em để cựng rung cảm theo tinh thần : " Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ", giỏo viờn khụng "chụp mũ" gúp ý kiến đỳng vào khuyết điểm cụ thể của học sinh và chỉ cho cỏc em cỏch sửa chữa.
1.3: Đặc điểm cỏ nhõn:
 Trong mụi trường giao tiếp Sư Phạm chỳng ta phải nắm được cỏc đặc điểm cỏ nhõn về ngụn ngữ giao tiếp qua cỏc loại tớnh người như:
 1.3.1) Tớnh cởi mở:
 Là sự thể hiện sự mạnh mẽ nhu cầu giao tiếp, người cú đặc điểm này thường hay ngao du, tiếp xỳc trao đổi tõm tư tỡnh cảm và thường cú sự phong phỳ về nội tõm.
 1.3.2) Tớnh kớn đỏo:
 Loại tớnh này thường ớt bộc lộ tõm tư tỡnh cảm, kinh nghiệm với ngưũi khỏc, nhu cầu giao tiếp khụng lớn hoặc khụng tiếp xỳc với nhiều người.
 1.3.3) Tớnh núi nhiều:
 Thể hiện ở chỗ khụng kỡm chế được hoạt động ngụn ngữ, núi nhiềuvà khụng cú sự lựa chọn cần thiết, đồng thời khụng nghe được lời của đối tượng giao tiếp với mỡnh.
 1.3.4) Tớnh hựng biện:
 Thể hiện đặc điểm nổi bật là sự thống nhất giữa ý nghĩ và lời núi, mục đớch giao tiếp được thể hiện một cỏch rừ ràng, sinh động, giàu hỡnh ảnh và đầy sức thuyết phục trong lời núi. Mặt khỏc do tớnh nghề nghiệp nờn hỡnh thành những phong cỏch ngụn ngữ riờng biệt như:
 * Phong cỏch khoa học.
 * Phong cỏch hành chớnh tổ chức.
 * Phong cỏch văn nghệ. 
2/. Cỏc nhõn tố trong giao tiếp Sư phạm:
 Muốn giao tiếp đạt hiệu quả chỳng ta cần phải tiếp cận hiện tượng trong giao tiếp với 7 thành tố sau đõy:
Œ Người giao tiếp vựa là bộ phỏt vừa là bộ thu.
 Nội dung giao tiếp hay bản thụng điệp.
Ž Cỏc phương tiện giao tiếp : ngụn ngữ hoặc kỹ thuật truyền thụng.
 Thời gian giao tiếp.
 Địa điểm giao tiếp.
‘ Cỏc điều kiện khớ hậu nơi giao tiếp.
’ Bối cảnh tõm lý xó hội của sự giao tiếp.
 Hoặc chỳng ta cú thể quan niệm hiện tượng giao tiếp được phõn tớch thành 6 nhõn tố;
 * Cỏc nhõn vật giao tiếp: ai núi, ai nghe cú thể một người hay nhiều người.
 * Đối tượng hay nội dung giao tiếp tức là " tin" là cỏi để mà núi.
 * Cụng cụ hay phương tiện giao tiếp như: ngụn ngữ, nột mặt, cử chỉ, trang phục, khoảng cỏch, thõn sơ ...
 * Kờnh giao tiếp tức là qua thớnh giỏc: nghe băng đài, thầy giỏo viết lờn bảng, học tũ nhỡn lờn đú là kờnh thị giỏc. Sự giao tiếp hoỏ học chớnh là thực hiện qua khờnh khứ giỏc.
 * Mục tiờu giao tiếp cú thể là tỡnh cảm, thụng tin, cú thể là sự tỏc động của người này vào người kia..v..v.
 * Bối cảnh của tỡnh huống giao tiếp hay ngữ cảnh: là hoàn cảnh trong đú cú cỏc phỏt ngụn được thực hiện khi giao tiếp trong xó hội cú ba loại vai:
 - Vai người núi ngang hàng với người nghe: A = B ; khi A = B, nếu A và B đó quen biết nhau, thõn nhau, ngụn ngữ thường rất sinh động, thoải mỏi, ớt tớnh chuẩn mực, ngắn gọn, cử chỉ và điệu bộ được sử dụng nhiều, tự nhiờn. Nếu A và B khụng quen nhau thỡ ngụn ngữ mang tớnh lịch sự, mỗi người cố gắng để tự thể hiện mỡnh, trỏnh đỏnh giỏ khụng đẹp của người đối thoại.
 - Khi A > B , A cú địa vị hơn B thỡ ngụn ngữ của A sẽ tuỳ vào tỏc phong lónh đạo mà cú sắc thỏi riờng, cú thể là nhẹ nhàng, ớt tớnh mệnh lệnh, cú tỏc phong dõn chủ. Cũng cú thể cú sắc thỏi mệnh lệnh, khiển trỏch nhắc nhở, hạch sỏch...
 - Khi A < B , A cú địa vị xó hội thấp hơn B thỡ ngụn ngữ của A thường mang tớnh chất từ tốn, nhó nhặn, dựng nhiều từ giả định như: Nếu, nếu được, cú thể pha chỳ van nài, kớn đỏo với cỏc kiểu giảm nhẹ.
 Ngoài những vấn đề trờn, chỳng ta hiểu được qua giao tiếp: hiểu được sự vật hiện tượng đó khú, hiểu con người cũn khú hơn nhiều:
" Sụng sõu cũn cú kẻ dũ
Lũng người ai dễ mà đo cho tường."
 Đụi khi do xỳc cảm đó làm biến dạng, sai lệch những hiểu biết của con người ( yờu nờn tốt, ghột nờn xấu ) đụi khi cú sự mõu thuẫn giữa lời núi với hành vi, giữa cỏi hữu thức và cỏi vụ thức của con người. Muốn hiểu được người khỏc cần chỳ ý đến:
 + Động cơ giao tiếp : Xem họ đến với mỡnh do cỏi gỡ, xui khiến ( vỡ nhớ nhung hay cần sự giỳp đỡ )
 + Xem lời núi đú cú đi đụi ăn khớp với việc làm khụng ?
 Để giao tiếp cú hiệu quả chỳng ta cần phải cú những điều kiện như: Gõy được ấn tượng tốt đẹp ngay từ lỳc đầu gặp gỡ thể hiện ở nụ cười, lời chào, sự nhớ tờn đối tượng giao, tỏ rừ thiện chớ của mỡnh đối với người giao tiếp; mặt khỏc phải cú tõm thế để tri giỏc và hiểu được đầy đủ rừ ràng ngụn ngữ của người giao tiếp. Tõm thế đú là do nhu cầu hiểu người với tất cả lũng chõn thành. Hai bờn phải thống nhất về bộ mó sử dụng, trỏnh sự hiểu nhầm. Muốn vậy phải cú sự phự hợp về trỡnh độ văn hoỏ chung và trỡnh độ ngụn ngữ, trỡnh độ nghề ... ỷ xảo để phỏt triển nhõn cỏch của học sinh; đõy cũng là quỏ trỡnh sỏng tạo trong việc tổ chức cỏc mối quan hệ : thầy - trũ, tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau. Sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ nhằm giảiquyết cỏc nhiệm vụ giỏo dục - đào tạo.
3/. Quy mụ giao tiếp Sư phạm:
 3.1: Quy mụ một thầy - một trũ.
 3.2: Quy mụ thầy và một nhúm học sinh.
 3.3: Quy mụ thầy và toàn lớp học.
 Khi triển khai quỏ trỡnh giao tiếp : thụng qua bài giảng, kiểm tra, hướng dẫn học sinh học tập, nhận xột, khen thưởng, trỏch phạt... ở giai đoạn này chỳng ta cần chỳ ý : Lời lẽ phải rừ ràng, rành mạch, ngắn gọn, cử chỉ, thỏi độ dứt khoỏt, luụn khẳng định những cỏi đỳng của từng em, của lớp. Nhận xột những thiếu sút chứ khụng chụp mũ. Mặt khỏc phải giữ kỷ luật, trật tự trong lớp, khi giảng bài cũng dành ớt thời gian cho học sinh để trao đổi với nhau vờ kiến thức và bằng lũng với những phỳt ồn ào ấy: thể hiện tỡnh cảm thầy trũ, khen ngợi và trỏnh phạt trờn cỏi nền tỡnh cảm sẽ tạo ra hiệu quả giao tiếp tức là hiệu quả giảng dạy giỏo dục tốt.
 Muốn giao tiếp trong mụi trường Sư Phạm đạt kết quả cao, chỳng ta cần cú kỹ năng định hướng giao tiếp cụ thể.
 II/ Kỹ năng định hướng giao tiếp cụ thể
 1. Kỹ năng tỡm hiểu: 
 Dựa trờn nột mặt, cử chỉ, hành vi, lời núi nhờ tri giỏc nhạy bộn qua cỏc trạng thỏi tõm lý, nột mặt, cử chỉ, ngữ điệu, giỏo viờn phỏt hiện tõm lý học trũ, vớ dụ như :
 1.a/ Khi xỳc động : giọng núi hổn hển, ngắt quảng.
 1.b/ Khi vui vẻ : nhịp núi nhanh.
 1.c/ Khi buồn : giọng buồn và nhịp chậm.
 1.d/ Khi sợ hói : mặt tỏi nhợt, hành động bị gũ bú.
 1.e/ Khi bối rối, xấu hổ : mặt đỏ bừng, toỏt mồ hụi.
 1.g/ Khi tức giận : mắm mụi, nắm chặt tay.
 2. Kỹ năng mở đầu sự giao tiếp:
 " Vạn sự khởi đầu nan "- giao tiếp cũng vậy, lỳc đầu tiếp xỳc với đối tượng, ta cần núi gỡ, làm gỡ đẻ thu hỳt mới là khú. Do đú, chủ thể giao tiếp phải biết tõm trạng của mỡnh tỡm hiểu hứng thỳ của đối tượng giao tiếp : thể hiện tỡnh cảm, sự quan tõm, sự tụn trọng đối tượng là cỏch mở đầu cú hiệu quả.
 3. Kỹ năng sử dụng ngụn ngữ núi và viết:
 Một nhà Sư phạm đó núi : " Từ ngữ tỏc động mạnh mẽ đến trỏi tim . Nú cú thể trở nờn mềm mại như bụng hoa đang nở, hay như nước thần chuyển tải niềm tin và sự đụn hậu. Một từ thụng minh, hiền hoà sẽ tạo ra niềm vui, một từ ngu xuẩn hay tàn ỏc thiếu suy nghỉ và khụng lịch sự sẽ đem đến điều tai hoạ, gieo sự thiếu tin tưởng làm giảm sức mạnh của tõm hồn."
 Vỡ vậy việc lựa chọn cỏc từ ngữ một cỏch cú văn hoỏ quan trọng đến chừng nào trong giao tiếp; ngữ điệu phỏt ra cũng khụng kộm ý nghĩa nú làm tăng hay giảm tớnh sõu sắc của từ. Trong giao tiếp cần chọn những " Đắt " và biết biểu hiện ngữ điệu, với giọng dịu dàng, nghiờm khắc hay phẫn nộ, mệnh lệnh phự hợp với tỡnh huống giao tiếp nhất định.
 4. Kỹ năng giao tiếp phi ngụn ngữ:
 Ngoài ngụn ngữ diễn cảm, tỏc phong, điệu bộ, nột mặt, cỏi nhỡn, nụ cười...bổ sung cho thỏi độ biểu hiện bằng lời trong quan hệ giao tiếp với học sinh. Những tỏc phong như đi đỳng giờ, lịch sự, lắng nghe, õn cần...cú tỏc dụng to lớn tạo niềm tin yờu đối với nhà giỏo. Thầy, cụ giỏo nếu cú tớnh độc đoỏn sẽ thường sử dụng hỡnh phạt theo cỏch chủ quan của mỡnh, khụng cần điều tra, lắng nghe ý kiến của người khỏc, khụng quan tõm đến hoàn cảnh riờng của học sinh nờn dẫn đến chỗ thiếu thiện chớ và gõy khụng khớ căng thẳng giữa thầy và trũ, như vậy hiệu quả giao tiếp sẽ thấp.
 Cũn những giỏo viờn nhiệt tỡnh, thiện ý, luụn lắng nghe, quan tõm đến lời núi nhõn cỏch của học sinh thỡ sẽ thiết lập được mối quan hệ tốt và chắc chắn hiệu quả giỏo dục sẽ cao hơn.
 III/ Biện phỏp : ( Những tỡnh huống ngắn về giao tiếp Sư Phạm )
 1) Tỡnh huống thứ nhất:
 Một đồng nghiệp kể cho tụi nghe cõu chuyện : 
" Hụm ấy, thầy dạy tiết toỏn, thầy giảng rất nhiệt tỡnh, nhỡn xuống lớp thấy cậu học sinh thường ngày học tốt, tại sao hụm nay lại khụng chỳ ý bài giảng của thầy ?
Vốn tớnh hiền lành, thầy khụng quỏt ngay mà vừa giảng vừa liếc xem cậu bộ làm gỡ ? Cậu ta đang tập trung vẽ dỏng hỡnh một phụ nữ túc dài, nột mặt gầy guộc, khắc khổ... .Vỡ tập trung vẽ nờn ức chế cỏc hiện tượng xung quanh, cỏc bạn nhắc khộo nhưng cậu bộ chẳng hay biết.
 Đến lỳc cũng cố, thầy gọi học sinh đứng dậy đọc cụng thức vừa học, cậu học sinh giật thút người đứng dậy khụng trả lời, mặt cỳi xuống nước mắt chảy giàn giụa. Giỏo viờn quỏt to : " Em khụng nghe giảng, khụng tiếp thu bài, khụng trả lời, tụi chưa kịp phạt mà cũn khúc lúc, tại sao ? "
Cậu học sinh khụng trả lời, mặt hướng xuống bàn học và khúc tức tưởi.
 Thầy giỏo đi về phớa em học sinh đú cầm lấy bản vẽ của em và quỏt thờm : " Học khụng lo học, lo ngồi vẽ bậy ; cũn bộ tẹo mà vẽ hỡnh phụ nữ ..v..v !? ". Cậu học sinh càng khúc. Cuối lớp một em đứng dậy thưa : " Bạn ấy vẽ mẹ đấy ạ ! - Mẹ bạn ấy vừa mới mất ! "
 Nghe xong thầy giỏo hạ giọng : Vậy à, thế mà tụi khụng biết. " 
 2) Tỡnh huống thứ hai :
 Một lần tụi chấm hai bài kiểm tra trong một tệp bài để cỏch xa nhau nhưng lại rất giống nhau ở chỗ : " Những cõu văn viết sai đều giống nhau - Phần kết bài cũng giống nhau." Tụi để riờng hai bài, khi trả bài tụi gọi V và L ( là tỏc giả của hai bài núi trờn ) đứng dậy thỡ hoỏ ra hai em này ngồi gần nhau. Tụi hỏi :
 - Hai em cho thầy biết, ai là người cho bạn chộp bài và ai là người chộp bài của bạn ?
L cỳi gằm, tay bấm vào mộp bàn, khụng núi cõu nào. V hắt đầu một cỏi, mắt nhỡn chỗ khỏc, mặt đỏ phừng, miệng liến thoắng :
 - Dạ thưa thầy ! Hai em chẳng ai nhỡn bài của ai cả ? Tụi liền bảo hai em hóy nhỡn vào mặt thầy, tụi núi : - Hai em ạ, trong cuộc sống ớt cú ba cỏi trựng lặp ngẫu nhiờn với nhau lắm.
 Vớ dụ :
 - Hai cỏi sai y hệt nhau trong một bài văn.
 - Hai phần kết bài giống nhau như đỳc.
 - Hai chỗ ngồi gần nhau.
 Thầy cho hai em suy nghĩ và viết bản tự kiểm điểm cho thầy, nếu thành thật thầy sẽ giữ nguyờn điểm, cỏc em lấy đõy làm bài học cho bản thõn.
 Ngày hụm sau, cả hai đều mang bản tự kiểm điểm đưa cho tụi và nhận lỗi là V khụng thuộc bài và L đó cho V chộp bài. Tụi đó biểu dương tớnh thành khẩn của hai em, giữ nguyờn điểm bài kiểm tra. Sau đú hai em khụng bao giờ nhỡn bài của nhau nữa.
 3) Tỡnh huống thứ 3:
 Một hụm, trong giờ học, tụi đang mải miết giảng và ghi bài, bỗng quay xuụng lớp núi :
- Em Bắc, ngỏp thỡ phải che cỏi hang, cỏi hốc trong miệng em lại !
- Học sinh Bắc cỳi đầu. 
 Trong lớp cú nhiều tiếng thở dài ?!!
 4) Tỡnh huống thứ 4:
 Chỳng tụi đó ứng xử thành cụng nhờ một màn kịch. Cú một em học sinh lớp 9 rất thớch học văn và em rất ham đi học. Nhưng vào giờ cỏc mụn khỏc em rất hay chọc phỏ, gõy chuyện làm mất trật tự, giỏo viờn đó khuyờn bảo nhiều lần, thậm chớ đó ba lần viết và đọc bản kiểm điểm trước lớp nhưng cũng chẳng đi đến đõu. 
 Trước tỡnh hỡnh đú tụi cựng một giỏo viờn dạy toỏn đó tạo ra một màn kịch: Tụi sẽ tuyờn bố đuổi học em luụn, khi đú anh bạn tụi bảo lónh bằng một văn bản yờu cầu em kớ tờn vào. Vỡ sợ khụng được học, từ đú em vào lớp ngoan hơn Rồi theo thời gian, càng lớn em càng chững chạc và điềm đạm. Cỏch xử lý này cú thể sẽ khụng đạt kết quả ở một học sinh khỏc. Nhưng ở đõy chỳng tụi nắm được điểm yếu của học sinh này là rất thớch đi học, khụng được đến trường là điều kinh khủng nhất đối với em. Do vậy chỳng tụi đó thành cụng.
 5) Tỡnh huống thứ 5:
 Một cụ giỏo dạy mụn Giỏo dục cụng dõn lớp tụi, trong giờ dạy ở phần kiểm tra bài cũ, cụ đặt cõu hỏi và gọi học sinh đứng dậy trả lời tại chỗ.
 Em học sinh này cú lẽ chuẩn bị chưa kỹ cho nờn đứng dậy trả lời núi nhỏ, ấp ỳng, khú nghe. Giỏo viờn đứng trờn bục giảng lắng tai mà vẫn khụng nghe rừ. Cụ bực mỡnh núi:
 - Em núi lớn hơn xem nào ? Nhưng vẫn khụng cú hiệu quả, cụ tiếp :
 - Em lớn tồng ngồng như thế, đến tuổi cụng dõn rồi mà cũn thua con tụi ở nhà !
 Cả lớp nghe cụ nhận xột bạn mỡnh như thế nờn tỏ vẻ bất bỡnh, xụn xao ở dưới lớp nhưng khụng ai cú ý kiến gỡ, riờng học sinh đú thỡ đứng lặng người, rưng rưng nước mắt
 Bỗng cú một em học sinh cuối lớp núi to:
 - Cụ núi như thế là khụng được đõu chỳng mày nhỉ ? Con cụ mới 5, 6 tuổi mà so sỏnh với bọn mỡnh lại cũn nhiếc múc nữa chứ !
 Cụ giỏo nghe được bốn truy thử em nào vừa phỏt ngụn song chẳng ai nhận lỗi về mỡnh. Bực quỏ, cuối giờ cụ liền ghi vào sổ đầu bài: lớp mất trật tự, vụ lễ - đề nghị giỏo viờn chủ nhiệm sinh hoạt kiểm điểm lớp và cho điểm 4 vào sổ.
Đến giờ sinh hoạt lớp, tụi hỏi cỏc em lý do gỡ đó xảy ra. Em lớp trưởng đứng dậy trả lời thay lớp với nội dung trờn .
 Nghe xong, tụi khuyờn học sinh nờn phỏt huy tớnh tớch cực trong học tập và núi rừ là trong phương phỏp vấn đỏp, cụ giỏo bộ mụn đó đi đỳng yờu cầu : Yờu cầu học sinh phải trả lời to, rừ ràng, dừng dạc, trỏnh núi lớ nhớ khú nghe. Cả lớp vỡ nể thầy giỏo chủ nhiệm nờn đó yờn lặng.
 C. Phần tHứ ba
 KÊT luận
 Bằng những mẫu chuyện nhỏ cú thật cụng tỏc chủ nhiệm và trong thực tế giảng dạy khi giao tiếp với học sinh, chỳng ta đều rỳt ra rằng : Mỗi thầy cô giáo phải thật sự tôn trọng nhân cách học sinh, cần núi năng khi giao tiếp, phải nhó nhặn cấm dựng những từ ngữ tỏ ý xỳc phạm học sinh , phải cú những cử chỉ hành vi đẹp để làm tấm gương sỏng trong giao tiếp cho đối tượng học sinh cảm thấy mến, tin yờu thầy cụ giỏo của mỡnh.
 Trong những tỡnh huống cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh làm cụng tỏc chủ nhiệm và giảng dạy đều cần đến những phộp giao tiếp ứng xử thụng minh tế nhị để mang lại những hiệu quả cao trong giao tiếp Sư phạm . Cỏi đỏng quý nhất ở cỏc nhà giỏo là tấm lũng thương yờu học sinh và nhõn cỏch trong sỏng của mỡnh. “ Thương yờu hợp lý và tụn trọng nhõn cỏch học sinh là điều kiện tối cần thiết để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc giỏo dục; người nào khụng thương yờu và tụn trọng học sinh thỡ người đú khụng trở thành nhà giỏo dục, người thầy giỏo chõn chớnh ”( Người giỏo viờn chủ nhiệm - Bụnđưrộp - NXB Thành phố Hồ chớ Minh 1982 - Nguyễn Thị Phương Mai dịch )
Kết quả 
 Thực tế cho thấy qua nhiều năm làm cụng tỏc giảng dạy và kiờm nhiệm - chủ nhiệm lớp ( phải chủ nhiệm những lớp mà năm trước là những lớp quậy, phỏ nhất trường, đứng vị thứ cuối, nhiều học sinh cỏ biệt  ) nhưng với một số kinh nghiệm nhỏ nhoi trong giao tiếp Sư phạm đó nờu ở trờn. Bản thõn tụi đó đưa nhiều lớp đi lờn đạt lớp tiờn tiờn và tiờn tiến xuất sắc của trường cuối năm học.
 Trờn đõy là những kinh nghiệm nhỏ, gúp nhặt trong quỏ trỡnh đứng trờn bục giảng của tụi, bài viết cú nhiều khiếm khuyết mong được sự lượng thứ và bổ sung của cỏc đồng nghiệp.
 Xin chõn thành cảm ơn !
 Quỳnh Hoa, ngày 26 thỏng 02 năm 2010
 Người viết
 Đào Xuõn Ngói
Tài liệu tham khảo:
 - Người giỏo viờn chủ nhiệm ( N.I Bụnđưrộp - chủ biờn : bản dịch Nguyễn Thị Phương Mai - NXB Thành phố Hồ chớ Minh 1982 )
 - Những phương phỏp giỏo dục - Tuyển tập ( A.X Makarenkụ )
 - Người lónh đạo - Tập thể - Cỏ nhõn ( K. Lađenzak)
 - Tổ chức quỏ trỡnh giảng dạy - Giỏo dục trong nhà trường ( A.X Makarenkụ)
 - Những kinh nghiệm tớch luỹ được của bản thõn qua 20 năm giảng dạy và kiờm nhiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_ngiem_giao_tiep_su_pham.doc