Sưu tầm, tìm hiểu một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích và các từ xưng hô, cách xưng hô đang được sử dụng ở Yên Bái

Sưu tầm, tìm hiểu một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích và các từ xưng hô, cách xưng hô đang được sử dụng ở Yên Bái

1.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái có ý nghĩa tương ứng với từ ngữ toàn dân. Xác định xem các từ ngữ ấy có nguồn gốc từ địa phương nào ?

Cách thực hiện: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ địa phương.

STT TỪ NGỮ TOÀN DÂN TỪ NGỮ TOÀN DÂN NGUỒN GỐC CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

1

2

3

4

5

6

n cha, bố

mẹ

bác ( chị gái bố hoặc mẹ)

.

.

. ba

bầm

.

.

. Miền Nam

Phú Thọ

Phú Thọ

.

.

.

2.Đọc các đoạn văn sau:

a. Ba tôi quê ở Bến Tre vậy mà lấy mẹ tôi ở tận Yên Bái. Tôi hỏi: “ Sao ba mẹ lại dũng cảm vượt qua một khoảng cách không gian lớn đến như vậy ạ ?” Ba tôi trả lời: “ Vì tình yêu con ạ!” Tôi lại hỏi: “ Sao không phải là mẹ vào Bến Tre mà lại là ba ra Yên Bái ạ ?” Ba tôi cười và nói: “ Ba nghĩ cũng là do tình yêu”. Tôi quay sang hỏi bà ngoại: “ Ngoại ơi, sao ngoại chỉ sinh có một mình mẹ con ?” Bà ngoại tôi cười thật hiền: “ Ông bà chỉ sinh được mình mẹ con thôi !”

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sưu tầm, tìm hiểu một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích và các từ xưng hô, cách xưng hô đang được sử dụng ở Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 2 - 1 Tiết 
Tiếng Việt
Từ ngữ địa phương 
sưu tầm, tìm hiểu một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt,
họ hàng thân thích và các từ xưng hô, cách xưng hô
đang được sử dụng ở yên bái
Kết quả cần đạt:
- HS có thêm vốn từ và sự hiểu biết về các từ ngữ địa phương đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái: các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng, thân thích; các từ xưng hô và cách xưng hô.
- Nhận ra sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái có ý nghĩa tương ứng với từ ngữ toàn dân. Xác định xem các từ ngữ ấy có nguồn gốc từ địa phương nào ?
Cách thực hiện: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ địa phương.
Stt
từ ngữ toàn dân
từ ngữ toàn dân
nguồn gốc của từ ngữ địa phương
1
2
3
4
5
6
n
cha, bố
mẹ
bác ( chị gái bố hoặc mẹ)
..........................................
...........................................
.........................................
ba
bầm
bá
..................................
.................................
................................
Miền Nam
Phú Thọ
Phú Thọ
......................
.......................
........................
2.Đọc các đoạn văn sau:
a. Ba tôi quê ở Bến Tre vậy mà lấy mẹ tôi ở tận Yên Bái. Tôi hỏi: “ Sao ba mẹ lại dũng cảm vượt qua một khoảng cách không gian lớn đến như vậy ạ ?” Ba tôi trả lời: “ Vì tình yêu con ạ!” Tôi lại hỏi: “ Sao không phải là mẹ vào Bến Tre mà lại là ba ra Yên Bái ạ ?” Ba tôi cười và nói: “ Ba nghĩ cũng là do tình yêu”. Tôi quay sang hỏi bà ngoại: “ Ngoại ơi, sao ngoại chỉ sinh có một mình mẹ con ?” Bà ngoại tôi cười thật hiền: “ Ông bà chỉ sinh được mình mẹ con thôi !”
b. “ Bố, bầm kính mến !
Em đã về đến trường lúc 7 giờ tối. ở Yên Bái có mưa không ạ ? Dưới trường em đang mưa rất to...Sức khoẻ của em bình thường vì không bị say xe. Chuyến xe Yên Bái – Hà Nội hôm nay vắng người... Em viết thư này báo tin để bố bầm yên tâm...”
Xác định từ xưng hô và cách xưng hô trong hai đoạn văn trên. Từ xưng hô và cách xưng hô nào là của địa phương ? Hãy cho biết nguồn gốc của những từ xưng hô và cách xưng hô ấy.
3. Sưu tầm và tìm hiểu những từ xưng hô và cách xưng hô địa phương ( tương ứng với từ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân ) đang được sử dụng ở Yên Bái. Xác định các từ xưng hô và cách xưng hô ấy có nguồn gốc từ địa phương nào ?
( Cách làm: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ và cách xưng hô địa phương )
đối tượng giao tiếp
Từ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân
Từ xưng hô và cách xưng hô địa phương sử dụng ở yên bái
nguồn gốc của từ xưng hô và cách xưng hô địa phương
cháu xưng hô với ông / bà
con xưng hô với bố / mẹ
em xưng hô với anh / chị
ông / bà xưng hô với cháu
bố / mẹ xưng hô với con
.......................................
.......................................
......................................
cháu- ông / bà
con – bố / mẹ
em – anh / chị
ông/ bà- cháu ( mày)
bố / mẹ - con ( mày )
................................
................................
................................
em - ông / bà
em – bố / mẹ
tao – mày
ông / bà - mi
bố / mẹ – mi
.........................
.........................
.........................
Phú Thọ
Phú Thọ
Yên Bái( trẻ em là người dân tộc thiểu số)
Nghệ An – Hà Tĩnh
Nghệ An – Hà Tĩnh
.................................
.................................
.................................
4.Từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào ?
5. Sưu tầm thêm những từ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích, những từ ngữ xưng hô và các cách xưng hô địa phương đang được sử dụng ở Yên Bái. bài 4 -1 Tiết 
Tiếng Việt
Từ ngữ địa phương (tiếp):
sưu tầm, tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ các sự vật,
hiện tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất...
đang được sử dụng ở yên bái
Kết quả cần đạt:
- HS biết sưu tầm và có thêm hiểu biết về các từ ngữ địa phương của các vùng, miền chỉ các sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất... đang được sử dụng ở địa phương Yên Bái.
- HS nhận diện các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất ... đang được sử dụng ở Yên Bái.
1.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng đang được sử dụng ở Yên Bái:
( Cách làm: kẻ bảng theo mẫu và tìm từ điền vào bảng )
stt
từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng đang được sử dụng ở tỉnh Yên bái.
từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân 
( Nếu có)
Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương
1
2
3
4
...
....
sơn tra( táo mèo, chua chát )
rượu sơn tra( rượu làm từ quả sơn tra)
khau 
đừng
..........................................
........................................
gầu ( múc nước giếng )
thang
...........................................
..........................................
Yên Bái, Lao Cai
Yên Bái, Lao Cai
Nghệ An, Hà Tĩnh
Phú Thọ
....................................
..................................
2.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang được sử dụng ở Yên Bái:
( Cách làm: kẻ bảng theo mẫu và tìm các từ điền vào bảng).
stt
từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang được sử dụng ở tỉnh Yên bái.
từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân
 ( Nếu có)
Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương
1
2
3
...
....
mần
chụm
...........................................
...........................................
làm
nhóm bếp
...........................................
..........................................
Nghệ An, Hà Tĩnh
Nghệ An, Hà Tĩnh
....................................
..................................
3.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm, tính chất...đang được sử dụng ở Yên bái.
( Cách làm: kẻ bảng theo mẫu và tìm các từ điền vào bảng).
stt
từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm, tính chất đang được sử dụng ở tỉnh Yên bái.
từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân 
( Nếu có)
Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương
1
2
3
...
....
ốm
........................................
...........................................
gầy
...........................................
..........................................
Nam Bộ, Trung Bộ
....................................
..................................
4. Đọc đoạn trích sau ( trong bài thơ “ Mẹ Suốt” ) của Tố Hữu và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
 Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...
Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:
 Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
 Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
“Coi chừng sóng lớn, gió to
 Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 9 SUA.doc