Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 - Mai Tân Đức

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 - Mai Tân Đức

I. Phương pháp:

* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị.

* Phương pháp hóa học:

+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.

+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất.

+ Viết PTHH để minh họa.

* Một số thuốc thử thường dùng:

 

doc 20 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 6909Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 - Mai Tân Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. Phương pháp:
* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị...
* Phương pháp hóa học:
+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.
+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất.
+ Viết PTHH để minh họa.
* Một số thuốc thử thường dùng:
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
Hiện tượng
Axit
Quì tím
Quì tím hóa đỏ
Dd kiềm
Quì tím
Quì tím hóa xanh
Dd Phenolphtalein không màu
Phenolphtalein đỏ hồng
-Cl
Dd AgNO3
AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí
-Br
//
AgBr↓ vàng nhạt
-I
//
AgI↓ vàng sậm
Hồ tinh bột
Xanh tím
PO4
AgNO3
Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3)
=S
Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2
PbS↓ hoặc CuS ↓đen
=SO4
Dd BaCl2
BaSO4 ↓ trắng
=SO3
Dd Axit mạnh (HCl)
SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong
-HSO3
//
//
=CO3
//
CO2 ↑làm đục nước vôi trong
-HCO3 
//
//
=SiO3
//
H2SiO3 ↓ keo trắng
-NO3
H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu
Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ
-ClO3
Nung có xúc tác MnO2
O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ
-NH4
Dd NaOH
NH3 ↑, có mùi khai
Al(III)
//
Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư
Fe(II)
//
Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí
Fe(III)
//
Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu
Mg(II)
//
Mg(OH)2 ↓ trắng
Cu(II)
//
Cu(OH)2 ↓ xanh lam
Cr(III)
//
Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư
Co(II)
//
Co(OH)2 ↓ hồng
Ni(II)
//
Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục)
Pb(II)
Na2S hoặc K2S
PbS ↓ đen
Na
Đốt
Ngọn lửa màu vàng
K
//
Ngọn lửa tím hồng
Ca
//
Ngọn lửa đỏ da cam
H2
//
Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O
Cl2
Nước Brôm (màu nâu)
Nước Brom mất màu
NH3(khai)
Quì tím ẩm
Quì tím hóa xanh
H2S
Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2
(H2S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen
SO2
Dd Brom, thuốc tím
Nhạt màu
CO2
Nước vôi trong
Vẩn đục (CaCO3↓)
CO
CuO (đen), t0
Cu (đỏ)
CO
Đốt
Cháy với ngọn lửa màu xanh, sp làm đục nước vôi trong.
NO2
Quì tím ẩm
Quì tím hóa đỏ
=Cr2O7
Quan sát màu 
Màu da cam
=MnO4
Quan sát màu
Màu Hồng tím
Cr2O4
Quan sát màu
Vàng tươi
II. Bài tập minh họa:
*** Thuốc thử không giới hạn: (Giải theo phương pháp chung)
Bài 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3 và H2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng khí.
- Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, nếu có kết tủa trắng: hỗn hợp có SO3. 
SO3 + H2O + BaCl2 = BaSO4 ¯ + 2 HCl
(Các khí khác không phản ứng với BaCl2)
- Khí còn lại cho qua nước vôi trong, dư, lúc đó. 
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 ¯ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3 ¯ + H2O
- Còn hỗn hợp CO và H2 không phản ứng với Ca(OH)2 . Lấy kết tủa hòa tan bằng dung dịch H2SO4 
CaCO3 + H2SO4 = CaSO4 + H2O + CO2 ­
CaSO3 + H2SO4 = CaSO4 + H2O + SO2 ­
- Cho khí bay ra đi qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do: 
SO2 + H2O + Br2 = 2HBr + H2SO4
- Khí còn lại cho qua Ca(OH)2 lại thấy kết tủa: đó là CO2. Hỗn hợp CO + H2 đem đốt cháy và làm lạnh thấy có hơi nước ngưng tụ (H2), và khí còn lại cho qua nước vôi trong thấy có kết tủa (đó là CO ® CO2 - CaCO3 ¯) 
 (Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch BaCl2 (biết SO3), qua brom (biết SO2), qua nước vôi trong (CO2), khí còn lại đốt cháy và làm lạnh). 
Bài 2. Phân biệt các dung dịch sau: Al(NO3)3 , FeCl3 , CuCl2 , MgSO4, FeCl2, NaAlO2, (NH4)2SO4, Na2CO3.
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO3)3.
2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2	 + 4H2O
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2	= 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 
- Cốc có kết tủa trắng không tan là MgSO4 và Na2CO3. Thêm tiếp HCl vào 2 cốc này cốc nào có khí thoát ra là Na2CO3.
MgSO4 + Ba(OH)2	= Mg(OH)2 + BaSO4
Na2CO3 + Ba(OH)2	= 2NaOH + BaCO3
BaCO3	 + 2HCl = BaCl2 + CO2 + H2O
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Cốc có kết tủa xanh là CuCl2.
CuCl2 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + BaCl2
- Còn lại là NaAlO2.
Bài 3. Phân biệt các chất rắn sau: NaOH, K2CO3, AlCl3, FeSO4, CaSO4, MgCl2.
Hoà tan các chất trên vào nước thu được 5 dung dịch và một chất không tan là CaSO4. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO3)3.
2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
2Al(NO3)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.
FeSO4 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 +	BaSO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3
- Cốc không có hiện tượng là NaOH.
- Hai cốc có kết tủa trắng không tan là MgCl2 và K2CO3. Thêm tiểp HCl vào hai cốc này, cốc có khí thoát ra là K2CO3.
MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2
K2CO3 + Ba(OH)2 = 2KOH + BaCO3
BaCO3	 + 2HCl =	BaCl2	+ CO2 + H2O
Bài 4. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn sau: Na2CO3, CaCO3, CaSO3, PbSO4, PbS.
Hoà tan các chất trên vào 5 cốc nước nguyên chất:
- Chỉ có một chất tan là Na2CO3.
- Sục CO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaCO3.
	CaCO3	 + CO2 + H2O = Ca(HCO3)2
- Sục SO2 dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaSO3.
	CaSO3	 + SO2	 + H2O = Ca(HSO3)2
- Lấy hai chất còn lại không tan cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng chất nào tan cho khí thoát ra là PbS.
	PbS + 8HNO3 = Pb(NO3)2 + SO2 + 6NO2 + 4H2O
- Chất còn lại là PbSO4.
Bài 5. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các khí sau: NH3, Cl2, SO2, CO2.
 Cho các khí đi qua các bình chứa dung dịch CuSO4, khí nào tạo kết tủa xanh sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam là NH3. 
	CuSO4 + 2NH3 + 2H2O =	Na2SO4 + Cu(OH)2¯
- Cho các khí còn lại qua dung dịch HBr khí nào làm dung dịch hoá nâu là khí Cl2.
	Cl2 + 2HBr = Br2 + 2HCl
- Cho hai khí còn lại qua dung dịch nước Br2, khí làm mất màu dung dịch là SO2:
	SO2 + Br2 + 2H2O = 2HBr + H2SO4
- Còn lại là CO2.
*** Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hỗn hợp -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất còn lại.
Bài 1. Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Nếu được hãy trình bày cách phân biệt.
Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại: 
- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4 
- Không tan : BaCO3 và BaSO4 
Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3 . 
Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl. 
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
Bài 2. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng.
Chọn dung dịch Ba(OH)2:
	 (lục nhạt, hóa nâu trong không khí)
Thêm tiếp Ba(OH)2 vào, kết tủa tan: 
Bài 3. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất phân biệt các dung dịch: MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, NaCl, NH4Cl, (NH4)2SO4. 
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3.
2AlCl3 + 3Ba(OH)2	= 2Al(OH)3	+ 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2	= 2Fe(OH)3	+ 3BaCl2
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3
- Cốc có kết tủa xanh là CuCl2.
CuCl2 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + BaCl2
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl.
2NH4Cl + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaCl2 + 2H2O
- Còn lại là NaCl.
Bài 4. Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch: NaCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuSO4, (NH4)2SO4.
Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra:
	Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
và các hiện tượng sau:
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3Ba Cl2 
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + Ba Cl2 
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3
- Cốc có kết tủa xanh là CuSO4.
CuSO4 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + Ba SO4
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaSO4 + 2H2O
- Cốc có kết tủa trắng là MgCl2.
MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2
- Còn lại là dung dịch NaCl.
Bài 5- Chọn một trong các dung dịch sau: BaCl2, Ba(OH)2, NaOH để nhận biết cả 6 dung dịch sau: FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3, MgCl2.
Phương án nào trong các phương án sau đúng:
A. Chọn dung dịch BaCl2.
B. Chọn dung dịch NaOH.
C. Chọn dung dịch Ba(OH)2.	
D. Chọn dung dịch nào cũng có thể nhận biết các dung dịch trên.
Chọn dung dịch Ba(OH)2. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl3.
2AlCl3 + 3Ba(OH)2	= 2Al(OH)3 + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 = Ba(AlO2)2	 + 4H2O
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2	= 2Fe(OH)3	+ 3BaCl2
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 = Fe(OH)2 + BaCl2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 +	Ba(OH)2 = 2NH3 +	BaSO4	+ 2H2O
- Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH4Cl.
2NH4Cl + Ba(OH)2 = 2NH3 + BaCl2 + 2H2O
- Cốc có kết tủa trắng là MgCl2.
MgCl2 + Ba(OH)2 = Mg(OH)2 + BaCl2
Bài 6. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI.
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, cho dung dịch FeCl3 lần lượt vào các dung dịch ta nhận được: 
- Dung dịch AgNO3 có kết tủa trắng:
	3AgNO3 + FeCl3 = 3AgCl ¯ + Fe(NO3)3 
- Dung dịch KOH có kết tủa đỏ nâu:
	3KOH + FeCl3 = 3KCl + Fe(OH)3¯ 
Lấy dung dịch KOH cho vào các dung dịch cha nhận biết đến dư
- Dung dịch KOH có kết tủa sau kết tủa tan là ZnCl2:
	2KOH	 + ZnCl2 = 2KCl + Zn(OH)2¯ 
2KOH	 + Zn(OH)2 = K2ZnO2 + 2H2O
- Dung dịch KOH có kết tủa trắng là MgCl2:
	2KOH	 + MgCl2 = 2KCl + Mg(OH)2¯ 
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với hai dung dịch còn lại dung dịch nào cho kết tủa vàng da cam là dung dịch HI, kết tủa trắng là HCl.
	AgNO3 + HI = AgI ¯vàng da cam +	HNO3 
	AgNO3 + HCl = AgCl ¯trắng + HNO3 
Bài 7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các cặp chất sau:
* Hai dung dịch: MgCl2 và FeCl2	
* Hai khí: CO2 và SO2
Trong mỗi trường hợp chỉ được dùng thêm một thuốc thử thích hợp.
a) Cho 2 dung dịch tác ... nh điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên.
Bài 21: Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết đợc các chất rắn sau NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4.
Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng.
Bài 22: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na2CO3, MgCO3, BaCO3.
Bài 23: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 24: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4 kim loại trong hỗn hợp.
Bài 25: Chỉ dùng HCl và H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.
Bài 26: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử).
a. MgCl2 và FeCl2
b. CO2 và SO2 
 Bài 27: Cho 3 bình: 
- Bình 1 chứa Na2CO3 và K2SO4
- Bình 2 chứa NaHCO3 và K2CO3.
- Bình 3 chứa NaHCO3 và Na2SO4
Chỉ dùng HCl và dung dịch BaCl2 để phân biệt 3 bình trên.
Bài 28: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác:
dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH
dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4
dd MgCl2; NH4Cl; K2CO3; NaBr; NaOH; HCl.
4. HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2
 5. NaCl, HCl, Na2CO3, H2O
 6. 11. CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl 
 7. HCl, BaCl2, Na2CO3, K2SO4 
 8. NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2 
 9. NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4
 10. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
11. NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.
 12. KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl.
 13. NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.
 14. 2 dung dịch không màu Al2(SO4)3 và NaOH.
15. HCl , BaCl2 . Na2CO3 .
 16. MgCl2 , Na2CO3 , NaOH , HCl
 17. K2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , MgCl2.
18. Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl
Bài 29: Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO3; ZnCl2; HCl; Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D?
Bài 30: Coù 4 oáng nghieäm ñöôïc ñaùnh soá (1), (2), (3), (4), moãi oáng chöùa moät trong 4 dung dòch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Bieát raèng:
Khi ñoå oáng soá (1) vaøo oáng soá (3) thì thaáy keát tuûa.
Khi ñoå oáng soá (3) vaøo oáng soá (4) thì thaáy coù khí bay leân.
Hoûi dung dòch naøo ñöôïc chöùa trong töøng oáng nghieäm.
Bài 31: Trong 5 dung dòch kyù hieäu A, B, C, D, E chöùa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Bieát:
Ñoå A vaøo B coù keát tuûa.
Ñoå A vaøo C coù khí bay ra.
Ñoå B vaøo D coù keát tuûa.
Xaùc ñònh caùc chaát coù caùc kí hieäu treân vaø giaûi thích.
Bài 32: Coù 6 dung dòch ñöôïc ñaùnh soá ngaãu nhieân töø 1 ñeán 6. moãi dung dòch chöùa moät chaát goàm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. laàn löôït thöïc hieän caùc thí nghieäm vaø thu ñöôïc keát quaû nhö sau:
	Thí nghieäm 1: Dung dòch 2 cho keát tuûa vôùi caùc dung dòch 3 vaø 4.
	Thí nghieäm 2: Dung dòch 6 cho keát tuûa vôùi caùc dung dòch 1 vaø 4.
	Thí nghieäm 3: Dung dòch 4 cho khí bay leân khi taùc duïng vôùi caùc dung dòch 3 vaø 5.
Haõy xaùc ñònh soá cuûa caùc dung dòch.
Bài 33: Bằng pphh hãy nhận biết các chất sau:
dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH.	
dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.
Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO
rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3.
dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4
Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe.
Baøi 34: Trình bày caùc phöông phaùp hoaù hoïc ñeå nhaän bieát caùc dung dòch sau:
a/ Na2SO4, HCl, HNO3.
b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3.
c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3.
d/ Nhaän bieát caùc boät kim loaïi sau: Fe, Cu, Al, Ag.
e/ Nhaän bieát 3 boät raén: Mg, Al, Al2O3.
Bài 35: Nhaän bieát caùc loï maát nhaõn sau baèng phöông phaùp hoaù hoïc:
a) Na2O, CaO, ZnO 	b) NaOH, Ca(OH)2, HCl 	c) HCl, HNO3, H2SO4.
d) Na2SO4, NaCl, NaNO3	e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2.
g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4.
h) CO2, H2, N2, CO, O2.
Baøi 36: laøm theá naøo ñeå nhaän ra söï coù maët cuûa moãi khí trong hh goàm CO, CO2, SO3 baèng pphh, vieát caùc ptpö?
Baøi 37:
a. baèng pphh haõy nhaän bieát 3 dd sau: HCl, H2SO4, NaOH.
b.: NaCl, NaNO3, Na2SO4.
c:Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4.
d.3 chaát khí: oxi, hidro, cacbonic.
e..5 ..: N2, O2, CO2, H2, CH4.
g..3 chaát raén: Baïc, Nhoâm, Canxi oxit.
h..: Ca, Fe, Cu.
Baøi 38: Nhaän bieát caùc hoaù chaát sau trong caùc loï maát nhaõn baèng pphh: Na2SO4, HCl, NaNO3.
Baøi 39: nhaän bieát boán chaát raén maøu traéng sau baèng pp Hoaù hoïc: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl?
Bài 40: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2.
Bài 41: Phân biệt 4 dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.
Bài 42: bằng pphh phân biệt các khí sau:
a. CO2; SO2; CO.	b. NH3; H2S; HCl; 	c. CO; H2; SO2.
Baøi 43: trình baøy pp ñeå nhaän bieát 3 chaát raén maøu traéng ñöïng trong 3 loï rieâng bieät khoâng nhaõn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl vaø Na2CO3?
Bài 44: 
1. CaSO4 , Na2SO4 , Na2S , MgCl2 
2. Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl 
3. HCl , H2SO4 , H2SO3
4. KCl , KNO3 , K2SO4 
5. HNO3 , HCl , H2SO4 
6. Ca(OH)2 , NaOH hoaëc Ba(OH)2 , NaOH 
7. H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4 
Baøi 45: Nhaän bieát caùc dd sau trong caùc loï maát nhaõn baèng pphh: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH maø chæ ñöôïc duøng quì tím?
Baøi 46: Chæ duøng quì tím, haõy nhaän bieát caùc chaát sau trong caùc loï maát nhaõn: Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2?
Baøi 47: Chæ duøng kim loaïi laøm thuoác thöû, haõy nhaän bieát caùc dd sau baèng pphh: AgNO3, HCl, NaOH?
Bài 48: Nhận biết các chất sau bằng pphh.Chỉ dùng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2
Bài 49: Chỉ dùng một thuốc thử:
1. dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4.
2. Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; CuCl2; NaCl; AlCl3
3. dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3.
4. dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> chỉ dùng quì tím.
Bài 50: Chæ duøng 1 chaát vaø 1 trong soá caùc dung dòch sau ñeå nhaän bieát töøng chaát: H2SO4, CuSO4, BaCl2.
Baøi 51: Chæ duøng theâm 1 thuoác thöû duy nhaát, haõy nhaän bieát caùc dd: FeCl2, FeCl3, HCl?
Baøi 52: Chæ duøng theâm moät kim loaïi, nhaän bieát caùc dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3?
Bài 53: 
Chæ duøng theâm moät kim loaïi, haõy nhaän bieát 4 dung dòch chöùa trong 4 loï maát nhaõn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Vieát caùc PTPÖ.
Coù 4 chaát raén: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 ñöïng trong caùc loï maát nhaõn. Chæ duøng dung dòch HCl, haõy nhaän bieát caùc loï hoaù chaát treân?
Baøi 54: Cho caùc chaát: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chæ duøng theâm nöôùc, haõy nhaän bieát chuùng?
Baøi 55: Chæ coù nöôùc vaø khí cacbonic coù theå phaân bieät ñöôïc 5 chaát boät traéng sau ñaây hay khoâng: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. Neáu ñöôïc haõy trình baøy caùch nhaän bieát?
Bài 56: Chæ duøng theâm HCl loaõng, haõy trình baøy caùch nhaän bieãt chaát: BaCO3, BaSO4, NaCl, Na2CO3?
Bài 57: .Haõy choïn 2 dd muoái thích hôïp ñeå phaân bieät 4 dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4.
Baøi 58: Haõy duøng moät hoaù chaát nhaän bieát 5 dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2?
Baøi 59: Chæ ñöôïc duøng theâm quì tím, haõy neâu pp nhaän bieát caùc dd trong caùc loï bò maát nhaõn sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2?
Baøi 60: Duøng hoaù chaát naøo ñeå nhaän bieát 3 hoaù chaát sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3?
- chæ duøng moät thuoác thöû, haõy nhaän bieát töøng dd caùc chaát: 3 chaát raén: NaOH, NaHCO3, Na2CO3.
Bài 61: Nhận biết các hóa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dùng thêm một thuốc thử duy nhất?
Bài 62: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S.
Bài 63: Duøng theâm moät thuoác thöû duy nhaát :
- Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , Na2SO4 .
- Na2SO4 , Na2CO3 , HCl , BaCl2
- H2SO4 , HCl , BaCl2
- Na2CO3 , MgSO4 , H2SO4 , Na2SO4. ( duøng quì tím hoaëc NaOH)
- Fe , FeO , Cu . ( duøng HCl hoaëc H2SO4)
- Cu , CuO , Zn ( duøng HCl hoaëc H2SO4)
Bài 64: Nhaän bieát : NaCl , MgCl2 , H2SO4 , CuSO4 , NaOH (khoâng duøng thuoác thöû naøo)
Bài 65: Chæ ñun noùng nhaän bieát : NaHSO4 , KHCO3 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2
Bài 66: Chæ duøng theâm nöôùc nhaän bieát 3 oxit maøu traéng : MgO , Al2O3 , Na2O .
Bài 67: Coù 5 maãu kim loaïi Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Neáu chæ duøng H2SO4 loaõng coù theå nhaän bieát nhöõng kim loaïi naøo ?
Bài 68: Chæ duøng kim loaïi ñeå phaân bieät caùc d dòch : HCl , HNO3 , NaNO3 , NaOH , HgCl2. 
Bài 69: Laøm theá naøo ñeå bieát trong bình coù :
SO2 vaø CO2. 
H2SO4 , HCl , HNO3 
Bài 70: Coù 4 loï ñöïng 4 dung dòch : K2CO3 , BaCl2 , HCl , K2SO4 . Nhaän bieát baèng caùch :
Chæ duøng kim loaïi Ba .
b. Khoâng duøng theâm thuoác thöû naøo khaùc . 
Bài 71: Nhaän bieát caùc dung dòch trong moãi caëp sau ñaây chæ baèng dung dòch HCl:
4 dung dòch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.
4 chaát raén: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
Bài 72: Nhaän bieát baèng 1 hoaù chaát töï choïn:
4 dung dòch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
4 dung dòch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.
4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Bài 73: Chæ ñöôïc duøng theâm quyø tím vaø caùc oáng nghieäm, haõy chæ roõ phöông phaùp nhaän ra caùc dung 
dòch bò maát nhaõn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Bài 74: Cho caùc hoaù chaát: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chæ duøng theâm nöôùc haõy nhaän bieát chuùng.
Bài 75: ChØ ®­îc dïng mét thuèc thö tù chän, h·y nhËn biÕt dd c¸c chÊt ®ùng trong c¸c lä riªng rÏ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH 
Bài 76: Dïng mét thuèc thö nhËn biÕt c¸c dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 
Bài 77: B»ng pp ho¸ häc nhËn biÕt c¸c khÝ ®ùng trong c¸c lä mÊt nh·n : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2 
Bài 78: 5 b×nh chøa 5 khÝ : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4. Tr×nh bµy pp ho¸ häc nhËn ra tõng khÝ 
Bài 79: Cã 5 dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl. Cho phÐp sö dông quú tÝm ®Ó nhËn biÕt c¸c dd ®ã (biÕt Na2CO3 còng lµm xanh quú tÝm) 
Bài 80: ChØ ®­îc sö dông dd HCl ; H2O nªu pp nhËn biÕt 5 gãi bét tr¾ng chøa c¸c chÊt : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 
Bài 81: cã 5 chÊt r¾n : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dïng pp ho¸ häc ®Ó nhËn biÕt tõng chÊt 
Bài 82: 5 lä mÊt nh·n, mçi lä chøa mét trong c¸c chÊt bét mµu ®en hoÆc x¸m xÉm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO. chØ dïng èng nghiÖm, ®Ìn cån, vµ mét dd thuèc thö ®Ó nhËn biÕt 
Bài 83: Cã 5 dd bÞ mÊt nh·n gåm c¸c chÊt sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2. ChØ dïng thªm phenol phtalein nªu c¸ch x¸c ®Þnh tõng dd
Bài 84: ChØ dïng 1 thuèc thö lµ kim lo¹i h·y nhËn biÕt c¸c lä chøa c¸c dd : Ba(OH)2 ; HNO3 ®Æc, nguéi ; AgNO3 
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = *** Ghi chú: Tài liệu này là của thầy Trương Thế Thảo tổng hợp và biên soạn từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Quý thầy cô giáo và các em học sinh có thể sử dụng, sao chép, in ấn phục vụ cho việc giảng dạy và học tập như một tài liệu tham khảo nhưng phải chú thích rõ ràng về tác giả và nguồn gốc để tôn trọng quyền tác giả. Trân trọng cảm ơn!!!

Tài liệu đính kèm:

  • docBD HSG chuyen de nhan biet.doc